Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

đánh giá mức sẵn lòng trả của người dân xã tân điền,huyện gò công đông,tỉnh tiền giang cho việc tái tạo lại diện tích rừng phòng hộ do biển xâm thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.63 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI DÂN XÃ TÂN
ĐIỀN,HUYỆN GÒ CÔNG ĐÔNG,TỈNH TIỀN GIANG CHO VIỆC TÁI TẠO
LẠI DIỆN TÍCH RỪNG PHÒNG HỘ DO BIỂN XÂM THỰC
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT

MSSV

Họ và tên

1

1617044

Lê Đức Hòa

2

1617026

Võ Ngọc Giàu

3


1617063

Bùi Thị Bích Liên

4

1617064

Nguyễn Hà Yến Linh

5

1617088

Nguyễn Thị Ánh Nghĩa

6

1617017

Kim Linh Đa

7

1617075

Lê Minh Hiền Lương

8


1617224

Đặng Thúy Yên


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ,TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH
XÂM THỰC VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

GIẢI PHÁP CHỐNG BIỂN XÂM THỰC
TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
NGẪU NHIÊN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
“ Đánh giá mức sẵn lòng trả của người dân ở xã Tân Điền,
huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang cho việc tái tạo lại diện
tích rừng phòng hộ do biển xâm thực “


TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH XÂM THỰC VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU:
RỪNG PHÒNG HỘ:

PHÂN LOẠI

Bảo vệ và điều tiết nguồn nước.

Rừng phòng hộ đầu nguồn


Bảo vệ đất, hạn chế chống xoái
mòn đất.

Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát
bay

Hạn chế thiên tai, điều hòa khí
hậu.

Rừng phòng hộ chắn song, lấn
biển

Đảm bảo CBST và anh ninh môi
trường.

Rừng phòng hộ môi trường sinh
thái, cảnh quan


BIỂN XÂM THỰC:
Là quá trình trôi đi các nguyên liệu từ bờ biển Thụt lùi bờ biển (Sự lấn chiếm đất liền
của biển)
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG: Gió, Mưa, Thủy triều, Các hoạt động xây dựng công trình,…

Tạo ra sóng biển.
Mài mòn và xói lở đất đá bờ
biển.

Tạo ra dòng chảy lũ gay xối lỡ
bờ biển.

Tạo cữa biển mới

Kiểm soát năng lượng của
song
Điều khiển biến động nhầm và
dòng triều

Biến đổi động năng của song
và dòng biển gây nên xối lở.


TÌNH HÌNH XÂM THỰC BIỂN XÂM THỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM:
1. TRÊN THẾ GIỚI:
+ Thái Lan: Xói lỡ 1,3-1,7 m/năm dọc bờ biển phía Nam Thái Lan Tổng thiệt hại lên đến
0,91 km2/ năm đối với Vịnh, 0,25 km2 /năm đối với bờ biển phía Tây.
+ Indonesia: Ở bờ biển phía Bắc của đảo Java 1970 Chuyển rừng ngập mặn thành ao
nuôi thủy hải sản.
+ Mỹ: 42% bờ biển nước Mỹ đang bị xối mòn chủ yếu do gió.
2. Ở VIỆT NAM:
+ Tình trạng sạt lỡ đất diễn ra khá mạnh tại ĐBSCL.
+ Xảy ra ở mức độ tương đối là vùng Nam Trung Bộ
+ Mạnh nhất là ở Bắc Bộ - Thanh Hóa.


TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU:

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
• Phía Bắc: Huyện Cần Đước
và Cần Giuộc.
• Phía Nam: Huyện Tân Phú

Đông
• Phía Tây: Huyện GCT,GCĐ
• Phía Đông: Biển Đông

ĐỊA HÌNH
• Địa hình bằng phẳng
• Độ dốc < 1%
• Cao trình từ 0-1,6m so với
mực nước biển.
• Một vài khu vực có địa hình
thấp trũng hay gò cao hơn.


THỜI TIẾT
VÀ KHÍ HẬU

Nhiệt độ không khí:
• To TB năm: 26,8oC
• Cao nhất: 35,8oC
• Thấp nhất: 18,7oC
Nhiệt độ nước:
• To TB của các thủy vực: 28-30oC cao hơn nhiệt
độ không khí từ 1-3oC
Chế độ nắng:
• Mùa khô có số giờ nắng nhiều.
• Mùa mưa có số giờ nắng ít.
• Tổng số giờ nắng TB: 2630 giờ
Chế độ mưa:
• Thời gian không ổn định và phân bố không
đều

• Mùa mưa đến muộn và kết thúc sớm


SÔNG NGÒI VÀ BIỂN

SÔNG NGÒI
• Mạng lưới sông, rạch chằng
chịt, bờ biển dài Nuôi trồng
đánh bắt thủy sản.
• Sông Tiền: nguồn cung cấp
nước chính
• …..

BIỂN
• Tỉnh Tiền Giang có khu vực
giáp biển Đông: 32km
• KV ven biển được bồi phù
sa quanh năm Cồn ven
biển Thuận lợi nuôi trồng
thủy sản


HIỆN TRẠNG XÂM THỰC TẠI XÃ TÂN ĐIỀN:
+ Diện tích rừng phòng hộ: 700 ha Chắn song, chống sạt lở, bảo
vệ đê điều, sản suất đời sống.
+ Xuất hiện them nhiều điểm xâm thực mạnh chỉ trong 4 mùa
khô Làm mất toàn bộ rừng phòng hộ hoặc còn đai rừng khoảng
vài chục mét
+ Diện tích rừng từ 170 ha giảm xuống còn 70 ha



+ Tác động của sóng,

+ Xây dựng các công

dòng chảy khi có gió

trình ven biển

mùa Đông Bắc.

+ Phá hoại rừng phục

+ Tác động của dòng

vụ cho cuộc sống

triều biển.

+ Khai thác quá mức tài

+ Tác động của dòng

nguyên trên sông

chảy trên sông Tiền.

Tác động của con người

Yếu tố tự nhiên


NGUYÊN NHÂN GÂY RA HIỆN TƯỢNG BIỂN XÂM THỰC TẠI XÃ
TÂN ĐIỀN:


GIẢI PHÁP CHỐNG
BIỂN XÂM THỰC

Nguồn: Viện Khoa Học và Thủy Lợi Việt Nam


Nguồn: Viện Khoa Học và Thủy Lợi Việt Nam


Nguồn: Viện Khoa Học và Thủy Lợi Việt Nam


TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN

Hỏi từng cá nhân để đánh
giá tài sản chung của môi
trường

Phỏng vấn các gia Hỏi
đìnhsự bằng lòng chi trả
tại địa điểm môi trường
hoặc chấp nhận đền bù
hoặc tại nhà họ cho sự thay đổi MT



ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP

+ Linh động, dễ sử dụng.
+ Đánh giá cho cả giá trị sử
dụng và giá trị không sử dụng.
+ Người trả lời có thể không cần

+ Xa lạ với với định giá bằng
tiền các hang hóa DVMT.
+ Dựa vào ý kiến chủ quan của
người trả lời.

đến khu vực cần đánh giá

+ Tốn nhiều thời gian và chi phí.

nhưng họ vẫn có thể đánh giá

+ Những nhà chính sách và kinh

về chúng theo cảm nhận của

tế không tin tưởng vào kết quả

mình

khảo sát.


PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN ( CVM – Contigent Valuation

Methods )
B2: Thiết kế bảng câu hỏi
và khảo sát thử
B

B1: Xác định
mục tiêu
nghiên cứu

B5: Xác định các
yếu tố ảnh hưởng
đến WTP

A

C
CVM

E

D

B3: Hoàn
chỉnh câu hỏi
và tiến hành
KS thực

B4: Tác giả tiến hành
tổng hợp và tính toán
dữ liệu

Company Logo


PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT:
+ Theo hình thức: Phỏng vấn trực tiếp
+ Công tác xác định cỡ mẫu:
Trong đó n: số phiếu cần khảo sát
N: Tổng số mẫu
e: Mức độ chính xác mong muốn



KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:



Bảng thống kê nghề nghiệp của người dân được khảo sát
Nghề nghiệp

Số phiếu

Tỉ lệ (%)

Nuôi trồng thủy sản

4

4.21

Đánh bắt thủy sản


9

9.47

Buôn bán

9

9.47

Công nhân

6

6.32

Nông dân

34

35.80

Cán bộ, CNVC

8

8.42

Học sinh, sinh viên


8

8.42

Nội trợ

5

5.26

Thất nghiệp

1

1.05

Khác

11

11.58


Nhận thức của người dân về mức độ hiện
tượng biển xâm thực


Bảng các nguồn tiếp nhận thông tin
Nguồn thông tin

Ti vi, radio

Số phiếu
39

Báo

16

Internet

13

Bạn bè, gia đình và hàng xóm

43

Trường học

3

Từ cơ quan nhà nước, tổ chức địa
phương
Khác

9
4



×