Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo môn học Kỹ thuật an toàn môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MƠN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
──────── * ───────

BÁO CÁO

Kỹ thuật an tồn
và môi trường
Giáo viên hướng dẫn: Trần Vũ Minh


TĨM TẮT NỘI DUNG
Tóm tắt nội dung của báo cáo:
1. Nhiệm vụ của thơng gió
2. Các biện pháp thơng gió và các loại hệ thống thơng gió
3. Xác định lưu lương trao đổi khơng khí trong trường hợp thơng gió chung
4. Thơng gió tự nhiên
5. Thơng gió cơ khí
6. Biện pháp phịng cháy nổ trong hệ thống thơng gió
7. Kiểm tra vận hành hệ thống thơng gió

I


MỤC LỤC

TÓM TẮT NỘI DUNG........................................................................................I
MỤC LỤC...........................................................................................................II
1. I. NHIỆM VỤ CỦA THƠNG GIĨ....................................................................1
1.1 Khái niệm và mục đích:...............................................................................1


2. II. CÁC BIỆN PHÁP THƠNG GIĨ VÀ CÁC HỆ THỐNG THƠNG GIĨ.......3
2.1 Các biện pháp thơng gió:.............................................................................3
- Thơng gió dưới tác dụng của nhiệt thừa: Nhờ có nguồn nhiệt mà hình thành
được sự trao đổi khơng khí giữa bên ngồi và bên trong nhà Nhiệt thừa sản sinh ra
trong nhà thoát được ra ngồi..................................................................................15
- Thơng gió tự dưới tác dụng của gió:................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................25

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Thơng gió gia dụng

1

Hình 1.2 Thơng gió cơng nghiệp

1

Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống thơng gió

2

Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt ẩn và nhiệt hiện

6

Hình 3.2 Biểu đồ lượng nhiệt toả ra từ các lị nung

7


Hình 3.3 Biểu đồ cường độ bức xạ

8

Hình 3.4 Biểu đồ xác định hệ số bức xạ của lỗ

8

Hình 4.1 Xưởng luyện kim

12

Hình 4.2 Xưởng đúc

12

Hình 4.3 thơng gió dưới tác dụng của nhiệt thừa

13

Hình 4.4 thơng gió dưới tác dụng của gió

13
II


Hình 4.5 Thơng gió tự nhiên cho tịa nhà chung như lớp học , văn phịng

14


Hình 4.6 Thơng gió cho nhà xưởng dưới tác dụng của gió

14

Hình 5.1 Thơng gió cơ khí

15

Hình 5.2 Tiết diện ống hình chữ nhật

16

Hình 5.3 Tiết diện ống hình trịn

16

Hình 5.4 Một số hình ảnh của quạt máy cơng nghiệp

17

Hình 6.1 Quạt thơng gió

20

Hình 6.2 Hệ thống đường ống hút bụi trong xưởng chế biến gỗ

20

Hình 7.1 Đo áp suất khơng khí bằng ống đo pito và áp suất chữ U


21

Hình 7.2 Các loại vi áp kế

22

Hình 7.3 Vận tốc kế cánh quạt

22

III


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

1. I. NHIỆM VỤ CỦA THƠNG GIĨ
1.1 Khái niệm và mục đích:
-

Do tồn đọng quá nhiều chất độc hại, nhiệt thừa, ẩm thừa gây ra hậu quả
ảnh hưởng đến khí hậu phòng và sức khỏe con người.

-

Giải pháp được chúng ta đề ra tối ưu nhất là hệ thống thơng gió, có nhiệm
vụ bảo đảm độ sạch của khơng khí và đảm bảo điều kiện khí tượng tượng
đã quy định trong phịng sản xuất.

Hình 1.1 Thơng gió gia dụng


Hình 1.2 Thơng gió cơng nghiệp

1.2 Phân loại:
1


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

- Gồm có 4 loại chính:
• Thơng gió theo hướng chuyển động của gió
• Thơng gió theo động lực tạo ra thơng gió
• Thơng gió theo phương pháp tổ chức
• Thơng gió theo mục đích
1.2.1 Thơng gió theo hướng chuyển động của gió:
- Thơng gió kiểu thổi
- Thơng gió kiểu hút
- Thơng gió kết hợp
1.2.2 Thơng gió theo động lực tạo ra thơng gió:
- Thơng gió tự nhiên
- Thơng gió cưỡng bức
1.2.3 Thơng gió theo phương pháp tổ chức:
- Thơng gió tổng thể
- Thơng gió cục bộ
1.2.4 Thơng gió theo mục đích:
- Thơng gió bình thường
- Thơng gió theo sự cố

Hình 1.3 Cấu tạo của hệ thống thơng gió

2



Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

2. II. CÁC BIỆN PHÁP THƠNG GIĨ VÀ CÁC HỆ THỐNG THƠNG
GIĨ
2.1 Các biện pháp thơng gió:
-

Xét về khả năng tạo ra sự lưu thơng và trao đổi khơng khí giữa bên trong
và bên ngồi nhà thì có thể chia thành thơng gió tự nhiên và thơng gió cơ
khí (hay cịn gọi là thơng gió nhân tạo)
• Thơng gió tự nhiên là trường hợp thơng gió mà sự lưu thơng khơng
khí từ bên ngồi vào nhà và từ nhà thốt ra thực hiện nhờ những
yếu tố tự nhiên
• Thơng gió cơ khí là trường hợp thơng gió có sử dụng máy quạt
máy chạy bằng động cơ điện để làm khơng khí vận chuyển từ chỗ
này đến chỗ khác

2.2

Các loại hệ thống thơng gió:
-

Xét về phạm vi phục vụ của hệ thống thơng gió, người ta chia thành hệ
thống thơng gió chung và hệ thống thơng gió cục bộ
• Hệ thống thơng gió cung là hệ thống thơng gió thổi vào hoặc hút ra
có phạm vi tác dụng trong ngồi khơng gian của phân xưởng
• Hệ thống thơng gió cục bộ là hệ thống thơng gió có phạm vi tác
dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của phân xưởng


3


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

III. XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TRAO ĐỔI KHƠNG KHÍ
TRONG TRƯỜNG HỢP THƠNG GIĨ CHUNG
3.1 Một số khái niệm:
-

Lưu lượng trao đổi khơng khí là thể tích hay trọng lượng khơng khí thổi
vào hoặc hút ra khỏi phòng trong một giờ.

-

Lưu lượng trao đổi khơng khí cịn gọi là lưu lượng thơng gió.

-

Lấy lưu lượng thơng gió tính theo thể tích chia cho thể tích phịng được trị
số m và được gọi là bội số trao đổi khơng khí hay bội số thơng gió.

3.2 Xác định lưu lượng thơng gió khử nhiệt:
-

Xác định lưu lượng thơng gió chung L:

• C - tỷ nhiệt của khơng khí có thể lấy C=0,24 kcal/kg°c



- nhiệt độ khơng khí ra khỏi nhà °c



- nhiệt độ khơng khí thổi vào nhà °c. Khi khơng khí thổi vào được
lấy trực tiếp từ bên ngồi khơng qua khâu gia cơng nhiệt làm nóng
hay làm lạnh gì cả thì

là nhiệt độ khơng khí ngồi trời ( )

• γ - trọng lượng đơn vị của khơng khí (Kg/
-

Xác định lượng nhiệt thừa

)

:

• Σ

- tổng lượng nhiệt toả ra trong nhà

• Σ

- lượng nhiệt mất mát qua kết cấu bao che

4



Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

-

Xác định lượng nhiệt mất mát qua các kết cấu



,

- nhiệt độ khơng khí trong nhà và ngồi trời (°C)

• F - diện tích kết cấu bao che (


+

:

)

K - hệ số truyền nhiệt của kết cấu bao che (kcal/

,

.giờ. °C)

- hệ số trao đổi nhiệt trên bề mặt bên ngoài và bên trong của kết cấu


bao che
+ δ - chiều dày từng lớp vật liệu riêng biệt trong kết cấu (m)
+

- chiều dày từng lớp vật liệu riêng biệt trong kết cấu (m)

+

- hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu (kcal/ m.giờ.°C )

-

Xác định lượng nhiệt toả ra

:

• Lượng nhiệt do người tỏa ra: nhiệt ẩn & nhiệt hiện.
• Lượng nhiệt do các máy chạy bằng động cơ điện.
• Lượng nhiệt toả ra từ bề mặt nung nóng.
• Lượng nhiệt toả ra từ các sản phẩm, vật liệu nóng.
• Bức xạ mặt trời.
A) Lượng nhiệt do người tỏa ra: gồm nhiệt ẩn và nhiệt hiện.

5


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

-


Nhiệt hiện: lượng nhiệt toả ra bằng đối lưu, bức xạ và do nguội dần của hơi
thở cũng như hơi nước bốc hơi từ bề mặt nguội dần của hơi thở cũng như hơi
nước bốc hơi từ bề mặt da đến nhiệt độ khơng khí xung quanh.

-

Nhiệt ẩn: lượng nhiệt hố hơi chứa trong hơi nước từ cơ thể toả ra.

Hình 3.1 Biểu đồ nhiệt ẩn và nhiệt hiện

B) Lượng nhiệt do các máy chạy bằng động cơ điện:

• 860 - đương lượng nhiệt của điện năng kcal/ kW.giờ. N - công suất đặt
máy tổng cộng của các động cơ điện kW.


- Hệ số sử dụng cơng suất đặt máy của đơng cơ điện:



- Hệ số phụ tải:



- Hệ số hoạt động đồng thời của các động cơ:



- Hệ số chuyển biến thành nhiệt toả ra trong phịng.


= 0,9 ÷ 0,7.

= 0,8 ÷ 0,5.

= 1 ÷ 0,5.

C) Lượng nhiệt toả ra từ bề mặt nung nóng: tường lị nung; thành bể
chứa...

6


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường





- nhiệt độ của khơng khí bên trong thiết bị
- nhiệt độ bề mặt ngồi của thiết bị

.

.

- nhiệt độ khơng khí xung quanh.



F - diện tích bề mặt toả nhiệt (mặt phẳng) của thiết bị




αN - hệ số trao đổi nhiệt bề mặt của thành thiết bị (kcal/



K- hệ số truyền nhiệt.

. giờ.

).

7


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 3.2 Biểu đồ lượng nhiệt toả ra từ các lò nung

- Lượng nhiệt toả ra trong thời gian cửa lò nung mở ra:



- cường độ bức xạ nhiệt qua 1

diện tích cửa lị , kcal/

.h


8


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 3.3 Biểu đồ cường độ bức xạ

• F - diện tích cửa lị
• Z- Thời gian mở cửa lị bình quân trong 1 giờ (phút).
• K- hệ số chắn bức xạ của lỗ , xác định từ biểu đồ hình 2-84.

Hình 3.4 Biểu đồ xác định hệ số bức xạ của lỗ

- Lượng nhiệt rò qua khe hở của lò nung:

9


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường



- nhiệt độ của khí nóng ở trong lị nung và khơng khí
trong phịng.

• C - tỷ nhiệt của khí nóng bên trong lị nung.
• G - Lượng khí nóng lọt ra ngồi phịng trong mỗi giờ
(kg/giờ).
• Lượng nhiệt toả ra từ các sản phẩm, vật liệu nóng:




- nhiệt độ ban đầu



- nhiệt độ cuối.

.

• C - tỷ nhiệt của vật liệu.
• G - trọng lượng của vật liệu.
- Nếu trong quá trình nguội dần, vật liệu biến đổi trạng thái từ thể lỏng sang thể rắn
thì lượng nhiệt toả ra:



,

- tỷ nhiệt của vật liệu tương ứng với thể lỏng và thể rắn

của nó (kcal/kg°c.);

-

- nhiệt độ nóng chảy của vật liệu

.

- nhiệt nóng chảy của vật liệu (kcal/kg).


Bức xạ mặt trời:

• F - diện tích của cửa kính bị chiếu nắng


- cường độ bức xạ mặt trời trên mặt cửa, kcal/m.h. (Hình
2-83)
10


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường



- hệ số xuyên qua cửa kính của năng lượng bức xạ mặt trời.
Cửa kính 1 lớp



=0,9; cửa kính 2 lớp

- hệ số kể đến độ bẩn của kính. Đối với nhà cơng nghiệp,
tùy theo mức độ bụi đậm



=0,81.

=0,65-0,8.


- hệ số che khuất của khung cửa. Đối với cửa kính một lớp
trong khung gỗ

=0,61-0,64; cửa kính một lớp trong khung sắt

=0,7-0,75; cửa kính hai lớp trong khung gỗ

= 0,3-0,55.

- Xác định lưu lượng thơng gió khử khí độc và bụi:
+ Lưu lượng thơng gió cần thiết để khử lượng hơi, khí độc hại và bụi tỏa ra:

• G - lượng độc bụi (hơi, khí hoặc bụi) toả ra trong phịng kg/h.


,

- nồng độ cho phép của loại độc hại cần khử và nồng

độ của chất độc hại đó trong khơng khí thổi vào, g/

hoặc

mg/h.
• Nồng độ cho phép của các chất độc hóa học (bảng 2.21), của
bụi. (bảng 2.49)
+ Lượng hơi khí rị rỉ qua khe hở của các thiết bị áp lực. (cách 1):

• n - hệ số dự trữ kể đến mức độ hư hỏng của thiết bị : n=1÷ 2.

11


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

• C - hệ số phụ thuộc vào áp xuất của hơi hoặc khí trong thiết bị.
(bảng 2-47).
• V - Thể tích bên trong của thiết bị:
• M - trọng lượng phân tử của hơi hoặc khí chứa trong thiết bị.
• T - Nhiệt độ tuyệt đối của hơi, °k.
+ Lượng hơi khí rị rỉ qua khe hở của các thiết bị áp lực. (cách 2):

• V - thể tích của gian phịng
• L - lưu lượng thơng gió


,

/h.

– hàm lượng của chất khí, hơi hoặc bụi trong khơng khí

thổi vào và trong khơng khí hút ra khỏi phịng g/
• z - thời gian, giờ.

12


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường


IV. THƠNG GIĨ TỰ NHIÊN
- Thơng gió tự nhiên bao gồm:
• thơng gió có tổ chức
• thơng gió vơ tổ chức
- Như chúng ta được biết thì thơng gió tự nhiên được sử dụng rất rộng rãi trong các
cơng trình cơng nghiệp , đặc biệt là trong các phân xưởng sản xuất có tỏa nhiều
nhiệt như : nhà lị hơi (tram nhiệt),xưởng đúc, xưởng mài, xưởng luyện kim,……

Hình 4.1 Xưởng luyện kim

13


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 4.2 Xưởng đúc

- Thơng gió tự nhiên là hình thức thơng gió kinh tế nhất , nó cho phép thực hiện
một lưu lượng trao đổi khí rất lớn mà khơng địi hỏi cung cấp năng lượng.
- Dưới sự hình thành và di chuyển của các luồng gió lưu thơng trong xưởng chúng
ta phân thơng gió tự nhiên làm hai loại :
• thơng gió dưới tác dụng của nhiệt thừa

Hình 4.3 thơng gió dưới tác dụng của nhiệt thừa

• thơng gió dưới tác dụng của gió

14



Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 4.4 thơng gió dưới tác dụng của gió

- Thơng gió dưới tác dụng của nhiệt thừa: Nhờ có nguồn nhiệt mà hình thành được
sự trao đổi khơng khí giữa bên ngoài và bên trong nhà Nhiệt thừa sản sinh ra
trong nhà thốt được ra ngồi
- Thơng gió tự dưới tác dụng của gió:
• Trong trường hơp có gió hoặc gió thổi chính diện vào nhà

• Có sự lưu thơng giữa bên trong và bên ngồi, nhưng là do gió gây ra

15


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 4.5 Thơng gió tự nhiên cho tịa nhà chung như lớp học , văn phịng

Hình 4.6 Thơng gió
cho nhà xưởng dưới tác
dụng của gió

V. THƠNG GIĨ
CƠ KHÍ
5.1 Khái niệm thơng
gió cơ khí:
- Là cách thơng gió có
sử dụng các thiết bị cơ
khí để hút khơng khí bị

ơ nhiễm ở trong phịng

và lấy khơng
khí sạch ở bên ngồi vào để đảm bảo mơi trường khơng khí ở trong phịng có một
chế độ nhiệt ẩm và độ trong sạch cần thiết.
Hình 5.1 Thơng gió cơ khí

5.2 Các bộ phận của hệ thống thơng gió cơ khí:
- Cửa lấy gió:
• Thường được bố trí trên tường, trên mái nhà hoặc xây riêng biệt ra ngồi
và dung mương ngầm để dẫn khơng khí đi đến máy quạt đặt trong nhà.
• Nơi đặt cửa thơng gió phải là những nơi sạch sẽ, thống mát, tránh xa
nơi độc hại, bụi bặm như khu vệ sinh. Mặt ngồi của cửa lấy gió phải lắp

16


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

thêm lưới thép đề phòng chuột bọ, rác thải xâm nhập. Tiếp đến là lớp lá
chớp để cản mưa hắt và điều chỉnh lượng gió vào.
- Ống thải gió:
• thường được bố trí trên mái nhà
• ống thải gió cần được lắp đặt ở vị trí cao hơn ranh giới củ bóng khí để
buồng gió quấn khơng mang các chất độc hại đi ngược vào trong. Vị trí
của ống thải gió và ống hút gió phải được bố trí cách xa nhau ít nhất
10m và ống thải gió nhơ cao hơn 2m so với ống lấy gió.
- Miệng thổi và miệng hút:
• Miệng thổi hình loa được bố trí trên cao, cách mặt đất từ 2m trở lên.
• Miệng thổi hình hộp được bố trí cạnh các cột hoặc tường, hoặc cách sàn

0,5m.
• Miệng thổi hoa sen thường dùng để tạo thành luồng gió tập trung. Trên
đầu có lắp lá hướng dịng.
• Miệng hút gió chung có cấu tạo tương tự như một số miệng thổi nói trên.
• Miệng hút gió cục bộ có nhiều hình thù khác nhau phụ thuộc vào hình
dạng, kích thước thiết bị tỏa độc.
- Đường ống dẫn khí:
• Ống được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau tùy thuoovj vào tính chất
của dịng khí bên trong. Ống có thể được làm bằng vật liệu khó hoặc
khơng cháy, khơng thấm nước và khơng khí và đặc biệt phải cách nhiệt
tốt
• Bề mặt bên trong nhẵn để giảm ma sát. Cịn tiết diện bên ngồi phải phù
hợp để giảm sức cản, tiết kiệm vật liệu, …

Hình 5.2 Tiết diện ống hình chữ nhật

17


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

Hình 5.3 Tiết diện ống hình trịn

- Quạt khơng khí:
• Là bộ phận cốt yếu của hệ thống thơng gió cơ khí. Có hai loại quạt chính
là quạt máy li tâm và quạt máy trục

Hình 5.4 Một số hình ảnh của quạt máy cơng nghiệp

5.3 Tính tốn trong thơng gió cơ khí

- Trong tính tốn thủy lực, sức cản thủy lực của hệ thống đươc tính bằng cơng
thức:

• λ - Hệ số ma sát, không thứ nguyên.
18


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

• ϒ - Trọng lượng đơn vị của khơng khí.
• Ʃξi - Tổng hệ số sức cản cục bộ trên đường ống.
• Li , di – Chiều dài và đường kính của đoạn ống (m)


vi – Vận tốc khơng khí trên đoạn ống (m/s)

• g – Gia tốc trọng trường (g=9,81 m/s2 )

- Khi đã biết sức cản thủy lực và lưu lượng khơng khí trên tồn hệ thống, ta lựa
chọn quạt thích hợp sao cho quạt quay với số vịng n thì lưu lượng và áp suất do
quạt tạo ra lớn hơn 1 ít (5%) so với lưu lượng và sức cản của hệ thống.
- Công suất điện do máy quạt tiêu thụ được xác định như sau:

• L – lưu lượng của hệ thống (m3/h).
• Ƞ1 – Hệ số hữu dụng của quạt phụ thuộc vào loại quạt và chế độ làm
việc của quạt (Ƞ1=0,3-0,8).
• Ƞ2 – Hệ số truyền động. khi quạt nối liền với động cơ thì Ƞ2 ≈ 1. Nếu
nối qua bộ truyền đai thì Ƞ2 = 0,85-0,9.
• ΔP – Sức cản thủy lực của hệ thống.


19


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

VI. BIỆN PHÁP PHỊNG CHÁY NỔ TRONG
HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
6.1 Ngun nhân gây ra cháy nổ
- Bụi và các chất hơi, khí dễ cháy nổ sinh ra trong phân xưởng
- Cháy nổ do rò rỉ điện hoặc quá nhiệt từ động cơ
- Tĩnh điện sinh ra khi động cơ làm việc

6.2 Biện pháp phòng chống
- Biện pháp cơ bản nhất để phịng chống cháy nổ trong các hệ thống thơng gió là
phải đảm bảo sao cho đường ống dẫn khí cũng như tại các miệng hút hàm lượng của
bụi và hơi khí thấp hơn hàm lượng gây nổ. Tuy nhiên điều này khó có thể đảm bảo
trong nhiều trường hợp nên cần phải áp dụng các biện pháp các dể phòng chống. đó
là biện pháp tránh va chạm, cọ sát có thể phát sinh tia lửa trong hệ thống thơng gió
mà khơng khí trong đó có chứa các chất dễ gây cháy nổ, cụ thể là:
• Khơng được bố trí động cơ điện trong đường ống thơng khí. Khi cần phải
lắp cánh quạt và động cơ điện bên ngồi
• Trường hợp có nhiều khả năng cháy nổ, cần sử dụng ống phun để vận
chuyển khơng khí thay cho quạt máy
- Ngun tắc làm việc của ống phun là :
• quạt máy 1 đặt bên ngoài đường ống sẽ thổi một luồng khơng khí vận tốc
cao hơn vào eo ống 2
• nhờ thế khơng khí trong phịng bị cuốn vào các miệng hút 3 và thốt ra
ngồi qua ơng thải 4
• như vậy khơng khí có chứa các chất dễ cháy nổ sẽ khơng tiếp xúc với
cánh quạt

• Để tránh khả năng phát ra tia lửa khi có va chạm ngẫu nhiên giữa cánh
quạt và vỏ quạt, người ta chế tạo cánh quạt ( hoặc vỏ quạt ) bằng kim loại
màu, cũng có thể lót một lớp kim loại màu bên trong vỏ quạt

20


Báo cáo mơn học Kỹ thuật an tồn mơi trường

• Để tránh cháy nổ do quá nhiệt khi làm việc thì động cơ cần bố trí ở
khoảng cách hợp lý , không được quá sát nhau cũng như cần bố trí nơi
thống mát , thơng gió tốt.
• Ngồi ra đẻ tránh gây nổ do tĩnh điện cần phải nối dây đất vào xác đai
truyền động của máy

Hình 6.1 Quạt thơng gió

Hình 6.2 Hệ thống đường ống hút bụi trong xưởng chế biến gỗ

21


×