Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

cosochetaomay chuẩn và gá đặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.16 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
NGÀNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
MÔN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

THẦY GIÁO TS. Phạm Hữu Lộc


THÂN VÀ GIÁ ĐỠ
4.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
4.2. QUÁ TRÌNH GÁ ĐẶT CHI TIẾT
4.3. NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM KHI ĐỊNH VỊ CHI TIẾT
4.4. TÍNH SAI SỐ GÁ ĐẶT
4.5. NGUYÊN TẮC CHỌN CHUẨN


4.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI
4.1.1. Định nghĩa
Chuẩn là tập hợp những bề mặt, đường hoặc điểm của một chi tiết
mà người ta căn cứ vào đó để xác định vị trí của các bề mặt,
đường hoặc điểm khác của bản thân chi tiết đó hoặc của chi tiết
khác.


4.1.2. Phân loại
a. Chuẩn thiết kế
Chuẩn thiết kế là chuẩn được dùng trong quá trình thiết kế.
Chuẩn này được hình thành khi lập các chuỗi kích thước trong
quá trình thiết kế.



b. Chuẩn công nghệ
Chuẩn công nghệ được chia ra:
Chuẩn gia công, chuẩn lắp ráp và chuẩn đo lường.
- Chuẩn gia công (định vị khi gia công).
Chuẩn gia công dùng để xác định vị trí của những bề mặt, đường hoặc điểm
của chi tiết trong quá trình gia công cơ. Chuẩn này bao giờ cũng là chuẩn thực.


- Chuẩn lắp ráp
Là chuẩn dùng để xác định vị trí tương quan của các chi tiết khác nhau của
một bộ phận máy trong quá trình lắp ráp.Chuẩn lắp ráp có thể trùng với mặt
tỳ lắp ráp và cũng có thể không.

- Chuẩn đo lường (chuẩn kiểm tra)
Là chuẩn căn cứ vào đó để tiến hành đo hay kiểm tra kích thước về vị trí giữa
các yếu tố hình học của chi tiết máy.


Sơ đồ phân loại chuẩn
CHUẨN
Chuẩn thiết kế

 Chuẩn công nghệ
 Chuẩn gia công

Chuẩn thô

Chuẩn lắp ráp

 Chuẩn đo lường


Chuẩn tinh
Chuẩn tinh chính

Chuẩn tinh phụ


4.2. QUÁ TRÌNH GÁ ĐẶT CHI TIẾT
4.2.1. Khái niệm
Gá đặt chi tiết bao gồm hai quá trình: Định vị chi tiết và kẹp chặt chi
tiết.
Định vị là xác định chính xác vị trí tương đối của chi tiết so với dụng cụ
cắt trước khi gia công. Kẹp chặt là quá trình cố định vị trí của chi tiết sau
khi đã định vị để chống lại tác dụng của ngoại lực (chủ yếu là lực cắt)
trong quá trình gia công làm cho chi tiết không được xê dịch
và rời khỏi vị trí đã được định vị


Video 1: THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG ĐỒ GÁ CƠ KHÍ
/>

Video 2: Phương pháp gá trên mâm cặp 3 chấu


Video 3: Hướng dẫn gá đặt dao tiện

/>

Video 4: Gá đặt trục dài có chống tâm 2 đầu


/>

Video 5: Hướng dẫn gá phôi trên đồ gá 

/>

4.2.2. Các phương pháp gá đặt chi tiết khi gia công
a. Phương pháp rà gá
Có hai trường hợp:
Rà trực tiếp trên máy
và rà theo dấu đã vạch sẵn.

b. Phương pháp tự động đạt kích thước
Là phương pháp mà dụng cụ cắt có vị trí tương
quan cố định so với vật gia công


4.3. NGUYÊN TẮC SÁU ĐIỂM KHI ĐỊNH VỊ CHI TIẾT
4.3.1. Nguyên tắc sáu điểm khi định vị chi tiết
Một vật rắn tuyệt đối trong không gian có 6 bậc
tự do chuyển động khi ta đặt nó vào trong hệ tọa độ
Đề Các, 6 bậc tự do đó là:
- 3 bậc tịnh tiến dọc trục: T(Ox), T(Oy),
T(Oz).
- 3 bậc quay quanh trục: Q(Ox), Q(Oy), Q(Oz).
 


4.3.2. Ví dụ ứng dụng nguyên tắc sáu điểm khi định vị và khi lắp ráp


- Chỉ cần hạn chế 1 bậc tự do
T(Oz) trong công nghệ mài bi
cầu (hình 4-10).

- Chỉ cần hạn chế 2 bậc tự do:
T(Oz) và Q(Ox) trong công
nghệ mài bi đũa (hình 4-11).


- Chỉ cần hạn chế 3 bậc tự do: T(Oz) và Q(Ox) và Q(Oy) trong
nguyên công phay mặt phẳng đạt kích thước H  0,1 và song
song với mặt phẳng đáy khối hộp (hình 4-12).
- Chỉ cần hạn chế 4 bậc tự do: T(Ox), T(Oz), Q(Ox) và Q(Oz) khi
phay rãnh then suốt dọc chi tiết trụ định vị trên khối V dài, đảm
bảo kích thước h và đối xứng qua tâm (hình 4-13)


- Chỉ cần hạn chế 5 bậc tự do: T(Ox), T(Oz),
Q(Ox),Q(Oy), Q(Oz) khi phay bậc suốt dọc chi tiết, đảm
bảo kích thước M và N (hình 4-14)
- Định vị chi tiết trụ trên khối V: Khối V
ngắn (hình 4-15a) khống chế 2 bậc tự do;
khối V dài (hình 4-15b) khống chế 4 bậc tự
do


4.4. TÍNH SAI SỐ GÁ ĐẶT
Độ chính xác gia công của một chi tiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố, một
trong các yếu tố đó là sai số gá đặt.
được xác định bằng công thức sau:



4.4.1. Sai số kẹp chặt εkc
Sai số kẹp chặt là lượng chuyển vị của gốc kích thước do lực kẹp
thay đổi chiếu theo phương kích thước thực hiện gây ra.
εkc = (ymax - ymin). cosα
Trong đó:
α - góc giữa phương kích thước thực hiện và phương dịch chuyển y của
gốc kích thước;
ymax, ymin - lượng chuyển vị lớn nhất và nhỏ nhất của gốc kích thước khi lực
kẹp thay đổi.


công thức xác định biến dạng ở chỗ tiếp
xúc giữa mặt chi tiết với vấu tỳ của đồ gá
y = C.qn
Trong đó: C- hệ số phụ thuộc vào vật liệu
và tình trạng tiếp xúc;
q - áp lực riêng trên bề mặt tiếp xúc
(N/mm2);
n - chỉ số (n<1).


4.4.2. Sai số đồ gá εdg

Sai số của đồ gá sinh ra do chế tạo đồ gá không chính xác,

do độ mòn của nó và do gá đặt đồ gá trên máy không chính
(4.4)
xác:


 dg  ct   m   d

Với: εct - sai số do chế tạo đồ gá, khi chế tạo đồ gá thường lấy độ chính xác của nó
cao hơn so với chi tiết gia công trên đồ gá đó;
εm - sai số do mòn của đồ gá, sai số này phụ thuộc vào vật liệu, trọng

lượng phôi, tình trạng bề mặt tiếp xúc giữa phôi với đồ gá và điều kiện gá đặt
phôi;
εd- sai số do gá đặt đồ gá trên máy, sai số này không lớn lắm.


4.4.3. Sai số do chọn chuẩn (sai số chuẩn ) εc

Định nghĩa sai số chuẩn:
Sai số chuẩn phát sinh khi chuẩn định vị không trùng với gốc kích
thước và có trị số bằng lượng biến động của gốc kích thước chiếu
lên phương kích thước thực hiện.

L= φ( x1, x2, …., xn ; a1, a2, …, an )
Trong đó:
- x1,x2,…,xn - những kích thước có biến động;
- a1,a2, …,an - những kích thước không biến động.


Phương pháp tính sai số chuẩn
a. Tính sai số chuẩn bằng chuỗi kích thước công nghệ
Chuỗi kích thước công nghệ gồm 4 khâu cơ bản:
- Khâu 1: Từ dụng cụ cắt đến chuẩn điều chỉnh (kích thước điều chỉnh), kí hiệu là a.
- Khâu 2: Từ chuẩn điều chỉnh đến chuẩn định vị: kí hiệu là x1.

- Khâu 3: Từ chuẩn định vị đến gốc kích thước: kí hiệu là x2.
- Khâu 4: Từ gốc kích thước đến bề mặt dao (mặt gia công), kí hiệu là L hoặc H
(kích thước gia công).
Do sự dao động của khâu 2 (x1) và khâu 3 (x2) mà gây ra sai số chuẩn, tức là :
εc (L) = Δx1 + Δx2


b. sai số chuẩn bằng phương pháp cực đại - cực tiểu
Lượng động của kích thước L là L khi ta vi phân hàm
số :
L = φ(x1, x2, ... xn; lượng biến a1, a2, ...an)
Ta được







L 
.x1 
.x2  ... 
.xn

x1

x2

xn




L  � .xi
xi
i 1 �
n

Sai số chuẩn của kích thước L được xá định bằng công thức:  (L) =
c



.xi

xi
i 1 �
n


×