Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

hoàn thiện tổ chức và công tác kế toán tại công ty tnhh kỹ thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 46 trang )

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói, trong các doanh nghiệp hiện nay, từ nông, lâm, ngư nghiệp
đến các doanh nghiệp kinh kế hay các cơ quan quản lý nhà nước, kế toán là bộ
phận quan trọng không thể thiếu. “Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động”. Như vậy, tất cả những thông tin về kinh tế, tài chính đều
phải được qua bộ phận kế toán phân tích, xử lý. Thông qua bộ phận kế toán,
những nhà quản lý có thể theo dõi được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình, diễn biến của thị trường... Từ đó có cơ sở để đưa ra những đánh
giá và hướng đi cho doanh nghiệp.
Như vậy, vai trò của kế toán trong mỗi doanh nghiệp là rất quan trọng. Nó
có thể quyết định được sự thành bại của một công ty. Chính vì thế, nếu thông tin
kế toán bị sai lệch, các quyết định của chủ doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng rất
lớn. Từ đó gây ra tình trạng khó khăn cho doanh nghiệp.
Từ những phân tích trên, có thể thấy được rằng nếu một doanh nghiệp có
bộ phận kế toán mạnh, làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp ích rất nhiều cho người
điều hành. Bên cạnh đó, những kế toán giỏi sẽ biết cách tiết kiệm chi phí tối đa
cho công ty. Đồng thời biết cách làm việc rất mau lẹ với cơ quan thuế. Từ đó tiết
kiệm được thời gian cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.


Sau khi được học xong phần lý thuyết về chuyên ngành kế toán, lãnh đạo
nhà trường đã cho sinh viên thâm nhập thực tế nhằm củng cố vận dụng những lý
thuyết đã học được vào thực hành, vừa nâng cao năng lực tay nghề chuyên môn,
vừa làm chủ được công việc sau này khi tốt nghiệp ra trường về công tác tại cơ
quan, xí nghiệp và sinh viên có thể nhanh chóng hòa nhập, đảm đương các
nhiệm vụ được phân công.
Trên cơ cở đó, nội dung của thực tập cuối khóa này ngoài lời mở đầu và
kết luận bao gồm 4 chương:


Chương 1: Đặc điểm về tổ chức kinh doanh và quản lý kinh doanh ở công
ty TNHH kỹ thương Duy Hưng
Chương 2: Tổ chức kế toán tại công ty TNHH Kỹ thương Duy Hưng
Chương 3: Quy trình và thủ tục kế toán một số hoạt động tại công ty
TNHH Kỹ thương Duy Hưng
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện tổ chức và công tác kế toán
tại công ty TNHH Kỹ thương Duy Hưng.

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ
KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG DUY HƯNG
1

Thông tin chung về công ty TNHH Kỹ thương Duy Hưng


Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Kỹ Thương Duy Hưng
Tên giao dịch: DUYHUNG TECHCOM CO.,LTD
Địa chỉ: Số 73, phố Đặng Xuân Bảng, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội
- Công ty TNHH Kỹ Thương Duy Hưng được thành lập theo Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 0104732149 do sở kế hoạch và đầu tư tp Hà Nội cấp
ngày 09 tháng 02 năm 2010.
- Đại diện pháp nhân: Hoàng Thị Bích Thảo
- Mã số thuế: 0104414333
- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng.
- Quy mô: Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
-Tổng số CBCNV trong công ty là :
2

62 người


Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Kỹ thương
Duy Hưng
Công ty TNHH kỹ thương Duy Hưng được thành lập năm 2010, hoạt

động trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm điện – tự động hóa và tích hợp hệ
thống.
Chúng tôi là:
-

Nhà phân phối chính thức của Mitsubishi Electric Việt Nam toàn bộ dải

sản phẩm: LVS (ACB – MCCB - MCB – ELCB- Contactor - ….) –FA (Inverter
– HMI – PLC – Servo -…..)
-

Nhà phân phối độc quyền sản phẩm Busway EPE của Nhà sản xuất EPE

Busway Sdn Bhd (Malaysia) tại Việt Nam.


-

Nhà tích hợp hệ thống hàng đầu tại Việt Nam cho dòng sản phẩm tự động

hóa của hãng Mitsubishi Electric
Với nền tảng là đội ngũ quản lý có nhiều kinh nghiệm, đã làm việc tại các
công ty đa quốc gia và những công ty hàng đầu tại Việt nam. Cùng với đội ngũ
nhân viên trẻ, tác phong chuyên nghiệp, nhiệt huyết với công việc, đã được đào
tạọ, huấn luyện trong và ngoài nước. Công ty Duy Hưng luôn cam kết cung cấp

sản phẩm, dịch vụ chất lượng và những giải pháp tiên tiến, tin cậy, tối ưu cho
Quý khách hàng.
3

Lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Kỹ thương Duy Hưng
- Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác
- Hoàn thiện công trình xây dựng
- Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm điện –

tự động hóa và tích hợp hệ thống.
4

Tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh của công ty TNHH Kỹ thương
Duy Hưng
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Bộ máy tổ chức của Công ty được bố trí thành các cấp, các phòng ban phù

hợp, tương đối gọn nhẹ, quan hệ chỉ đạo rõ ràng, quan hệ nghiệp vụ chặt chẽ,
khăng khít, được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty
Giám đốc
Phòng Kế
toán

Phó Giám đốc

Phòng Tổ chức

hành chính


Phòng Kinh
doanh

- Giám đốc: là người đại diện pháp nhân của Công ty, là người chịu trách
nhiệm chính trong việc quản lý điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty
trước pháp luật về hoạt động SXKD của Công ty, cũng như trong công tác định
hướng phát triển và công tác tổ chức khác.
- Phó Giám đốc: là người trợ giúp cho giám đốc trong quản lý và điều
hành hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc về sự phân công,
đồng thời giải quyết các công việc do giám đốc ủy quyền, trực tiếp chỉ đạo các
bộ phận của Công ty.
- Phòng Kinh doanh: thực hiện những chiến lược kinh doanh của Công ty
theo kế hoạch, tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường kinh doanh... nắm bắt
thông tin về thị trường và hàng hóa để tham mưu cho giám đốc nắm bắt được
tình hình tiêu thụ, phân phối sản phẩm của Công ty về số lượng, đơn giá, chất
lượng, để từ đó tìm phương hướng đầu tư cho các mặt hàng và thăm dò tìm ra
các thị trường mới cho sản phẩm của mình. Phòng Kinh doanh bao gồm: trưởng
Phòng Kinh doanh, nhân viên hỗ trợ bán hàng (Sales Admin), nhân viên kinh
doanh.
- Phòng Kế toán: Thực hiện tổ chức công tác kế toán, theo dõi và phản
ánh các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày của Công ty, quản lý chứng từ kế toán,


lập BCTC hàng năm, cung cấp thông tin kế toán và tham mưu cho Ban Giám
đốc...
- Phòng Hành chính: thực hiện các công việc hành chính bao gồm: nhân
viên hành chính (trực điện thoại, thư từ...), IT, bảo vệ, tạp vụ.

Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Kỹ thương Duy

5

Hưng một số năm gần đây
So sánh năm 2016 với
Chỉ tiêu

Năm 2015

1. Tổng doanh thu
2. Tổng chi phí
3.Tổng lợi nhuận
trước thuế
4.Thuế thu nhập
doanh nghiệp
5. Lợi nhuận sau thuế

Năm 2016

2015
Chênh lệch

17.235.261.31

Tỷ lệ%

20.379.214.865 3.143.953.552
3
15.078.858.539 16.822.585.071 1.743.726.532


18,24

2.156.402.774

3.556.629.794

1.400.227.020

64,93

496.226.706

799.242.650

303.015.944

61,06

1.660.176.068

2.757.387.144

1.097.211.076

66,09

11,56

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kỹ Thương

Duy Hưng năm 2015 – 2016)
Qua bảng trên ta thấy doanh thu năm 2016 tăng 3.143.953.552 đồng so
với năm 2015 tương ứng là 18,24% kéo theo đó là lợi nhuận sau thuế cũng tăng
1.097.211.076 đồng so với năm 2015 tương đương 66,09 %. Tổng chi phí năm
2016 mặc dù tăng 11,56% nhưng so với mức tăng của doanh thu thì trong năm
2016 công ty đã phần nào giảm bớt được tổng chi phí. Chứng tỏ công ty đã có
những bước phát triển nhất định trong năm 2016 vừa qua và đang có hướng phát
triển đúng đắn. Vì vậy ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể nhân viên cần phấn
đấu nổ lực hơn nữa để công ty ngày càng phát triển vững mạnh hơn.
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG
DUY HƯNG


2.1. Hình thức kế toán tại Công ty
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty: Nhật ký chung.

Chứng từ kế toán

Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh
phát sinh

Báo cáo tài chính


Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật kí
chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kì
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra


Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm
căn cứ để ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật Ký chung, sau
đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp. Đồng thời kế toán ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
Cuối tháng kế toán cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính.
2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Với chức năng nhiệm vụ quản lý tài chính, Phòng Kế toán tài chính của
Công ty TNHH Kỹ thuật Duy Hưng góp phần không nhỏ vào việc hoàn thành kế
hoạch SXKD hàng năm của Công ty. Có thể nói, Phòng Kế toán là trợ lý đắc lực
cho ban lãnh đạo Công ty trong việc ra các quyết định điều hành quá trình
SXKD một cách đúng đắn và hiệu quả. Phòng Kế toán có nhiệm vụ chính là thu
thập, ghi chép và tổng hợp thông tin về tình hình kinh tế, tài chính và phản ánh
các hoạt động của Công ty một cách chính xác, kịp thời. Xuất phát từ đặc điểm
tổ chức hoạt động SXKD của Công ty mà bộ máy kế toán được tổ chức theo sơ
đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng


Kế toán
thanh
toán

Kế toán
bán hàng

Kế toán
công nợ

Thủ
quỹ


Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán
trước giám đốc, trực tiếp trình bày báo cái tài chính của Công ty cho ban lãnh
đạo. Cùng ban lãnh đạo vạch ra phương hướng nhiệm vụ trong tương lai bằng kế
hoạch tài chính, là tham mưu đắc lực cho giám đốc trong việc sử dụng đồng vốn
một cách có hiệu quả trong công tác sản xuất kinh doanh, công tác đối ngoại…
Quản lý và kiểm tra toàn bộ công việc hạch toán của nhân viên trong phòng.
Kế toán thanh toán: theo dõi phản ánh chi tiết các nhiệm vụ liên quan
đến tiền mặt, tiền gửi, tiền vay, tình hình thanh toán với người bán, thanh toán
tạm ứng, nộp các khoản thuế, tính toán tiền lương phải trả cho nhân viên Công
ty, tính trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Kế toán bán hàng: có nhiệm vụ mở Sổ chi tiết theo dõi hoạt động bán
hàng. Căn cứ vào chứng từ hợp lệ theo dõi tình hình bán hàng trong Công ty và
biến động tăng giảm hàng hóa hàng ngày.
Kế toán công nợ : theo dõi các khoản công nợ khách hàng, công nợ với
nhà cung cấp.
Thủ quỹ: quản lý lượng tiền mặt tại quỹ của Công ty, theo dõi tình hình

nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt định kỳ hoặc khi có yêu cầu, tiến hành kiểm kê quỹ
và lập báo cáo nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt.
Với cách sắp xếp và bố trí nhân viên trong Phòng Kế toán như vậy đã tạo
cho bộ máy kế toán của Công ty hoạt động một cách nhịp nhàng, đồng bộ, hiệu
quả cao, đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm của kế toán.
2.3. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty
Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán theo đúng quy định của
Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006 QĐ- BTC ngày 20/03/2006.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tài khoản kế toán của Công ty đều vận
dụng theo quyết định này. Từ ngày 1/1/2015, Công ty chuyển sang áp dụng chế
độ kế toán doanh nghiệp theo thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014.


Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ).
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc,
hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Công ty tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
- Công ty ghi sổ theo hình thức nhật ký chung sử dụng phần mềm kế toán
máy MISA
2.4. Phần mềm kế toán sử dụng tại Công ty
Công ty áp dụng kế toán theo hình thức “ Nhật ký chung”, có sử dụng
phần mềm kế toán MISA trong công tác kế toán. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều được kế toán nhập liệu vào phần mềm,
theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, các thông tin sẽ được
cập nhật vào Sổ kế toán: Sổ chi tiết tài khoản, Sổ nhật ký chung, nhật ký thu
tiền, chi tiền, nhật ký bán hàng, mua hàng, Sổ cái và các Sổ khác có liên quan...
Trình tự ghi Sổ kế toán theo hình thức kế toán máy như trong Sơ đồ

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi Sổ kế toán theo hình thức kế toán máy

CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

SỔ KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI

MÁY VI TÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán quản trị


Ghi hàng tháng
Việc ứng dụng phần mềm kế toán làm cho công việc kế toán được thực
hiện nhanh chóng và chính xác hơn, giảm bớt gánh nặng công việc kế toán, nâng
cao hiệu quả công việc, hạn chế các sai sót mắc phải khi thực hiện kế toán thủ
công.



CHƯƠNG III: QUY TRÌNH VÀ THỦ TỤC KẾ TOÁN MỘT SỐ HOẠT
ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THƯƠNG DUY HƯNG
3.1. Kế toán tiền lương
3.1.1. Phân loại lao động và các hình thức trả lương
Lao động là hoạt động của con người sử dụng tư liệu sản xuất tác động
vào môi trường tạo ra sản phẩm, hàng hoá hợc đem lại hiệu quả của công tác
quản lý.
Trong lao động, người lao động (công nhân, viên chức) có vai trò quan
trọng nhất. Họ là những người trực tiếp tham gia vào quản lý hoạt động kinh
doanh hoặc gián tiếp tham giam vào quá trình tạo ra sản phẩm hàng hoá cung
cấp cho tiêu dùng của xã hội
Phân loại lao động:
- Lao động trực tiếp: Là những công nhân điều khiển máy móc thiết bị làm ra
sản phẩm như công nhân tiện, nguội , bào, khoan trong các công ty cơ khí chế
tạo.
- Lao động gián tiếp: Là các nhân viên quản lý và phục vụ có tính chất chung ở
doanh nghiệp như nhân viên phân xưởng, nhân viên các phòng ban của doanh
nghiệp như kế toán, thống kê, tổ chức nhân sự.
Các hình thức trả lương.
Tiền lương thời gian
Là hình thức trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc theo
ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao
động.
- Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng cho người lao
động trên cở sở hợp đồng lao động và thang bậc lương cơ bản do Nhà nước quy
định.



Tiền lương tháng = Lương tối thiểu x (Hệ số lương + Phụ cấp lương)
- Tiền lương tuần: Là tiền lương phải trả cho người lao động làm việc theo
tuần
Tiền lương tuần = Mức lương tháng x 12 tháng
52 tuần
- Tiền lương ngày: Là tiền lương phải trả cho người lao động làm việc
theo ngày, việc trả lương ngày sẽ khuyến khích người lao động đi làm việc đều.
Tiền lương ngày =

Tiền lương tháng
Số ngày làm việc trong tháng

- Tiền lương giờ: Là tiền lương phải trả cho người lao động làm việc theo
giờ
Tiền lương giờ =

Tiền lương ngày
Số giờ làm việc theo giờ quy định

Ưu điểm: phản ánh được trình độ thành thạo công việc của người lao
động, khuyến khích được người lao động có trách nhiệm trong công việc được
giao của mình.
Nhược điểm: Không đảm bảo việc phân phối lao động
Tiền lương theo sản phẩm
Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức trả lương cơ bản đang áp
dung trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay, tiền lương mà công nhân nhận
được phụ thuộc vào đơn giá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ
vào số lượng, chất lượng sản phẩm của công việc đã hoàn thành
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế



- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp áp dụng cho công nhân phục vụ snả
xuất căn cứ vào năng suất lao động của công nhân trực tiếp sản xuất
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết hợp trả lương theo sản
phẩm (trực tiếp hoặc gián tiếp) với chế độ tiền thưởng trong sản xuất
Tiền lương theo sản phẩm = Đơn giá tiền lương x Mức sản lượng thực tế
Ưu điểm: người lao động trong tháng có thể biết được mức lương của
mình do khoán theo sản phẩm. Vì vậy kích thích người lao động tăng năng suất
lao động để tăng thu nhập theo khả năng của mình
Nhược điểm: Chất lượng sản phẩm kém, tinh thần tập thể trong quá trình
sản xuất kém, hay có tình trạng dấu nghề, dấu kinh nghiệm.
Hiện nay trong công ty những bộ phận hành chính văn phòng sẽ trả lương
theo thời gian và nhân viên bộ phận kinh doanh, bán hàng sẽ được trả lương
theo sản phẩm.
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng TK334 “Phải trả CNV”. Đây là
tài khoản để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của các doanh nghiệp về
tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản phụ cấp khác
thuộc về thu nhập của họ…
Kết cấu của tài khoản 334 :
Bên nợ :


-

Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của công nhân viên.

-


Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.

-

Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh.
Bên có :



Tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
chức.


Dư có : Tiền lương, tiền công và các khoản khác còn phải trả công


nhân viên chức.


Dư nợ ( nếu có) : Số trả thừa cho công nhân viên chức.
Công ty không mở chi tiết cho tài khoản 334
3.1.2. Chứng từ hạch toán kế toán tiền lương
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương…
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương như sau:
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương

Hàng ngày, kế toán lương sẽ chấm công cho toàn bộ nhân viên. Cuối
tháng kế toán tiền lương sẽ tập hợp bảng chấm công và các chứng từ liên quan
để lập bảng thanh toán tiền lương, thưởng và các khoản phải nộp ký tên sau đó

chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra bảng lương, sau khi kế toán trưởng đồng ý
và ký vào bảng lương sẽ trình cho giám đốc xem xét duyệt bảng lương và ký vào
bảng lương chuyển lại cho kế toán trưởng. Kế toán tiền lương sẽ căn cứ vào
bảng lương thanh toán lương cho nhân viên, nhân viên nhận lương sẽ ký nhận
vào bảng lương. Kế toán căn cứ để vào các sổ chi tiết, sổ cái tài khoản.



Công ty TNHH Kỹ Thương Duy Hưng
Số 73, phố Đặng Xuân Bảng, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 09 năm 2016
ST
T

Ngày trong tháng
Họ và tên

Chức
vụ

Tổng cộng

1

Nguyễn Thanh Hải

NV

C C


Số
Số
Số ngày
ngày
5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 ngày
nghỉ không
nghỉ
công
lương
phép
C C C C C P
C C C C C
C C C C C C
C C C C C 23
1

2

Đinh Quang Bảo

NV

C C

C C C C C C

C

P


C

C C

C C C C C P

C C C C C

3

Trần Mạnh Hà

NV

C C

C C C C C C

C

C

C

C C

C C C C C C

C C C C C


4

Đào Xuân Hiếu

NV

C C

C C C C C C

C

C

C

C C

C C C C C C

C C C C C

5

Phạm công Sử

NV

C C


C C C C C C

P

C

C

C C

C C C C C C

C P C C C

6

Ngưyễn Văn Hải

NV

C C

C C C C C P

C

C

C


C C

C P C C C C

C C C C C

7

Đào Xuân Liêm

NV

C C

C C C C P C

C

C

C

C C

C C C C P C

C P C C C

8


Phạm Anh Đức

NV

C C

C C C C C C

C

C

C

C C

C C P C C C

C C C C C

9

Trần Văn Sinh

NV

C C

C C C P C C


C

C

C

C P

C C C C C P

C C C P

10

Bùi Văn Hùng

NV

C C

P C C C C C

C

C

C

C C


C C C P C C

C C C C C

1 2

Ký hiệu chấm công:
Đi làm đủ 1 công: C; Đi làm nửa công: 1/2C; Nghỉ phép: P; Nghỉ không lương: KL; Nghỉ ốm: Ô; Tai nạn : T; Nghỉ thai sản: TS

C

22

2

24
25
22
22
21
23
20
22

2
2
3
1
4

2


Người chấm công
(Ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)

Ngày 30 tháng 09 năm 2016
Người duyệt
(Ký, họ tên)


3.1.3. Quy trình hạch toán
Sổ kế toán sử dụng:
-

Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương
Sổ chi tiết TK 334

- Sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản TK 334, 338
+ Quy trình thực hiện:
Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ như bảng chấm công, bảng
thanh toán tiền lương, phiếu chi lương… và các chứng từ khác có liên
quan đã được kiểm tra tính hợp lệ để ghi vào sổ Nhật ký chung. Đồng thời,
sử dụng các chứng từ này để ghi vào sổ chi tiết các tài khoản.
- Từ sổ Nhật ký chung, kế toán tiền hành ghi vào sổ Cái của các tài
khoản: TK 334 – Phải trả người lao động; TK 338 – Phải trả phải nộp khác

- Cuối tháng, đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và sổ Cái các tài khoản. Căn cứ vào số liệu ghi trên sổ
Cái, kế toán tiến hành cộng sổ Cái để lập bảng Cân đối số phát sinh, làm
căn cứ để lập Báo cáo tài chính.


Sơ đồ 3.2: Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương
Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, Phiếu chi lương…

Sổ Nhật ký chung

Sổ Cái TK 334, 338

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀICHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Sổ chi tiết các TK: 334,
338

Bảng tổng hợp chi tiết



Công ty TNHH Kỹ Thương Duy Hưng
Số 73, phố Đặng Xuân Bảng, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
Bảng thanh toán tiền lương tháng 9 năm 2016
Phòng tổ chức hành chính

T
T

Nghỉ, ngừng

Phụ cấp

Lương thời gian

việc hưởng

thuộc
quỹ

Số

% lương
Số
Số

Họ và tên

1

Nguyễn Thanh


2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hải
Đinh Quang Bảo
Trần Mạnh Hà
Đào Xuân Hiếu
Phạm công Sử
Ngưyễn Văn Hải
Đào Xuân Liêm
Phạm Anh Đức
Trần Văn Sinh
Bùi Văn Hùng
Cộng

Người lập biểu

công
23
22
24
25

22
22
21
23
20
22

Số tiền

công

tiền

Đơn vị tính: Đồng
Phụ cấp
khác đi
lại nội

lương

Các khoản khấu trừ vào lương

Thực lĩnh

Tổng số

thị

8%


1,5%

1%

BHYT
51.750

BHTN
34.500

362.250

3.887.750

49.500
54.000
56.250
49.500
49.500
47.250
51.750
45.000
49.500
504.000

33.000
36.000
37.500
33.000
33.000

31.500
34.500
30.000
33.000
336.000

346.500
378.000
393.750
346.500
346.500
330.750
362.250
315.000
346.500
3.528.0

3.753.500
4.022.000
4.156.250
3.753.500
3.753.500
3.619.250
3.887.750
3.485.000
3.753.500
38.072.000

3.450.000


ăn, CN
350.000

450.000

4.250.000

BHXH
276.000

3.300.000
3.600.000
3.750.000
3.300.000
3.300.000
3.150.000
3.450.000
3.000.000
3.300.000
33.600.000

350.000
350.000
350.000
350.000
350.000
350.000
350.000
350.000
350.000

3.500.00

450.000
450.000
450.000
450.000
450.000
450.000
450.000
450.000
450.000
4.500.00

4.100.000
4.400.000
4.550.000
4.100.000
4.100.000
3.950.000
4.250.000
3.800.000
4.100.000
41.600.000

264.000
288.000
300.000
264.000
264.000
252.000

276.000
240.000
264.000
2.688.00

0

0

0
Ngày 30 tháng 9 năm 2016
Giám đốc

Công ty TNHH Kỹ Thương Duy Hưng
Số 73, phố Đặng Xuân Bảng, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 9 năm 2016
Đơn vị tính: Đồng

Cộng

00


TK 334

TK ghi

TK 338

Tổng


3383


TT

Lương chính

Phụ cấp

Khác

Tổng cộng

Cộng

3383 18%

3384 3%

3382 2%

3386 1%

833.263.20

51.071.211

8.511.868


5.674.579

2.837.289

68.094.947

901.358.151

4
24.433.762
57.928.284
915.625.25

3.705.077
7.446.291
62.222.57

617.512
1.241.048
10.370.42

411.675
827.365
6.913.619

205.837
413.682
3.456.808

4.940.101

9.928.386
82.963.434

29.373.863
67.856.670
998.588.684

0

9

8

TK ghi
Nợ
1

TK 622

833.263.204

2
3

TK 627
TK 642
Cộng

20.583.762
41.368.284

895.125.250

3.850.000
16.650.000
20.500.000

Ngày 30 tháng 9 năm 2016
Người lập biểu

Giám đốc


3.2. Kế toán tiêu thụ hàng hóa
3.2.1. Đặc điểm hàng hóa và hình thức tiêu thụ
Đặc điểm hàng hóa: Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các sản
phẩm điện – tự động hóa và tích hợp hệ thống.
Hình thức tiêu thụ:
Bán lẻ: Cho các khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm
Bán buôn: Áp dụng với các khách hàng mua với số lượng lớn, thường là các tổ
chức, các công ty thầu xây dựng các dự án chung cư, khách hàng mua để bán
lại...
Tài khoản sử dụng:
Kế toán tiêu thụ hàng hóa chủ yếu sử dụng TK: 511
Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết cấu nội dung phản ánh:
Bên Nợ:
- Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất nhập khẩu phải nộp tính trên
doanh thu bán hàng thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách và đã
được xác định là tiêu thu trong kỳ kế toán.
- Số thuế GTGT phải nộp của đơn vị tính theo phương pháp trực tiếp.

- Giá trị hàng bán bị trả lại và kết chuyển cuối kỳ.
- Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ.
- Chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh"
Bên Có: Doanh thu bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
thực hiện trong kỳ kế toán.


TK 511 không có số dư cuối kỳ
Công ty chưa mở chi tiết tài khoản 511 để theo dõi doanh thu cho từng
mặt hàng.
3.2.2. Chứng từ hạch toán
Chứng từ sử dụng trong kế toán tiêu thụ hàng hóa tại công ty TNHH Kỹ
thuật Duy Thương bao gồm: Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng, Phiếu xuất
kho, Các loại báo cáo, bảng kê bán hàng, phiếu thu, giấy báo có của ngân
hàng… và các chứng từ kế toán có liên quan khác.


Dưới đây là sơ đồ luân chuyển kế toán tiêu thụ hàng hóa:
Khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm sẽ liên hệ với nhân viên bán
hàng của công ty để nhận báo giá, nhân viên bán hàng sẽ lập và gửi báo giá cho
khách hàng tùy theo số lượng đặt hàng của khách và gửi báo giá cho khách
hàng. Khi khách hàng nhận được báo giá hai bên sẽ thỏa thuận và đi đến quyết
định đặt hàng. Nhân viên bán hàng khi nhận được đơn đặt hàng sẽ lên đơn đặt
hàng và chuyển cho kế toán để lập phiếu xuất kho kế toán lập và ký vào phiếu


×