Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Kỹ thuật an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 57 trang )

Kỹ Thuật An Toàn Điện
Nhóm 9


1. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện.

2. Phân tích các an toàn trong các mạng điện.

3. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
4. Đề phòng tĩnh điện
5. Bảo vệ chống sét.


1. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện.

1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.

1.2. Phân bố áp trong đất tại vùng điện rò.

1.3. Các dạng tai nạn điện.


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.

Khi chạm vào vật có điện áp, có bị tai nạn không là do có hay không có dòng điện đi qua cơ thể.

Tác động của dòng điện đối với cơ thể
Dòng điện đi qua cơ thể con người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp:
- Huỷ hoại bộ phận thần kinh điều khiển các cơ quan bên trong cơ thể
- Làm tê liệt cơ
- Sưng màng phổi, huỷ hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu.


- Tác động của dòng điện còn tăng lên với những
người hay uống rượu


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
Nguyên nhân gây tai nạn điện

Chạm phải vật dẫn có điện áp

Chạm phải thiết bị hỏng cách điện

Điện áp bước ở những chỗ hư hỏng hay chỗ dòng đi vào
đất


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
1.1.1. Điện trở của người



Điện trở người là một đại lượng rất không ổn định phụ thuộc vào:

- Tình trạng da (sạch, ẩm, khô…).
-Chiều dày lớp sừng.
-Diện tích và áp suất tiếp xúc.
-Trị số và loại dòng điện (một chiều hay hai chiều).
-Thời gian tiếp xúc.
-Điện áp, tần số dòng điện.
-Trạng thái thần kinh của người.
Bảng 1: Sự phụ thuộc của điện trở vào trạng thái da (giáo trình ktat&mt-nxb khoa học

và kỹ thuật).


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
1.1.2. Trị số dòng điện qua người.

Nguồn: Giáo trình ktat&mt-nxb khoa học và kỹ thuật

=> Ngưỡng an toàn với dòng xoay chiều có tần số 50Hz phải bé hơn 10mA, với dòng một chiều là bé hơn 50mA


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
1.1.3. Thời gian điện giật.
-Thời gian tác dụng lâu điện trở người càng bị giảm xuống vì lớp da bị nóng dần lên và lớp sừng trên da
bị chọc thủng ngày càng tăng dần, dẫn tới tác hại của dòng điện với cơ thể người càng tăng lên.
-Khi dòng điện tác động trong thời gian ngắn thì tính chất nguy hiểm phụ thuộc vào nhịp đập của tim


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
1.1.4. Đường đi của dòng điện qua người.

Có ý nghĩa quan trọng vì lượng dòng điện qua tim hay cơ quan hô hấp phụ thuộc cách tiếp xúc của người với
mạch điện.
-Dòng điện đi từ tay sang tay sẽ có 3,3% của dòng điện tổng đi qua tim.
-Dòng điện đi từ tay phải sang chân sẽ có 6,7% của dòng điện tổng qua tim.
-Dòng điện đi từ chân sang chân sẽ có 0,4% của dòng điện tổng đi qua tim.
=)) Dòng điện từ tay phải đến chân với phân lượng qua tim nhiều nhất.


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.

1.1.5. Tần số của dòng điện

-Tăng tần số lên cao, mức độ nguy hiểm giảm đi.
-Các nhà nghiên cứu cho rằng tần số 50-60Hz nguy hiểm nhất.
-Khi trị số của tần số bé hoặc lớn hơn trị số nói trên mức độ nguy hiểm sẽ giảm xuống.

1.1.6. Môi trường xung quanh.
-Nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng đến điện trở của người
-Các vật cách điện làm thay đổi dòng điện qua người


1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
1.1.7. Điện áp cho phép.

-Trị số dòng điện qua người phụ thuộc nhiều yếu tố nên việc dự đoán nó trong nhiều trường hợp là
không thế =)) Dự đoán giới hạn an toàn cho người phụ thuộc vào yếu tố “điện áp cho phép”.
-Dùng điện áp cho phép rất thuận lợi vì với mỗi mạng điện có một điện áp tương đối ổn định.
-Tiêu chuẩn của điện áp mỗi nước môt khác.
+Ở Ba Lan, Thụy Sĩ điện áp cho phép là 50v.
+Ở Hà Lan, Thụy Điển điện áp cho phép là 24v.
+Ở Pháp điện áp xoay chiều cho phép là 24v.


1.2. Phân bố áp trong vùng điện rò.
 Khi cách điện của thiết bị bị hỏng sẽ có dòng điện chạm đất.
Để đơn giản nghiên cứu hiện tượng này, ta giả thiết dòng điện đi vào đất qua một cực kim thuộc bán kính hình
cầu, theo đó dòng điện tản đi từ tâm bán cầu tỏa ra theo đường bán kính.
Mật độ dòng điện tại điểm cách tâm bán cầu là x bằng:

 Điện thế của một điểm x nào đó là hiệu số điện thế giữa điểm x và điểm vô cùng xa bằng:


 Khi có người đi vào vùng đất, trong đó có dòng điện chạy qua thì giữa hai chân người có một điện áp gọi là điện
áp bước.
Công thức:

 Khoảng cách bị cấm:
+ Từ 45m đối với thiết bị trong nhà.
+ Từ 810m đối với thiết bị ngoài trời.


1.2. Phân bố áp trong vùng điện rò.
Xử lý khi vào vùng có điện áp bước.


1.3. Các dạng tai nạn điện.
1.3.1. Các chấn thương do điện.
Chấn thương: Là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện (da, xương).
Đặc điểm:
-Bỏng điện: Do dòng điện qua cơ thể
hay do tác động của hồ quang điện.

-Dấu vết điện: Khi dòng điện chạy qua
da sẽ tạo nên các dấu vết trên bề mặt.

-Kim loại hóa mặt da: Do các hạt kim lo
ại nhỏ bắn với tốc độ lớn thấm sâu vào
trong da, gây bỏng.
-Co giật cơ: Khi có dòng điện qua người, các cơ bị co giật.
-Viêm mắt: Do tác dụng của tia cực tím hay tia hồng ngoại của hồ quang điện.



1.3. Các dạng tai nạn điện.
1.3.1. Điện giật.
 Dòng điện qua cơ thể sẽ kích thích các mô kèm theo giật cơ ở các mức độ khác nhau.
- Cơ bị co giật nhưng người không bị ngạt.
- Cơ co giật, người bị ngất, nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn.
- Người bị ngất, hoạt động của tim và hô hấp rồi loạn.
-Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).

Điện giật chiếm tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện và 85%87% số vụ tai nạn điện chết người là do
điện giật.


1.3. Các dạng tai nạn điện
1.3.1. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức độ nguy hiểm.
Nơi nguy hiểm:

-

Ẩm (độ ẩm không khí vượt quá 75%) trong thời gian dài hoặc có bụi dẫn điện (bám vào dây dẫn, thanh dẫn hay
lọt vào trong thiết bị.

-

Nền nhà dẫn điện (bằng kim loại, bê tông, cốt thép, gạch).
Nhiệt độ cao (quá 35 độ trong thời gian dài).
Những nơi người co thể tiếp xúc một bên với kết cấu kim loại của nhà, các thiết bị công nghệ, máy móc đã nối
đất và một bên với vỏ kim loại của thiết bị điện.

Nơi đặc biệt nguy hiểm:


-

Rất ẩm (độ ẩm có thể lên đến xấp xỉ 100%).
Môi trường có hoạt tính hóa học (có chứa hơi, khí, chất lỏng trong thời gian dài, có thể phá hủy cách điện và
các bộ phận mạng điện).

-

Có cả hai yếu tố trên.

Nơi ít nguy hiểm: là những nơi không thuộc hai nơi trên.


2. Phân tích an toàn trong các mạng điện.

2.1. Trường hợp mất an toàn điện đơn giản.

2.2. Phân tích về an toàn trong mạng điện ba pha.


2.1. Trường hợp mất an toàn điện đơn giản.
2.1.1. Mạng điện cách điện đối với đất.

 

 
Khi
 


 


2.1. Trường hợp mất an toàn điện đơn giản.
2.1.2. Mạng điện có một pha hay một cực nối đất.
Mạng điện một dây dẫn.

Mạng điện hai dây dẫn

 

 Chạm phải dây dẫn 1 khi mạng điện làm việc bình thường:

 Chạm phải dây dẫn 1 khi ngắn mạch:

Khi chạm phải dây 2 thì mức độ nguy hiểm giống như trong trường
hợp 1 dây dẫn


2.2. Phân tích về mất an toàn trong mạng điện 3 pha.
2.2.1. Mạng điện có trung tính cách điện.

 TH1:

TH2: =C =>

TH3: ; =C =>


2.2. Phân tích về mất an toàn trong mạng điện 3 pha.

2.2.2. Mạng điện trung tính trực tiếp nối đất.

 

 Khi nối đất tốt và khi đứng nơi ẩm ướt


3. Biệ n pháp an toàn khi sử dụng điệ n

1. Yêu cầu cơ bản với thiết bị điện
-Cách điện: là yêu cầu quan trọng nhất.
-Dây dẫn: phải được cách điện bằng vỏ bọc cách
điện.


3. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện

1. Yêu cầu cơ bản với thiết bị điện
-Cách điện: là yêu cầu quan trọng nhất.
-Dây dẫn: phải được cách điện bằng vỏ bọc cách
điện.
-Cầu chì: cơ cấu tự động cắt điện bảo vệ được lắp
sau cầu dao


3. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện

1. Yêu cầu cơ bản với thiết bị điện
-Cách điện: là yêu cầu quan trọng nhất.
-Dây dẫn: phải được cách điện bằng vỏ bọc cách

điện.
-Cầu chì: cơ cấu tự động cắt điện bảo vệ được lắp
sau cầu dao
-Dao cắt điện : để đóng, cắt mạch điện.
-Các dụng cụ điện xách tay : khoan tay, máy mài…


3. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện

2. Các qui tắc chung đảm bảo an toàn điện
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×