Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 25 bài: Tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.43 KB, 4 trang )

Giáo án Tiếng việt 2
Tập đọc
BÀI: SƠN TINH, THỦY TINH
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy tồn bài. Biết ngắt, Nghỉ hơi đúng, Đọc rõ lời nhân vật
trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức
Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được
câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3).
- HS biết yêu lao động, khâm phục, tôn trọng người tài giỏi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học:

TIÊT 1

1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc bài: Voi nhà và trả lời câu hỏi.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: - Dùng tranh vẽ SGK.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

b/ Luyện đọc:
- Đọc mẫu tồn bài.

- Theo dõi cách đọc của GV.

+ Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng.
+ Lời vua Hùng: dõng dạc.


+ Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh: hào hùng.
- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Theo dõi HS đọc.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó sau: tuyệt
trần, cuồn cuộn, dãy, đuối sức, chàng trai…

- Đọc CN+ĐT tiếng, từ khó.


* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia thành 3 đoạn:
- Theo dõi, sửa sai.

- Đánh dấu đoạn.

- Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn.

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở
các từ ngữ in đậm sau:

- Đọc lại từng đoạn trước lớp.
- Đọc CN+ĐT câu văn dài.


+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn
người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm
nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/
ngựa chín hồng mao.//
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/
Đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn
Tinh.//
+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dân nước đánh
Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thủy
Tinh cũng chịu thua.//
- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván,
nệp, ngà, cựa, hồng mao(SGK).
+ Kén: lựa chọn kĩ.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Đọc các từ được giải nghĩa
cuối bài.

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Theo dõi, nhận xét.
c/ Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn, suy nghĩ và trả lời
câu hỏi:
H/ (TB) Những ai đến cầu hôn Mị Nương? (Sơn
Tinh và Thủy Tinh).
H/ (TB) Sơn Tinh ở đâu, Thủy Tinh ở đâu?(Sơn

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong

nhóm.
- Các nhóm thi đọc bài trước
lớp.
- Lớp nhận xét.
- Đọc lại từng đoạn trong bài.
- Suy nghĩ câu hỏi cuối bài.


Tinh là chúa miền non cao, Thủy Tinh là vua vùng
nước thẳm).

- Từng em trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

H/ (G) Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua
vùng nước thẳm là thần gì? (Sơn Tinh là thần núi và
Thủy Tinh là thần nước).
H/ (G) Hùng vương phân xử việc hai vị thần cùng
cầu hôn như thế nào? (Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ
vật đến trước thì được lấy Mị Nương).
H/ (TB) Lễ vật gồm những gì? (Một trăm ván cơm
nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín
cựa, ngựa chín hồng mao).
H/ (K) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
(Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn
khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng).
H/ (K) Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh băng cách gì?
(Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng
nước lũ, nâng đồi núi lên cao).
H/ (TB) Cuối cùng ai thắng? (Sơn Tinh thắng).

H/ (K) Người thua đã làm gì? (Thủy Tinh hằng năm
dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp
nơi).
H/ Câu chuyện này nói lên điều gì? (Nhân dân ta
chống lũ lụt rất kiên cường. Còn các ý khác chưa
chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân
tưởng tượng lên)
d/ Luyện đọc lại:
- Chia 2 vai: Người dẫn chuyện và vua Hùng
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương.

- HS thi đọc tồn bài trước lớp.
- Lớp nhận xét.




×