Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Dự án NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN 11-P04-VIE
-----------------

Dự án
NGHIÊN CỨU THUỶ TAI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN NHIỀU BÊN THAM GIA
NHẰM GIẢM THIỂU TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG
Ở BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM (CPIS)
Mã số: 11.P04.VIE
(Thuộc Chương trình thí điểm hợp tác nghiên cứu
Việt Nam - Đan hạch 2012-2015)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN NĂM 2012-2013
Nội dung 1.1: Báo cáo phát triển mô hình quản lý tài nguyên nước và ứng
dụng mô hình trong bối cảnh BĐKH và các kịch bản KTXH ở Hà Tĩnh
Nhóm nghiên cứu: WP4
Chủ dự án:
Giám đốc dự án:

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
GS. TS. Phan Văn Tân

Những người thực hiện:
Trưởng nhóm:
Các thành viên:

PGS.TS. Trần Ngọc Anh
CN Nguyễn Kim Ngọc Anh


1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NGHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI TỈNH HÀ TĨNH ........................................................................... 4

I.
II.

1.1. Vị trí địa lý

4

1.2. Địa hình

4

1.3. Khí hậu 5
1.3. Ngành Nông nghiệp
1.4. Thủy sản

11

1.5. Công nghiệp

12


1.6. Thương mai dịch vụ
III.

6

15

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG
NƯỚC................................................................................................... 18

2.1. Các chỉ tiêu định mức 18
2.2. Mô hình CROPWAT 18
2.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................................ 18
2.2.2. Cơ sở toán học của mô hình và các mô đun tính toán ....................................... 19
IV.

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH
CROPWAT TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG NÔNG
NGHIỆP CHO LƯU VỰC SÔNG LAM (trên địa bàn tình Hà
Tĩnh) ..................................................................................................... 23

3.1. Tình hình tài liệu.

23

3.1.1. Số liệu khí tượng ................................................................................................ 24
3.1.2.Số liệu mưa. ........................................................................................................ 25
3.1.3. Số liệu cây trồng. ............................................................................................... 26
3.2. Ứng dụng mô hình CROPWAT tính lượng nước cần tưới cho từng loại cây trồng.
29

3.2.1. Tính nhu cầu nước cho cây trồng trên cạn.[3] .................................................. 29
3.2.2. Tính toán nhu cầu tưới mặt ruộng cho lúa nước. .............................................. 31
3.2.3. Tính nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp của lưu vực sông Lam. .............. 32

CHƯƠNG 4. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC CẦN DÙNG CHO LƯU
VỰC SÔNG LAM VÀO GIỮA THẾ KỈ 21. ...................................... 0

V.

4.1.Tài liệu sử dụng trong dự báo nhu cầu dùng nước

0

4.1.1. Số liệu khí tượng trong giai đoạn giữa thế kỉ 21 (2045-2065) ............................ 0
4.1.2. Số liệu mưa trong giai đoạn giữa thế kỉ 21 (2045-2065) .................................... 0
4.1.3. Tài liệu cây trồng trong giai đoạn giữa thế kỉ 21(2045-2065). ........................... 1
4.2. Nhu cầu sử dụng nước lưu vực sông Lam vào giữ thế kỉ 21. 2
4.3. Nhận xét.
VI.
VII.

3

KẾT LUẬN ,NHẬN XÉT..................................................................... 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ................................................................... 7
2


MỞ ĐẦU
Hệ thống sông Lam là một hệ thống sông lớn ở vùng Bắc Trung Bộ. Tổng diện tích

mặt bằng lưu vực 27.200km2. Trong đó phần diện tích nằm trên đất Cộng hoà Dân chủ
Nhân dân Lào là 9.470km2. Sông Lam gồm nhiều nhánh sông nhỏ nhập lưu như sông
Hiếu, sông Giăng, sông La (bao gồm Ngàn Sâu, Ngàn Phố). Vùng hưởng lợi từ hệ thống
sông và cũng là vùng chịu tác hại của nguồn nước sông Lam nằm chủ yếu ở hạ du sông
thuộc địa bàn của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Mọi hoạt động tác động đến dòng chảy
sông Lam ở phía thượng nguồn đều có ảnh hưởng nhất định đến vùng hưởng lợi ở hạ du
sông.
Mặc dù diện tích lưu vực sông Lam rất lớn, nguồn nước khá dồi dào. Trung bình một
năm sông Lam tải ra biển một tổng lượng từ 21-23 tỷ m3/năm, nhưng phía hạ du sông
trong mùa kiệt lại không đủ nước đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế hiện tại cũng như
trong tương lai do phân phối dòng chảy trong năm rất thiên lệch. Trong ba tháng mùa lũ
tổng lượng dòng chảy chiếm tới 15-16 tỷ m3, mực nước các sông phần hạ du liên tục dâng
cao gây khó khăn cho công tác chống lũ và tiêu thoát nội đồng.
Hiện tượng biến đổi khí hậu càng làm trầm trọng hơn bức tranh lũ lụt và thiếu nước
trong khu vực nghiên cứu. Vào mùa lũ tần suất xuất hiện các trận mưa lớn ngày càng nhiều
với diễn biến phức tạp và liên tục vượt lịch sử gây nên những bất lợi xấu nhất cho người
dân trên lưu vực sông Lam, trong khi đó mùa kiệt thì nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực
lại gia tăng trong khi đó nguồn nước mưa và nước dự trữ trong ao hồ lại khan hiếm, khiến
tình trạng thiếu nước trong mùa khô lại càng trở lên trầm trọng.
Chuyên đề này với mục tiêu tính toán nhu cầu sử dụng nước các tháng trong năm
trên lưu vực. Kết quả nghiên cứu cho thấy được bức tranh tổng quát về nhu cầu nước sử
dụng trong cả năm trên lưu vực. Chuyên đề được thực hiện trong khuôn khổ của đề tài
“Nghiên cứu thủy tai do BĐKH và xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm
giảm thiểu tính dễ tổn thương ở Bắc trung bộ Việt Nam (CPIS)’ Mã số 11.P04.VIE.
.

3


CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NGHIÊN VÀ KINH TẾ

XÃ HỘI TỈNH HÀ TĨNH
1.1. Vị trí địa lý
Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ
17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông. Phía bắc giáp tỉnh
Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đông giáp
biển Đông. Hà Tĩnh là tỉnh đứng khoảng thứ 20 về diện tích và thứ 22 về dân số
trong các tỉnh thành của cả nước
Hà Tĩnh có TP Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và 10 huyện: Nghi Xuân, Đức Thọ,
Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ
Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi).

Hình 1. Bản đồ hành chính Hà Tĩnh
1.2. Địa hình
Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng
bằng và biển. Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên. Đồng bằng có
diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối. Phía Tây là dãy Trường Sơn
nằm dọc biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao từ 1000m trở lên, trong đó có một
vài đỉnh cao trên 2000m như Pulaleng (2711 m), Rào Cỏ (2.335 m).
Địa hình của Hà Tĩnh hẹp và dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông. Phía Tây
là núi cao (độ cao trung bình là 1500 m, kế tiếp là miền đồi bát úp, rồi đến dải đồng
bằng nhỏ hẹp (độ cao trung bình 5 m) và cuối cùng là các bãi cát ven biển.
Phần lớn diện tích của tỉnh là núi có độ cao dưới 1000m, cấu trúc địa chất
tương đối phức tạp. Một phần diện tích nhỏ là các thung lũng có độ cao chủ yếu
dưới 300 m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm theo hướng song song
với các dãy núi, cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích vụn bở, dễ bị xâm thực.
4


Vùng đồng bằng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển có địa hình trung bình trên
dưới 5 m, bị uốn lượn theo mức độ thấp ra cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, càng

về phía Nam càng hẹp. Nhìn chung, địa hình tương đối bằng phẳng nhất là vùng
hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đất có thành phần cơ giới từ thịt
trung bình đến nhẹ.
Địa hình bờ biển Hà Tĩnh với Vũng Áng, vũng Sơn Dương có điều kiện để
thiết lập cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình từ 8 -12m từ bờ vào,
thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu.
1.3. Khí hậu
Hà Tĩnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều. Ngoài
ra, Hà Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền
Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình của miền Nam và có một mùa đông
giá lạnh của miền Bắc.
Hà Tĩnh có 2 mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 10, mùa này nắng
nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt
độ có thể lên tới 40oC. Khoảng cuối tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bão
kèm theo mưa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất 500 mm/ngày đêm.
Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc
kéo theo gió lạnh và mưa phùn, nhiệt độ có thể xuống tới 7oC.
Khí hậu của Hà Tĩnh có một số đặc điểm chính như mùa đông lạnh do khối
khí lạnh từ phía Bắc tràn về; là tỉnh nằm ở khu vực có lượng mưa lớn nhất toàn
vùng, chịu ảnh hưởng của bão; khí hậu có sự biến động mạnh, thể hiện rõ trong chế
độ nhiệt mùa đông và chế độ mưa bão mùa hè.
Nhiệt độ trung bình năm của Hà Tĩnh vào khoảng 23,6oC - 24,6oC. Biên độ
giao động ngày đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,2oC. Số giờ nắng trung bình năm
vào khoảng 1.800 giờ. Lượng mây trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 70-80%.
Lượng mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 2.000 - 2700 mm, với số ngày
mưa từ 140 - 160 ngày/năm. Độ ẩm trung bình năm rất cao, đạt tới 84 - 86%. Chênh
lệch giữa độ ẩm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 - 19%.
Hà Tĩnh là tỉnh chịu nhiều ảnh hưởng của bão (chịu trực tiếp từ 3-4 cơn bão/
năm, chịu ảnh hưởng từ 5-6 cơn bão/ năm). Tốc độ gió mạnh nhất khi có bão có thể
đạt tới 30m/s ở vùng núi và 40m/s ở vùng đồng bằng.

4. Sông ngòi
Hà Tĩnh nằm trong lưu vực sông Ngàn Sâu thuộc hệ thống sông Cả. Sông
Ngàn Sâu thuộc loại nhiều nước nhất trong hệ thống sông Cả. Tổng lượng nước
bình quân nhiều năm tính tới cửa sông là 6,15 km3, ứng với lưu lượng trung bình
năm là 195m3/s.
5


Mạng lưới sông ngòi ở Hà Tĩnh tuy nhiều nhưng ngắn. Dài nhất là sông
Ngàn Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cày 9 km; sông Lam đoạn qua Hà Tĩnh giáp
Nghệ An cũng chỉ có 37 km. Sông ngòi ở Hà Tĩnh có thể chia làm 3 hệ thống: Hệ
thống sông Ngàn Sâu có lưu vực rộng 2.061 km2; có nhiều nhánh sông bé như sông
Tiêm, Rào Trổ, Ngàn Trươi. Hệ thống sông Ngàn Phố dài 86 km, lưu vực 1.065
km2, nhận nước từ Hương Sơn cùng với sông Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km,
sau đó hợp với sông Lam chảy ra Cửa Hội. Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển
có nhóm Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu.
Diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh là 605.574 ha. Trong đó, đất nông nghiệp là 103.720
ha, chiếm 17,13%; đất lâm nghiệp 231.100 ha, chiếm 38,16%; đất chuyên dùng
45.700 ha, chiếm 7,55%, đất ở 6.920 ha, chiếm 1,14%. Diện tích đất chưa sử dụng
còn khá nhiều khoảng 218.134 ha, chiếm 36,02% diện tích đất tự nhiên. Nguồn tài
nguyên đất đai ở Hà Tĩnh còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Hơn 50% diện
tích đất chưa sử dụng có khả năng phát triển lâm nghiệp, khoảng 10% đất chưa sử
dụng có thể đưa vào mục đích sản xuất nông nghiệp, 5.340 ha mặt nước có khả
năng cải tạo để nuôi trồng thuỷ sản, 10.000 ha đất vườn gia đình chưa được cải tạo
để trồng cây có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, hệ số sử dụng đất nông nghiệp còn
thấp, nhất là ở các huyện miền núi. Đất đai, thổ nhưỡng ở Hà Tĩnh chủ yếu thích
hợp cho trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày.
Hà Tĩnh hiện có trên 300.000 ha rừng và đất rừng, trong đó diện tích rừng chiếm
66%, còn lại trên 100.000 ha đất trống, đồi trọc, đất cây bụi và bãi cát. Rừng tự
nhiên có 164.978 ha, trong đó rừng sản xuất kinh doanh là 100.000 ha, rừng phòng

hộ 63.000 ha. Trữ lượng gỗ là 20 triệu m3, hàng năm khai thác khoảng 2 - 3 triệu
m3. Thực vật của rừng đa dạng và phong phú. Hiện nay, Hà Tĩnh còn giữ được một
số vùng rừng nguyên sinh có hệ động, thực vật phong phú và đa dạng như khu bảo
tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu rừng phòng hộ hồ Kẻ Gỗ. Hiện có trên 86 họ và 500
loại cây dạng thân gỗ với nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, mật, đinh, gõ, pơ mu
... và các loại động thực vật quí hiếm. Diện tích rừng trồng của Hà Tĩnh có khoảng
74,7 nghìn ha. Độ che phủ đạt 39,7% diện tích rừng tự nhiên của tỉnh.
Rừng Hà Tĩnh chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo. Rừng giàu chỉ chiếm
10%, rừng trung bình chiếm 40%, còn lại 50% là rừng nghèo kiệt. Đất không có
rừng còn nhiều, trong đó có một số diện tích đất ở các sườn dốc đang bị xói mòn
nghiêm trọng.

1.3. Ngành Nông nghiệp
Toàn tỉnh có 117.167 ha đất nông nghiệp chiếm 19,5% diện
tích đất tự nhiên. Trong đó: Đất trồng cây hàng năm: 86.565 ha, gồm
đất trồng lúa: 65.256 ha, đất trồng cây hằng năm khác: 20.855 ha,
đất trồng cỏ chăn nuôi: 455 ha; đất trồng cây lâu năm: 30.600 ha
6


(t trng cõy CN lõu nm: 6.175 ha, t trng cõy n qu: 1.206
ha, t trng cõy lõu nm khỏc: 23.219).
a.Ngành trồng trọt:
Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp tỉnh ta
. Hàng năm trồng trọt đóng góp khoảng 63% giá trị sản xuất nông
nghiệp. Tng giá tr sn xut nông nghip nm 2008 t 6337,6 t
ng ng, tng gn gp ụi nm 2004. Trong ú Trng trt chim
65.32%, chn nuôi chim 32,58%, dch v 2,1%.

B-ởi Phúc Trạch- Đặc sản nổi tiếng của Hà Tĩnh

Vùng miền núi gồm các huyện:H-ơng Sơn, h-ơng Khê, Vũ
Quang và phía Tây các huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Đức Thọ, Can
Lộc là vùng trồng cây công nghiệp dài ngày nh-: cao su, chè, các
loại cây ăn quả có múi ( b-ởi Phúc Trạch, cam bù H-ơng Sơn, cam
Xã Đoài). Vùng đồng bằng gồm phần lớn diện tích của thành phố
Hà Tĩnh, Huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên là
vùng sản xuất lúa trọng điểm của tỉnh ta. Vùng ven biển thích hợp
cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày nh-: đậu, lạc, vừng

7


b.Ngành chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi tỉnh ta ngày càng phát triển. Trong những
tháng đầu năm 2009 giá trị sản xuất chăn nuôi đạt khoảng 36% giá
trị sản xuất nông nghiệp.
Miền núi là nơi phát triển chăn nuôi đại gia súc ( trâu, bò,
h-ơu). Vùng đồng bằng và ven biển là nơi phát triển chăn nuôi
lợn và gia cầm.

8


Ngh nuụi hu - Hng Sn

Bũ lai Zờ - bu

- c Th

Mụ hỡnh nuụi g th vn


Trang tri ln

nc cao sn

Lâm nghiệp và thuỷ sản
c.Lâm nghiệp:
H Tnh hin cú 276.003 ha rng. Trong ú rng t nhiờn
199.847 ha, tr lng 21,13 triu m3, rng trng 76.156 ha, tr
lng 2,01 triu m3, che ph ca rng t 45 %. Rng t nhiờn
thng gp l kiu rng nhit i, vựng nỳi cao cú th gp cỏc loi
rng lỏ kim ỏ nhit i. Rng trng phn ln l thụng nha, hin cú
trờn 18000 ha trong ú cú trờn 7000 ha cú kh nng khai thỏc, H
Tnh l mt trong nhng tnh cú tr lng rng giu ca c nc (tr
lng rng trng t 1469863 m3, tr lng rng t nhiờn t
21115828 m3).

Trong những năm gần đây, diện tích rừng và chất l-ợng rừng đ-ợc
nâng lên rõ rệt, môi tr-ờng sinh thái đ-ợc cải thiện đáng kể.
Giỏ tr sỏn xut lõm nghip nm 2008 t 295 t 131 triu
9


đồng, trong đó trồng và nuôi rừng chiếm 12,31%, khai thác lâm sản
đạt 69,97%, dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác đạt 17,72%.
Thảm thực vật rừng Hà Tĩnh rất đa dạng, có trên 86 họ và 500 loài
cây gỗ. Trong đó có nhiều loại gỗ quý như lim xanh, sến, táu, đinh,
gụ, pơmu... và nhiều loài thú quý hiếm như hổ, báo, hươu đen, dê
sừng thẳng, trĩ, gà lôi và các loài bò sát khác.


H1: Sao La

H2:

Gà lôi lam đuôi trắng

H3: Mang lớn

H4: Voọc ngũ sắc

Vườn Quốc gia Vũ Quang (ở huyện Vũ Quang và Hương Khê) có
khoảng 300 loại thực vật và nhiều loại động vật quý hiếm, tại đây đã
phát hiện được 2 loại thú quý hiếm, gần như đã tuyệt chủng trên thế
giới là Sao La (H1) và Mang Lớn (H3). Rừng Vũ Quang, có địa hình
10


nỳi cao him tr, tỏch bit vi xung quanh, khớ hu nhit i m rt
thun li cho cỏc loi ng, thc vt phỏt trin. õy l khu rng
nguyờn sinh quý him cũn cú Vit Nam l mt trong nhng h
sinh thỏi cú giỏ tr kinh t, khoa hc v cnh quan. Khu Bo tn
thiờn nhiờn K G cng l mt a im cú giỏ tr cao, theo s liu
iu tra, ti õy cú hn 414 loi thc vt, 170 loi thỳ, 280 loi
chim, trong ú cú 19 loi chim c ghi vo sỏch Vit Nam, c
bit cú nhng loi c ghi vo Sỏch th gii nh g lụi lam uụi
trng (H2).
Ngoi ra, h sinh thỏi rng ngp mn ven bin H Tnh cng
khỏ phong phỳ, cú nhiu loi thc ng vt thu sinh cú giỏ tr kinh
t cao. Tp trung phn ln khu vc cỏc ca sụng ln nh Ca
Hi, Ca Sút, Ca Nhng, Ca Khu...


( Ngun: S Ti nguyờn Mụi trng )

1.4. Thy sn
H Tnh cú b bin di 137 km vi nhiu ca sụng ln,
l nhng ng trng ln khai thỏc hi sn. Theo kt qu nghiờn
cu, bin H Tnh cú trờn 267 loi cỏ, thuc 90 h, trong ú cú 60
loi cú giỏ tr kinh t cao, 20 loi tụm, nhiu loi nhuyn th nh sũ,
mc. Tim nng hi sn H Tnh rt ln, tr lng cỏ c tớnh
86.000 tn, tr lng cỏ ỏy 45.000 tn, cỏ ni 41.000 tn. Trong ú
cú kh nng cho phộp ỏnh bt 54.000 tn /nm. Tr lng tụm
vựng lng khong 500 - 600 tn, tr lng mc vựng lng 3.0003.500 tn... tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, đánh bắt
thuỷ sản. Ngoài ra, ở các xã ven biển thuộc các huyện Nghi Xuân,
Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh việc nuôi trồng thuỷ, hải sản rất
phát triển.
11


Nh- vậy, H Tnh có điều kiện để phát triển về đánh
bắt, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.

( S Ti nguyờn Mụi trng )

Nuôi tôm - Nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao

Đội

thuyền đánh bắt hải sản Cửa Sót

Năm 2008 sản l-ợng ngành thuỷ sản đạt: 32.838 tấn. Tng giỏ

tr sn xut thu sn nm 2008 t 730 t 802 triu ng., trong ú
khai thỏc chim 54,42%, nuụi trng chim 41,6%, dch v chim
3,98%.
1.5. Cụng nghip
1. Nh chớnh sỏch thu hỳt u t, nhng nm gn õy, Cụng nghip H
Tnh ó cú bc phỏt trin mang tớnh t phỏ ó cú nhng kt qu bc u. Tng
giỏ tr sn phm cụng nghip (2008) t t 1.677 t ng, tng 18,5% so vi cựng
k. H Tnh ang y mnh cng c cỏc c s sn xut cụng nghip, tp trung u
t mt s c s mi, bờn cnh ú, ó quy hoch v phỏt trin cỏc lng ngh, xõy
dng kt cu h tng phc v sn xut cụng nghip nh: ch bin thu sn, khai
khoỏng, mng li in v giao thụng, bn cng...
12


2. Sự ra đời của các Khu công nghiệp gắn với Khu kinh tế đã tạo thuận lợi
cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH - HĐH. Đến nay
toàn tỉnh có 4 Khu Công Nghiệp, 11 cụm CN được phê duyệt quy hoạch chi tiết
(trong đó 6 cụm đã có nhà đầu tư vào) với tổng diện tích 363,61 ha. Hiện có 64 dự
án đăng ký đầu tư vào các cụm CN với số vốn 956 tỷ đồng... ngoài ra toàn tỉnh có
có 3 cụm làng nghề tập trung.
1. Các khu công nghiệp trọng điểm:
- Khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng (huyện Kỳ Anh) với quy mô diện
tích phát triển đến năm 2020 là 3.825 ha, bao gồm cả khu cảng, đa ngành, đa
lĩnh vực, tập trung là công nghiệp luyện kim, khai thác cảng biển, nhiệt điện,
đóng và sửa chữa tàu thuyền, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, công nghiệp
địa phương;

3. H1: Khu công nghiệp Vũng Áng
- Khu công nghiệp Gia Lách (huyện Nghi Xuân) với quy mô 300 ha; các
ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển là dệt may, giày da, điện - điện tử,

chế biến lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng;
- Khu công nghiệp thị xã Hồng Lĩnh, Hạ Vàng với diện tích 250 ha, phát
triển công nghiệp vật liệu xây dựng, lắp ráp cơ khí; chế tạo phụ tùng điện,
điện tử; chế biến nông lâm, thuỷ sản; sản xuất hàng tiêu dùng; sản xuất đồ
gia dụng và một số ngành công nghiệp khác.
- Khu công nghiệp thành phố Hà Tĩnh gắn với khai thác mỏ sắt Thạch Khê
và quy hoạch phát triển thành phố Hà Tĩnh .
Ngoài ra, Hà Tỉnh có một số cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cụm
làng nghề với mục tiêu gắn phát triển đô thị các huyện với việc thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn, giải quyết việc làm và phát triển
nông nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ,
phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp tại chỗ và tiêu thụ nông lâm,
thuỷ sản. Một số cụm hoạt động tương đối ổn định, có nề nếp như Cụm CNTTCN Thạch Quý (thành phố Hà Tĩnh), Cụm TTCN làng nghề Trung Lương
(TX Hồng Lĩnh), Cụm CN-TTCN làng nghề Thái Yên (Đức Thọ).
4.
5.
6.
13


7.
8.
9.
10.
11.
12.
H3: Nghề Mộc Thái Yên (Đức Thọ)
Lâm - Đức Thọ)

H5: Nghề làm gốm Cẩm Trang ( Vũ Quang)

Lương (Hồng Lĩnh)

H4: Nghề Đúc Đồng (Đức

H6: Nghề rèn Trung

Tuy ngành công nghiệp của Hà Tĩnh phát triển chưa mạnh, song đã từng bước phát
triển theo hướng đổi mới công nghệ, cơ cấu và tổ chức lại sản xuất, nâng cao chất
lượng sản phẩm. Các ngành công nghiệp như sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng,
sản xuất gạch tuy nen, chế biến gỗ, chế biến hải sản đông lạnh đang được phát triển
theo hướng khai thác lợi thế của địa phương. Đến nay, khối lượng các sản phẩm
công nghiệp chưa cao, nhưng đã bước đầu góp phần vào sự phát triển và chuyển
dịch cơ cấu của tỉnh.
2. Các sản phẩm CN-TTCN chủ yếu:
Các sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu của Hà Tĩnh là: Than đá,
quặng sắt, Quặng Imenite , Quặng mangan, Zircon, Rutile, thuỷ hải sản đông lạnh,
bia, nước khoáng, dăm gỗ, sản phẩm may mặc các loại, thuốc tân dược, thuốc viên,
xi măng, gạch ngói, thức ăn gia súc, nước mắm truyền thống, chè xanh, điện thương
phẩm...
13.
14.
15.
16.
17.
18. H7: Khai thác quặng Mangan
xuất khẩu
19.
20.
21.
22.


H8: May

14


23. H9: Sản phẩm Mây tre đan
sản xuất bia
24.
25.
26.
27.
28.
29. Chế biến thuỷ sản xuất khẩu
CPDược và TBYT Hà Tĩnh

H10: Dây chuyền

Chế biến thuốc tại Công ty
(Nguồn: Sở Công Thương Hà Tĩnh)

1.6. Thương mai dịch vụ
1. Hoạt động thương mại, dịch vụ:
Kinh tế thương mại dịch vụ Hà Tĩnh những năm gần đây phát triển khá, GDP của
ngành thương mại dịch vụ chiếm hơn 33% trong GDP toàn tỉnh Hà Tĩnh. Tại khu
kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, khu công nghiệp cảng biển Vũng Áng, khu công
nghiệp Gia Lách - Nghi Xuân, tỉnh đã có các cơ chế chính sách ưu đãi nhằm khuyến
khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến liên doanh liên kết với các doanh
nghiệp, thành phần kinh tế trong tỉnh để phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ
đáp ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

Mạng lưới thương mại Hà Tĩnh ngày càng được mở rộng, hệ thống siêu thị, cửa
hàng, đại lý bán lẻ hàng hoá ở đô thị và hệ thống chợ ở nông thôn phát triển nhanh
(Toàn tỉnh hiện có 165 chợ với 18.092 hộ kinh doanh, mạng lưới bán lẻ xăng dầu
hiện có 110 cửa hàng ), văn minh thương mại đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Thương mại biên giới, thương mại điện tử, xúc tiến thương mại... cũng có bước phát
triển đáng kể.
Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hộ kinh doanh cá thể tham
gia ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển sản
xuất và đời sống nhân dân. Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng theo từng năm, tuy
nhiên bình quân theo đầu người thấp so với mức bình quân chung của cả nước,
nguồn hàng xuất khẩu nội tỉnh còn nghèo nàn, manh mún, chủ yếu vẫn chỉ là hàng
nông- lâm sản, khoáng sản thô, chưa có mặt hàng có hàm lượng công nghệ và chế
biến sâu, có giá trị cao.
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: Khoáng sản (Mangan, Inmenite, Zircol, than,
Rutil), Nông sản (lạc nhân, chè, các loại rau quả chế biến, thịt gia súc - gia cầm),
Lâm sản (Gỗ dăm, sản phẩm gỗ, nhựa thông, mây tre đan, mủ cao su, tinh dầu trầm
hương), thủy sản qua chế biến (Tôm, mực đông lạnh ), hàng dệt may - da giày và
xuất khẩu lao động… Các mặt hàng nhập khẩu: Phân bón, nguyên liệu, máy móc,
phụ tùng, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng thiết yếu.
2. Ngành du lịch:
Hà Tĩnh có 137 km bờ biển với 4 cửa sông chính, nhiều lạch, tạo nhiều bãi biển đẹp
như Cửa Sót, Thiên Cầm, Thạch Hải, Ðèo Con, Xuân Thành, Chân Tiên. Các bãi
biển đa số phân bố dọc theo quốc lộ 1A nên rất thuận tiện cho du khách đến tham
quan và nghỉ ngơi.
15


Khu du lịch sinh thái Nước Sốt (Sơn Kim) với mỏ nước khoáng thiên nhiên đạt tiêu
chuẩn quốc tế, là nơi du lịch dưỡng bệnh cho du khách trong và ngoài nước, khu
bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, khu du lịch sinh thái Kẻ Gỗ… làm cho Hà Tĩnh trở

nên sôi động bởi các hoạt động kinh doanh thương mại, du lịch, dịch vụ đến từ hai
miền Nam - Bắc và các du khách quốc tế.

H1: Biển Thiên Cầm (Cẩm Xuyên)

H2: Biển Thạch Hải (Thạch Hà)

H3: Hồ Kẻ Gỗ (Cẩm Mỹ - Cẩm Xuyên)
Sơn)

H4: Suối nước nóng Sơn Kim (Hương

Hà Tĩnh có nguồn tài nguyên văn hoá nhân văn phong phú, lâu đời với 328 di tích,
trong đó có 58 di tích – thắng cảnh đã được xếp hạng quốc gia. Đây là vùng đất có
nhiều lễ hội, hiện nay đang cần được khôi phục như lễ hội Rước Hến (Đức Thọ), lễ
hội Xuân Điền, lễ hội chùa Hương Tích (Can Lộc), lễ hội Nhượng Bạn (Cẩm
Xuyên), đền Củi (đền Bà Chúa Kho ở Nghi Xuân), đền Chiêu Trưng (Thạch KimLộc Hà), đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu (Kỳ Ninh-Kỳ Anh)… với nhiều nghi lễ,
trò chơi dân gian hấp dẫn du khách.

H5: Chùa Hương Tích

H6: Hội đền Chiêu Trưng (Lê Khôi)

16


H7: Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc
H8: Khu lưu niệm Nguyễn Du
Hà Tĩnh nổi tiếng về "Văn vật Hồng Lam" với các di chỉ khảo cổ rú Dầu, rú
Rơm. Dãy Hoành Sơn còn lưu giữ lũng cổ đắp ghép từ thế kỷ thứ 4.

Hà Tĩnh có nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo được làm ra từ các làng nghề
truyền thống hàng trăm năm trước như đồ đồng Ðức Lâm, làng mộc Thái Yên (Đức
Thọ), làng rèn Vân Chàng, Trung Lương (Hồng Lĩnh), mây tre Thạch Long (Thạch
Hà)… Du khách về Hà Tĩnh còn được thưởng thức những làn điệu dân ca đặc sắc
như ca trù, hát ru, hò vè, trò kiểu, múa trống, múa quạt, hát chăn trâu, múa đèn, múa
cửa đình…. Hà Tĩnh cũng có nhiều đặc sản nổi tiếng như bưởi Phúc Trạch, quýt Kỳ
Anh, cam bù Hương Sơn, hồng vuông Thạch Hà, cu đơ Hà Tĩnh.

17


CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH NHU CẦU DÙNG
NƯỚC
Các phương pháp tính nhu cầu nước hiện nay có thể áp dụng các chỉ tiêu
định mức được Nhà nước Việt Nam ban hành hành theo tiêu chuẩn TCVN – 1995
hoặc các mô hình toán. Trong niên luận này sử dụng kết hợp giữa mô hình
CROPWAT version 8.0 và chỉ tiêu định mức do nhà nước ban hành để tính mức sử
dụng nước cho nông nghiệp và chăn nuôi.
2.1. Các chỉ tiêu định mức
Hệ thống chỉ tiêu định mức dung nước được Nhà nước Việt Nam ban hành :
Tiêu chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu dùng nước và chất lượng nước (TCVN – 1995);
Tiêu chuẩn định mức dùng nước trong nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm năm
1990.
Hệ số tưới của hệ thống lấy ứng với tần suất mưa 85% (vùng núi) và 75%
(đồng bằng và trung du). Dòng chảy năm đến hàng năm cũng lấy theo các tần suất
này.Hệ số tiêu trong hệ thống lấy ứng với tần suất đảm bảo từ 10% - 20%.[3].
Chỉ tiêu sử dụng nước cho chăn nuôi và cho cay trồng trong nông nghiệp.
Bảng 1. Định mức dùng nước trong chăn nuôi [4].
Vật nuôi
Trâu


gia súc khác
Lợn
Gia cầm khác


Nước ăn
uống
20
15
10
10
1
1

Nước vệ
sinh
65
65
20
40
2
2

Đơn vị: l/ngày đêm
Nước tạo môi
Tổng nhu cầu
trường
nước
50

135
50
130
20
50
10
60
8
11
8
11

Bảng 2. Định mức nước nông nghiệp.[4]
TT Cây trồng
Lượng nước cần
1
2
3
4
5

Lúa chiêm xuân
Lúa mùa,hè – thu
Màu(ngô, khoai)
Sẵn ,đỗ,lạc,rau
Cây lâu năm

3500 - 4000
5000 - 5500
2100

2000
3500 – 4000

Hệ số tưới lớn nhất
l/s/ha
1,16
1,16
0,46
0,35
-

2.2. Mô hình CROPWAT
2.2.1. Giới thiệu chung
Chương trình CROPWAT ra đời vào năm 1992, được Tổ chức Lương thực
thế giới (FAO) xây dựng để tính toán nhu cầu nước cho cây trồng và lập kế hoạch
tưới dựa trên dữ lieu được cung cấp bởi người sử dụng. Những dữ liệu này có thể
được nhập trực tiếp vào CROPWAT hoặc nhập từ các chương trình khác.
18


Để tính toán nhu cầu nước cho cây trồng (CWR), CROPWAT cần dữ liệu về
sự bốc thoát hơi nước ETO . CROPWAT chấp nhận người sử dụng hoặc nhập các
giá trị ETO được đo đạc, hoặc nhập các giá trị về nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và số
giờ nắng để CROPWAT tính ETO từ công thức Penman – Monteith.
Dữ liệu mưa cũng cần thiết như một dữ liệu đầu vào để CROPWAT lên kế
hoạch tính toán CWR. Cuối cùng là dữ liệu cây trồng và dữ liệu về đất ( đối với lúa
nước).
2.2.2. Cơ sở toán học của mô hình và các mô đun tính toán
Chương trình CROPWAT được thiết lập bởi 8 môđun khác nhau, bao gồm 5
môđun dữ liệu đầu vào và 3 môđun tính toán.[3]. Những môđun này có thể được

truy cập thông qua môđun chính của chương trình nhưng thuận tiện hơn thì thông
qua thanh môđun bên tay phải của cửa sổ chính. Nó cho phép người sử dụng dễ
dàng kết hợp các dữ liệu về khí hậu, cây trồng, đất khác nhau
a. Các môđun dữ liệu đầu vào của CROPWA
1. Climate (khí hậu)/ETo: cho các số liệu ETo đo đạc được hoặc các dữ
liệu khí hậu để tính toán ETo theo Penman-Monteith.
2. Rain: số liệu đầu vào về lượng mưa và tính toán ảnh hưởng của mưa.
3. Crop (cây trồng cạn hay lúa nước): cho dữ liệu đầu vào về cây trồng
và ngày gieo trồng.
4. Soil: cho số liệu đầu vào về đất.
5. Crop pattern (kiểu cây trồng): dữ liệu đầu vào về kiểu cây trồng để
tính toán nguồn cung cấp tổng hợp.
Thực tế môdun Climate/ETo và Rain không chỉ dành cho dữ liệu đầu vào
mà còn là số liệu tính toán, thường có tên là Radiation/ETo và Effective rainfall.
b. Các môđun tính toán:
1. CWR: để tính toán nhu cầu nước cho cây trồng (crop water requirements).
2. Schedules: lập kế hoạch tưới.
3. Scheme: tính toán cho nguồn cung cấp tổng hợp dựa trên mô hình các
giống cây trồng.
c . Cơ sở toán học
Nhu cầu tưới của cây trồng IRReq bằng hiệu số giữa nhu cầu nước của cây
và lượng mưa hiệu quả. Nhu cầu nước của cây lúa nước khác với của các cây trồng
cạn. Nhu cầu nước của cây trồng cạn chỉ là lượng nước cần để bù vào tổn thất do
bốc thoát hơi nước Etcrop. Trong khi đó, nhu cầu nước của cây lúa nước không chỉ
là lượng nước cần để bù vào tổn thất do bốc thoát hơi nước của cây mà còn thêm
lượng nước cần để bù tổn thất do thấm trong ruộng đã ngập nước và lượng nước cần
rất quan trọng để làm đất và ươm mạ trước khi cấy lúa. Chính vì thế, số liệu đầu vào
cũng như các chương trình con tính toán nhu cầu tưới cho lúa nước sẽ khác với cho
các cây trồng cạn. Do vậy, CROPWAT có một chương trình riêng để tính nhu
cầu tưới cho lúa nước

Để tính toán lượng nước cần (IRR) cho cây trồng ta dựa vào phương trình cân bằng
nước. Phương trình cân bằng nước tổng quát có dạng như sau:
IRR = (ETc + LPrep + Prep) - Peff
19

(mm/ngày)


Trong đó:
IRR: Lượng nước cần tưới cho cây trồng trong

thời đoạn tính toán

(mm/ngày).
ETC: Lượng bốc hơi mặt ruộng trong thời đoạn tính toán (mm).
Peff: lượng mưa hiệu quả cây trồng sử dụng được trong thời đoạn tính toán
(mm)
Prep: lượng nước ngấm ổn định trong đất trong thời đoạn tính toán (mm/ngày)
LPrep: lượng nước làm đất (mm)
Xác định lượng bốc hơi mặt ruộng (ETc):
Lượng bốc hơi mặt ruộng được trính theo công thức:
(mm/ngày) (1)

ETc= Kc x ET0
Trong công thức (1):

KC: Hệ số cây trồng, phụ thuộc vào vùng canh tác, giai đoạn sinh trưởng của
cây trồng.
ET0: lượng bốc hơi mặt nước tự do tính toán theo công thức của PenmanMonteith.
ET0= C [W x Rn + (1-W) x f(u) x (ea-ed)]


(mm/ngày) (2)

Trong công thức (2):
C: Hệ số hiệu chỉnh về sự bù trừ đối với tốc độ gió cũng như sự thay
đổi của bức xạ mặt trời.
W: Hệ số có quan hệ với nhiệt độ và cao độ khu tưới.
Rn: Lượng bức xạ thực tế được xác định từ số giờ chiếu sáng, nhiệt độ và độ
ẩm.
f(u): Hàm quan hệ với tốc độ gió :
(ea-ed): chênh lệch giữa áp suất hơi bão hoà ở nhiệt độ trung bình của không
khí và áp suất hơi thực tế đo được.
Kc: phụ thuộc từng loại cây trồng và thời đoạn sinh trưởng của cây đó. Việc
xác định Kc của từng loại cây trồng đã được trình bày ở phần trên.
Tính toán mưa hiệu quả (Peff):
Tính mưa hiệu quả theo phương pháp tỷ lệ cố định:
Peff = C x Pmưa.

(mm)

(3

Trong công thức (3):
Peff : lượng mưa hiệu quả trong thời đoạn tính toán (mm)
20


Pmưa : lượng mưa thực tế trong thời đoạn tính toán theo mô hình MTTK
(mm)
C: % lượng mưa sử dụng được trong thời thời đoạn tính toán

Tính mưa hiệu quả phụ thuộc theo cường độ mưa:
Peff = 0.6*Pmưa - 10 khi Pmưa < 70 mm
Peff = 0.8*Pmưa - 24 khi Pmưa > 70 mm
c. Lượng nước ngấm ổn định (Prep)
Prep= K x t

(mm)

(4)

Trong công thức (4):
K: hệ số ngấm ổn định của đất (mm/ngày).
t: thời gian tính toán (ngày).
d. Lượng nước làm đất (LPrep)
Lượng nước làm bão hòa tầng đất canh tác (S):
S= (1-Sm/100)*d*P/100 (mm)

(5)

Trong công thức (5):
d: Độ sâu lớp đất bão hòa nước (mm)
Sm: độ sâu có sẵn đầu thời đoạn tính toán (%)
P: Độ rỗng đất (% thể tích đất)
Lượng nước tạo thành và duy trì lớp nước trên mặt ruộng trong thời gian làm đất
(LĐ).
LĐ= (L/T + S + P + E) - Peff

(mm/ngày)

(6)


Trong công thức (6):
L: tổng lượng nước cần cung cấp trong thời gian làm đất (mm)
T: thời gian làm đất (ngày)
P, S: lượng nước thấm đứng và ngang (mm/ngày)
E: lượng bốc hơi mặt ruộng (mm/ngày)
Peff: lượng mưa hiệu quả (mm)
Đối với cây trồng cạn phương trình có dạng:
IRR = ETc - Peff
Tính nhu cầu tưới IRReq:
Như đã nói ở trên, do nhu cầu tưới của cây lúa nước khác với của các cây
trồng cạn nên nó được tính theo một chương trình riêng và yêu cầu số liệu đầu vào
21


cũng khác. Chương trình con riêng tính nhu cầu tưới cho cây lúa nước sẽ được tự
động gọi ra khi vào tên cây trồng là RICE hay PADDY.
- Chương trình tính nhu cầu tưới cho cây trồng cạn yêu cầu số liệu đầu vào bao
gồm:


Số liệu khí hậu, khí tượng bao gồm: lượng bốc hơi mặt ruộng ETo và
lượng mưa hiệu quả Peff . Nó chính là file kết quả đầu ra của chương trình
con tính lượng mưa hiệu quả đã nêu ở trên.

 Số liệu về cây trồng bao gồm các yếu tố như: tên cây trồng, chiều dài của 4
giai đoạn sinh trưởng của cây trồng (giai đoạn đầu vụ, giai đoạn phát
triển, giai đoạn giữa vụ và giai đoạn cuối vụ); giá trị hệ số cây trồng, chiều
sâu bộ rễ và mức độ khô hạn cho phép tương ứng với giai đoạn phát triển
sẽ được chương trình tự động xác định nhờ phép nội suy tuyến tính hệ số

năng suất cây trồng tương ứng với 4 giai đoạn sinh trưởng đã nêu và ngày
bắt đầu gieo trồng. Số liệu về cây trồng sẽ được xác định trên cơ cấu cây
trồng và lịch thời vụ cụ thể của địa phương kết hợp với tham khảo tài liệu
về cây trồng của FAO.
 Kết quả đầu ra là nhu cầu tưới cho cây trồng cạn IRReq tính bằng
mm/ngày và mm/tuần thủy văn (1 tuần thủy văn bằng 10 ngày)
- Chương trình tính nhu cầu tưới cho cây lúa nước cũng yêu cầu số liệu đầu
vào bao gồm số liệu khí hậu, khí tượng và số liệu về cây lúa. Số liệu khí hậu, khí
tượng cần vào để tính IRReq cho cây lúa chính là file kết quả của chương trình tính
lượng mưa hiệu quả với cây lúa đã nói trên (nghĩa là kết quả tính ETO là lượng mưa
hiệu quả Peef). Số liệu về cây lúa bao gồm các yếu tố như: tên cây lúa (bắt buộc
tên phần đầu là tên tiếng Anh, tức là RICE hoặc được tự động gọi ra), chiều dài của
6 giai đoạn sinh trưởng: làm mạ, làm đất, đầu vụ, phát triển, giữa vụ và cuối vụ, hệ
số cây trồng (Kc) ứng với các giai đoạn làm đất và phát triển sẽ được chương trình
tự động nhờ phép nội suy tuyến tính, tỉ lệ phần trăm diện tích làm mạ so với diện
tích cấy lúa, chiều sâu làm đất và mức nước ngấm nước (lấy bằng hệ số ngấm ổn
định trên ruộng lúa) và ngày cấy lúa. Số liệu về cây lúa được xác định trên cơ cấu
cây trồng và lịch thời vụ của địa phương kết hợp với tham khảo tài liệu về cây
trồng FAO. Sau khi thực hiện xong chương trình sẽ có kết quả đầu ra là nhu cầu
tưới của cây lúa tính bằng mm/ngày và mm/tuần thủy văn

22


CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ
HÌNH CROPWAT TÍNH NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC
TRONG NÔNG NGHIỆP CHO LƯU VỰC SÔNG LAM (trên
địa bàn tình Hà Tĩnh)
3.1. Tình hình tài liệu.
Các tài liệu sử dụng tính toán nhu cầu dùng nước trong nông nghiệp cho lưu vực

sông Lam là:
-

-

-

-

Niên giám thống kê Tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 để cung cấp các số liệu về diện
tích gieo trồng cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả và số lượng gia
sức gia cầm nuôi trên các huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh là: Huyện Đức Thọ,
Nghi Xuân và Thị xã Hồng Lĩnh.
Các tài liệu khí tượng thủy văn: nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng, tốc độ
gió,lượng mưa,lưu lượng trung bình tháng nhiều năm từ năm 1988-2003 để
tính toán nhu cầu dùng nước cho nông nghiệp.
Hệ thống chỉ tiêu định mức dùng nước được Nhà nước Việt Nam ban hành:
Tiêu chuẩn Việt Nam về chỉ tiêu dùng nước và chất lượng nước (TCVN
– 1995); Tiêu chuẩn định mức dung nước trong nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm năm 1990; Tiêu chẩn dùng nước của Viện quy hoạch
thủy lợi JNN – 2002.
Số liệu khí tượng đầu vào của mô hình CROPWAT 8.0 được thể hiện bởi
bảng dưới đây.

Khi triển khai chương trình tính CROPWAT 8.0 cho lưu vực, các số liệu khí
tượng, mưa lấy theo 5 trạm Con Cuông, Đô Lương, Hà Tĩnh, Tương dương, Vinh.
Cụ thể như sau:
23



Bảng 3. Bảng phân chia đơn vị theo trạm khí tượng.
Trạm

Đơn vị

Hà Tĩnh

Thị xã Hồng Lĩnh, Huyện Nghi Xuân, Đức Thọ

3.1.1. Số liệu khí tượng
a. Nhiệt độ không khí
Từ số liệu nhiệt độ không khí trung bình tháng từng năm tiến hành tính nhiệt
độ không khí trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm.
b. Độ ẩm tương đối của không khí
Từ số liệu độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng từng năm tiến
hành tính độ ẩm tương đối của không khí trung bình tháng trung bình nhiều năm
của từng trạm.
c. Tốc độ gió
Từ số liệu tốc độ gió trung bình tháng từng năm đã tiến hành tính tốc độ gió
trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm.
d. Số giờ nắng
Từ số liệu số giờ nắng ngày trung bình tháng từng năm đã tiến hành tính số giờ
nắng ngày trung bình tháng trung bình nhiều năm của từng trạm
Bảng 4. Số liệu khí tượng trung bình tháng (nhiều năm) đầu vào.
Trạm
Con
Cuông

Đô
Lương



Tĩnh

Yếu tố
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió
Tmax

I
22.9
16.9
85.2

Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng

tốc độ
gió

II
21.5
15.8
85.7

III
24.5
18.7
88.6

IV
30.4
22.4
85.4

V
32.6
24
84.5

VI
33
24.7
82.5

VII
34.4

25.2
80.6

VIII
34.4
25.2
81.7

IX
31.6
23.2
86.1

X
29.1
22.8
90

XI
25.2
17.3
86.2

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4

4.03 4.1

3.6


3.61 4.3

4.13 3.8

3.81 3.87

XII
23.6
17.2
89.5
1.83

3.71 3.43 3.63

22.3 20.6 23.4 29.9 31.9 32.6 33.5 33.4
17.2 15.7 18.2 22.5 24.3 25.3 25.8 25.6
84
86
88
84
82
80
81
82

30.9 28.5 24.8 23.4
23.5 23.2 18.1 17.7
86
87

85
84

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4

2.0 0.2 1.0 2.0 2.0 2.0 2.0 2.0
21.5 19.9 22.8 29.1 31.2 32.2 33.4 34.0

2.0 2.0 1.0 2.0
30.6 27.8 24.2 22.2

17.1 15.7 18.1 22.9 24.7 25.8 26.3 26.3
93
94
94
87
84
79
78
78

24.1 23.0 18.2 18.0
83
88
83
88

3.37 3.25 5.78 4.47 8.57 7.8


8

10.9

5.51 7.3

2.24 3.77

1.0

1.0

1.0

2.0

2.0

1.0

1.0

1.0

2.0
24

2.0


2.0

1.83

2.0


Trạm
Tương
dương

Vinh

Yếu tố
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió
Tmax
Tmin
Độ ẩm
số giờ
nắng
tốc độ
gió

I

24.5
16.3
82

II
23.4
15.8
81

III
26.8
19.2
83

IV
31.5
21.9
82

V
32.3
23.5
85

VI
32.6
24.0
85

VII

33.9
24.2
85

VIII
33.3
24.3
85

IX
31.2
22.7
87

X
29.4
22.4
88

XI
26.0
17.0
85

XII
24.2
16.7
85

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05


4.89 3.45 4

1.83

1.0
21.0
15.8
87.8

0.0
30.3
24.6
84.4

0.0
22.0
18.4
87.1

1.0
22.1
17.8
89.7

1.0
25.4
19.9
91.6


0.0
30.4
23.3
86

0.0
32.0
25.3
81.5

0.0
35.3
27.3
79.2

0.0
33.9
27.5
75.7

0.0
32.5
25.8
76.9

0.0
28.7
22.4
88.5


0.0
24.1
19.3
83.5

3.17 1.75 1.74 3.54 5.35 4.39 6.13 5.05

4.89 3.45 4

1.83

0.8

0.9

0.7

1.3

0.8

1.3

1.3

1.9

1.3

1.0


0.9

0.9

3.1.2.Số liệu mưa.
Số liệu mưa: Từ số liệu quá trình mưa tháng của trạm Hà Tĩnh trong thời kì
1975– 2013, Niên luận đã sử dụng chương trình tính và vẽ đường tần suất TSVN
2008 vẽ đường tần suất mưa năm của các trạm, từ đó tra được lượng mưa năm ứng
với tần suất tưới 75% và trên cơ sở đó, tính được quá trình mưa tháng ứng với tần
suất 75%.Kết quả lượng mưa của từng tháng của các trạm ứng với tần suất mưa
75% được thể hiện trên hình 3 -7.

Hình 2: Đường tần suất mưa trung bình năm của trạm Hà Tĩnh.

25


×