Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chức năng cao cấp của hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.08 KB, 18 trang )

MỘT SỐ CHỨC NĂNG CAO CẤP CỦA HỆ
THẦN KINH
TRÍ NHỚ

ĐIỀU KIỆN HÓA

C/N CAO
CẤP HỆ TK

ĐIỆN NÃO ĐỒ

CƠ SỞ SL H/Đ CẢM
XÚC


KHÁI NIỆM

ĐIỀU KIỆN HÓA

NƠI XẢY RA QT
ĐIỆN HÓA

PHÂN LOẠI


TN Pavlov
Bật đèn

Chảy
nước bọt




P/xạ có đk

KHÁI NIỆM

Quá trình thành
lập phản xạ có
đk> cơ sở hình
thành trí nhớ

R> đường truyền
vào> TT (TK) >
đường truyền ra>
cơ quan đáp ứng

ĐK: ánh đèn+ TĂ>
p/xạ mới: ánh đèn
K/thích R thị giác>
tiết nước bọt

Có Đk nào đó mới
tạo q/hệ mới: sự
ghép đôi: ánh đèn
+ Tă> ánh đèn, tiết
nước bọt


Điều kiện hóa đáp
ứng-Typ I (Pavlov)

Bật đèn> k/thích trung
tính
Tă: Viên ruốc thịt> k/thích
ko đk
-Sự ghép đôi: Tă+ ánh đèn
(củng cố)> củng cố vài lần
(lặp lại): ánh đèn, ko có
TĂ> tiết nước bọt> ánh
đèn: k/thích có đk, tiết
nước bọt> p/xạ ko đk>
p/xạ mới được h/thành
Bật đèn, ko có TĂ, lặp lại?
Tiết nước bọt? Ko tiết> tắt
p/xạ vì ko được củng cố

PHÂN LOẠI

-Đ/ứng của đối
tượng thụ động
theo hoàn cảnh>
đk hóa đ/ứng

Tùy vào tính chủ
động hay thụ
động của hành vi

Điều kiện hóa
hành động -Typ II
(Skinner)
Hộp Skinner: á/sáng mờ,

chuột đói, cần gat nối với
công tắc điện, phễu chứa

Chuột thăm dò hộp>
dẫm lên cần gạt> mở
nắp phễu> viên Tă rơi
xuống đĩa.Số lần dẫm
cần gạt> tần số trước đk
hóa
- Tiếng bật công tắc,
tiếng mở nắp kho, tiếng
Tă rơi> tác nhân sự dẫm
chân lên cần gạt> đk hóa
hình thành


NƠI XẢY RA QT
ĐIỆN HÓA

VỎ NÃO

TỦY SỐNG

Pavlov

Hilgard, cộng sự

Thuộc tính chung
của nơ ron


NƠ RON

Tauc


ĐỊNH NGHĨA

TRÍ NHỚ
CƠ CHẾ

PHÂN LOẠI


ĐỊNH NGHĨA

Khả năng lưu giữ
thông tin, phản
ứng xảy ra, tái lại
thông tin đã
được lưu giữ

-Trí nhớ liên quan
đến học tập> kỹ
năng học tập, lao
động, tiếp thu
kiến thức.


Trí nhớ dương
tính-âm tính

-Dương tính: lặp lại tư
duy cũ
-Âm tính: bỏ qua thông
tin ko liên quan (phần
lớn là âm tính)

Thời gian tồn tại
trong não
-Trí nhớ tức thời: vài giây, vài phút:
số đt
-Ngắn hạn: vài ngày>tuần: C/thức
hóa học
-Dài hạn: vài năm, suốt đời: bài
thơ,ca

nguyên phát-thứ
phát
-Nguyên phát: nhớ
ngay lúc xảy ra
-Thứ phát: hồi tưởng
chuyện đã qua

PHÂN LOẠI

Hình thành trí nhớ
-Nhớ hình tượng
-Nhớ vận động
-Nhớ cảm xúc
-Nhớ ngôn ngữ logic



NGẮN HẠN

-Tăng cường g/phóng chất
truyền đạt TK, kéo dài t/gian
dẫn truyền xung động
-Ko biến đổi cấu trúc TK

CƠ CHẾ

THUYẾT ĐK ĐIỆN HÓAP/XẠ CÓ ĐK

-Thay đổi cấu trúc TK
- Thay đổi h/động TK

DÀI HẠN

THUYẾT TỔNG HỢP
CÁC PROTEIN

-Chất nhớ: Bản chất là
Protein


KHÁI NIỆM

CƠ SỞ SL HĐ
CẢM XÚC

VAI TRÒ



Đ/NGHĨA

-Thái độ chủ quan của
con người với: sự
kiện, hiện tượng
- Là điểm gặp nhau
của sinh lý học + tâm
lý: thể xác, tâm thần:
tiếp nhận, cảm nhận,
đ/ứng cảm giác

KHÁI NIỆM
C/XÚC

PHÂN LOẠI

Dựa vào biến đổi
tâm lý

Dựa vào mức độ
nội dung c/xúc

-Hưng cảm
-Trầm cảm

-c/xúc thấp
-C/xúc cao



MỘT SỐ CHẤT
HÓA -TK

CẤU TRÚC TK

-Phức hợp amygdal,
Vùng hippocampus :
p/ứ, biểu thị xúc
cảm
-Vùng septum: giảm
cường độ xúc cảm
-Vùng septum+
hippocampus+ vở
não thùy trán: hệ
thống ức chế cảm
xúc

VAI TRÒ

-Noradrenalin
-Dopamin
-Acetylcholin
-Endorphin
-GABA
-Phenylethylamin
-Betacarbolin
-Chất P

HORMON

-ACTH
-T3-T4
-Testosteron


NGUYÊN LÝ

ĐIỆN NÃO ĐỒ
Ý NGHĨA

CÁC SÓNG CƠ
BẢN


NGUYÊN LÝ

-Bình thường màng nơ ron ở
trạng thái nghỉ. Khi hoạt động>
xuất hiện điện thế h/đ.
- Điện thế h/đ của não: Điện
thế h/đ của tất cả các nơ ron
-

Nối 2 cực của máy
ghi với 2 điểm bất
kỳ trên da đầu

Đồ thị ghi lại các
sóng điện não>
Điện não đồ



- Nhịp beta: nhịp
thay đổi nhiều nhất
(nó,đói, căng thẳng
TK..)

- Nhịp alpha:
do hệ đồi thị-vỏ
não

Ngoài ra:
- Nhịp Rolando
-Sóng lamda
-Nhịp xích ma

- Nhịp delta:
Sóng chậm>
vùng não trước,
đỉnh chẩm

CÁC SÓNG CƠ
BẢN

- Nhịp teta:
sóng chậm>
vùng não
trước



*Cung cấp thông tin:
-Chẩn đoán động kinh
-Rối loạn giấc ngủ
*Thăm dò c/năng TK:
đau đầu, rối loạn tuần
hoàn não, u não,..>cung
cấp thông tin

-Sinh lý TK
-Mối liên hệ c/năng
của nơ ron ở các vùng
khác nhau
-H/ đ TK cao cấp (điện
hóa, trí nhớ)

N/cứu c/năng TK

Ý NGHĨA

Đánh giá những thay
đổi c/n TK sau: luyện
tập, châm cứu, dưỡng
sinh,…

Lâm sàng TK


Câu hỏi ôn tập
CÂU 1: Trình bày phân loại trí nhớ
CÂU 2: Trình bày nguyên lý của phép đo điện

não đồ. Kể tên các sóng cơ bản trên điện não
đồ cơ sở. Nêu ý nghĩa của điện não đồ


THANK YOU



×