Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

CHỦ đề PHÂN TÍCH đất NÔNG NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.45 KB, 22 trang )

CHỦ ĐỀ 4:
PHÂN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP

GVBM:
TRẦN QUANG HẢI


THÀNH VIÊN

PHẠM THU HÀ

ĐINH THỊ HẰNG

PHẠM THỊ THU HÀ


NỘI DUNG

1. Độ chua
2. Dung lượng trao đổi cation (CEC)
3. Cacbon hữu cơ OC
4. Chất hữu cơ trong đất OM
. Nội dung tìm hiểu:
. Khái niệm
. Nguyên tắc xác định
. Một số chú ý khi tiến hành và giải thích


1. Độ Chua

Khái niệm :


Độ chua của đất là độ kiềm của đất, được đo bằng độ pH (thường có pH từ 3-9)



Phân loại:

Độ chua hoạt tính
Độ chua tiềm tàng


1. Độ Chua

 Xác định pH đất bằng máy đo pH
 Nguyên tắc:
• Lắc mẫu đất với nước cất (hoặc dd KCl hoặc CaCl2) để chiết rút H+ trong keo đất (kí hiệu
là KĐ):




Muối nhôm thuỷ phân tạo ra axit theo phương trình:
AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3HCl
Huyền phù thu được đem đo pH bằng máy đo pH.


1. Độ Chua

 Xác định pH đất bằng máy đo pH
 Điều kiện tiến hành:
• Trước khi đo mẫu phải hiệu chỉnh máy đo pH bằng các dung dịch đệm tiêu chuẩn, để

đảm bảo độ chính xác của máy do pH

• Mẫu đất phải là mẫu đất khô không khí (đất được hong khô trong không khí)
• Tỷ lệ đất và dung dịch chiết khác nhau phụ thuộc phương pháp:
o Dùng nước cất
o Dung dịch CaCl2 hoặc KCl


1. Độ Chua

 Xác định pH đất bằng máy đo pH
 Điều kiện tiến hành:
• Chọn tỉ lệ đất và dd chiết để đảm bảo chiết rút được hết lượng H+
• Lắc đều đất và KCl ( hoặc nước cất) trên máy lắc để chiết rút hoàn toàn H+
• Vị trí bầu điện cực cần ở vị trí trung tâm và trung điểm độ sâu của dung dịch trong


huyền phù, để pH được ổn định và phản ánh được đúng tính chất của đất
Phải rửa sạch đầu điện cực bằng nước cất trước khi đo các mẫu tiếp theo


1. Độ Chua

 Xác định độ chua trao đổi sử dụng KCl 1N
 Nguyên tắc:
• Lắc mẫu đất với dung dịch muối trung tính thì đồng thời cả H+ và Al3+ trao đổi


được đẩy ra khỏi keo đất. Dung dịch thu được tiến hành 2 thí nghiệm liên tiếp:


Thí nghiệm 1: ngoài những ion H+ có sẵn trong dung dịch đất còn có những ion
H+ và Al3+ được đẩy ra từ keo đất theo phản ứng


1. Độ Chua

Xác định độ chua trao đổi sử dụng KCl 1N
 Nguyên tắc:
• Muối Al3+ thuỷ phân tạo ra axit theo pư:
• Al3+ + H2O ⇌Al(OH)3 + 3H+
• Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch kiềm tiêu chuẩn
• Chỉ thị pp
• Thí nghiệm 2: dung dịch thu được sau khi chuẩn độ, thêm tiếp NaF để tạo phức với



nhôm.

Al(OH)3 + 6NaF  Na3AlF6 + 3NaOH
Chuẩn độ dung dịch thu được bằng HCl tiêu chuẩn , đến khi mất màu hồng sẽ tính
được hàm lượng nhôm di động trong mẫu.


1. Độ Chua

 Xác định độ chua thuỷ phân
 Nguyên tắc:
• Dung dịch CH3COONa có môi trường kiềm yếu (pH = 8,2 - 8,5). Ðây là điều kiện để Na+
đẩy hết H+ và Al3+ trên keo đất vào dung dịch:





Al(CH3COO)3 + 3H2O ⇌Al(OH)3 + 3CH3COOH
Dùng dung dịch NaOH tiêu chuẩn chuẩn độ lượng CH3COOH trong dịch lọc thì ta xác
định được độ chua thuỷ phân của đất.


1. Độ Chua

 Xác định độ chua trao đổi sử dụng KCl 1N
 Điều kiện tiến hành:
• Khi chuẩn độ cần lắc mạnh để tránh sự hấp phụ chỉ thị màu của kết tủa Al(OH)3
• Thực tế lượng NaF cho vào có thể không cố định, phụ thuộc vào lượng Al3+ trong
mẫu.



Dung dịch NaF cần được điều chỉnh đến môi trường trung tính trước khi cho vào dung
dịch xác định. Vì để chứng tỏ màu hồng có trong dung dịch là chỉ do lượng NaOH dư


1. Độ Chua

 Xác định độ chua thuỷ phân
 Điều kiện xác định:
• Mẫu đất mịn, khô không khí để thuận lợi cho việc Na+ đẩy hết H+ và Al3+ trên keo




đất vào dung dịch:

Cần pha loãng mẫu và lắc mạnh khi chuẩn độvì dung dịch có nhiều sắt, nhôm có thể
tạo kết tủa ở điểm tương đương gây sai số chuẩn độ
Thấm CH3COOH nhiều lần qua giấy lọc vì để H+và Al3+ được đẩy triệt để xuống
dung dịch.


Dung lượng trao đổi cation của đất CEC

 Khái niệm:
• Dung lượng trao đổi cation của đất là lượng ion lớn nhất được đất hấp phụ có
khả năng trao đổi , biểu thị bằng mili đương lượng trên 100g đất


CEC

 Nguyên tắc:
• Dùng CH3COONH4 có pH = 7 làm bão hoà dung tích hấp thụ trao đổi cation của đất.
• Phản ứng :



Rửa sạch hết những cation ngoài tầng hấp thu của đất, sau đó dùng K+ đẩy cation NH4 + đã
hấp phụ ra khỏi đất:

• Lượng NH4 +được xác định bằng phương pháp Kjendal


CEC


Điều kiện tiến hành:
• Chiết liên tục với tốc độ quy định.
• Phải rửa bằng etanol nồng độ cao mà không rửa bằng nước vì nếu dùng etanol nồng độ
thấp sẽ mất NH4 + của CEC, nếu dùng nước thì NH4 + bị thủy phân một phần làm mất
NH4 +:


• Phương pháp phù hợp với đất trung tính không cacbonat, các đất chua nhẹ.



Có thể sử dụng đệm CH3COONH4 - NH3 (pH = 7) hoặc CH3COONH4 - CH3COOH (pH
= 7) hoặc CH3COOH - NH3 (pH = 7) làm chất chiết


Hàm lượng chất hữu cơ

Khái niệm:
• Cacbon hữu cơ (OC)



OC, OM

Là thành phần cacbon có trong chất hữu cơ của đất, ký hiệu là OC. Hàm lượng
cacbon hữu cơ của đất, ký hiệu là Poc, biểu thị bằng % khối lượng.
Chất hữu cơ trong đất (OM)
Là các tàn tích thực vật, động vật, vi sinh vật, v.v.... đã bị phân hủy tới mức không
thể lấy ra  bằng tay, ký hiệu là OM.

Mối liên hệ giưã % OC và %OM :
%OM = %OC.1,724


OC, OM

 Phân tích hàm lượng C hữu cơ bằng phương pháp thể tích
Nguyên tắc :
• Oxy hóa các bon hữu cơ trong đất bằng dung dịch trong môi trường axit sunfuric đậm đặc.
Chuẩn độ lượng dư bằng dung dịch muối Fe (II).Từ các số liệu của phép thử này, tính toán
xác định hàm lượng chất hữu cơ có trong đất.


OC, OM

 Phân tích hàm lượng C hữu cơ bằng phương pháp thể tích
 Điều kiện tiến hành :
• Rửa đất bằng nước cất , sấy khô nghiền mịn , sàng qua rây 0,25 m loại bỏ Cl-, vì đất có hàm
lượng Cl- cao có thể gây ảnh hưởng



 Đất cần sấy khô trước khi phân tích để loại bỏ ảnh hưởng của trong mẫu đất


OC, OM

 Phân tích hàm lượng C hữu cơ bằng phương pháp thể tích
Điều kiện tiến hành :
• Cần khống chế nhiệt độ khi đun sôi hóa mẫu, nhiệt độ đun phù hợp là 120°C,nhiệt độ cao



hơn sẽ làm phân hủy cromic

Chỉ thị chỉ sử dụng là chỉ thị oxi hóa khử như bải diphenylamin sunfonat, diphenylamin ,
ferroin , axit phenylantranilic


OC, OM

 Phân tích hàm lượng C hữu cơ bằng phương pháp thể tích
Điều kiện tiến hành :
• Loại bỏ các ảnh hưởng của phức sắt bằng cách tạo phức không màu với H3PO4,


NaF ( vì màu phức sắt gây ảnh hưởng đến màu tại ĐTĐ

Phương pháp không áp dụng cho mẫu đất có hàm lượng Fe cao vì sẽ gây sai số
chuẩn độ


OC, OM

 Xác định hàm lượng C bằng phương pháp oxi hóa ướt và đo quang phổ
Nguyên tắc
• Oxy hóa các bon hữu cơ trong đất bằng dung dịch trong môi trường đậm đặc ở nhiệt độ
C .Các ion dicromat trong dung dịch có mầu đỏ da cam, bị khử về ion Cr3+ đổi màu
dung dịch thành xanh lá cây. Đem đi đo phổ




Đo màu (xanh) ở bước sóng 585nm. Tính được hàm lượng cacbon hữu cơ:


OC, OM

 Xác định hàm lượng C bằng phương pháp oxi hóa ướt và đo quang phổ
Điều kiện tiến hành :
• Mẫu đất có chứa hàm lượng Cl- cao, có thể ảnh hưởng . Khi đó cần được rửa mặn bằng




nước cất với tỉ lệ 1:5. Sau đó, sấy khô đất và nghiền qua rây 0,25 mm.

Đốt nóng mẫu ở nhiệt độ 135 C đảm bảo cho quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ
Lọc lấy nước để loại bỏ các tạp chất còn dư
Đo bước sóng 585 nm



×