Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

lập phương án cấp ðiện tối ưu dọc ðường số 5, thị trấn chợ gạo, huyện chợ gạo, tỉnh tiền giang (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.52 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

MSSV:
LỚP: CĐLT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 09B

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN TỐI ƯU DỌC ĐƯỜNG SỐ 5, THỊ
TRẤN CHỢ GẠO, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG

GVHD: Ths. Trần Văn Thường


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

MSSV:
LỚP: CĐLT ĐIỆN-ĐIỆN TỬ 09B

TIỂU LUẬN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN TỐI ƯU DỌC ĐƯỜNG SỐ 5, THỊ
TRẤN CHỢ GẠO, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG

GVHD: Ths. Trần Văn Thường


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành tới Thầy hướng dẫn ThS.
TRẦN VĂN THƯỜNG, người đã tận tình chỉ bảo và định hướng cho tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài.
Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Tiền

Giang đã hết lòng giảng dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu.
Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp, gia đình và bạn bè đã
động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện
đề tài này.

Sinh viên thực hiện đề tài


TÓM TẮT
Đất nước Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền
kinh tế đang trên đà phát triển, yêu cầu sử dụng điện và thiết bị điện ngày càng
tăng, việc xây dựng nâng cấp hệ thống điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh
hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị là hết sức cần thiết.
Trong quá trình phát triển kinh tế như hiện nay phụ tải điện công nghiệp
cũng phát triển nhanh chóng, vì thế cần phải có một mạng hệ thống điện hoàn
chỉnh để cung cấp điện an toàn, liên tục, tối ưu trong mọi hoàn cảnh thời điểm là
điều cần thiết.
Xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết đó, người nghiên cứu thực hiện đề tài
tiểu luận: “LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN TỐI ƯU DỌC ĐƯỜNG SỐ 5,
THỊ TRẤN CHỢ GẠO, HUYỆN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG”.
Nội dung của đề tài này được triển khai trên ba chương chính. Trong
chương 1, người nghiên cứu trình bày những cơ sở lý thuyết và tính toán lựa
chọn máy biến áp, dây dẫn và thiết bị.
Ở chương 2, người nghiên cứu tiến hành khảo sát và lập phương án cấp
điện tối ưu cho đường số 5, thị trấn Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.
Tại chương 3, người nghiên cứu nêu các giải pháp kỹ thuật thi công bao
gồm: đường dây trung áp, trạm biến áp, lưới hạ áp hỗn hợp và bảng tổng kê nhu
cầu vật tư, thiết bị công trình.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy sự phù hợp của phương pháp lựa

chọn nghiên cứu, dẫn đến kết quả mong muốn. Tuy nhiên, do năng lực có hạn
không tránh khỏi những sai sót trong tiểu luận này.
Kết quả của đề tài là nền tảng để xây mạng lưới điện nông thôn theo chủ
trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện
nay ở nước ta.

Ghi chú: Tóm tắt viết một cách rất vắn tắt lý do và bối cảnh của đề tài, ý
nghĩa lý thuyết và thục tiễn của đề tài, kết quả đạt được và vấn đề tồn tại, những
dự kiến sau công trình nghiên cứu (không viết phần ghi chú trong tiểu
luận).


MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

i

Lời cảm ơn

ii

Tóm tắt

iii

Mục lục


iv
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

1

2.

Mục tiêu nghiên cứu

1

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

2

4.

Tình hình nghiên cứu

2

5.


Phạm vi nghiên cứu

2

6.

Nhiệm vụ nghiên cứu

2

7.

Giả thuyết nghiên cứu

3

8.

Phương pháp nghiên cứu

3

9.

Hướng đóng góp của đề tài

3

10.


Cấu trúc của đề tài

3
PHẦN II: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TOÁN LỰA CHỌN

4

I.

MBA, DÂY DẪN VÀ THIẾT BỊ (MÁY CẮT, APTOMAT,…)
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUNG CẤP ĐIỆN

4

1.

Đặc điểm của điện năng

4

2.

Khái quát về hệ thống điện

4


2.1.

Các dạng nguồn điện

5

2.2.

Hệ thống truyền tải

5

3.

Những đặc điểm của hộ tiêu thụ

5

4.

Những yêu cầu khi lắp đặt hệ thống cung cấp điện

5

4.1.

Kinh tế

6


4.2.

Kỹ thuật

6

II.

CÁC KHẢO SÁT THU THẬP SỐ LIỆU ĐỊA BÀN

6

1.

Khảo sát địa hình khu vực đường số 5, Thị trấn Chợ Gạo

6

2.

Khảo sát nguồn điện trung thế hiện hữu

6

2.1.

Vị trí địa lý, tự nhiên

6


2.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội

6


3.

Khảo sát số hộ dân sử dụng điện

7

4.

Khảo sát nhu cầu phụ tải của khu vực đường số 5

7

5.

8
10

6.1.

Tham khảo một số phương pháp xác định phụ tải tính toán
Các phương pháp tính toán, lựa chọn MBA, đường dây tải điện,
thiết bị đóng cắt bảo vệ
Đối với máy biến áp


6.2.

Đối với dây dẫn

15

6.3.

17

1.

Đối với khí cụ điện
LẬP PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN TỐI ƯU CHO ĐƯỜNG SỐ 5,
THỊ TRẤN CHỢ GẠO, TỈNH TIỀN GIANG
Chọn công suất máy biến áp

2.

Chọn tiết diện dây dẫn phần trung áp

20

3.

Lựa chọn chì bảo vệ phía trung áp và Aptomat bảo vệ phía hạ áp

21


3.1.

Chì bảo vệ phía trung áp

22

3.2.

Chọn Ápotmat bảo vệ phía hạ áp

22

4.

Lựa chọn tiết diện dây dẫn đường dây hạ áp

22

5.

Một số đặc tính kỹ thuật của vật tư thiết bị

23

5.1.

Bảo vệ quá dòng trên đường dây

23


5.2.

Đặc tính kỹ thuật dây AC50

24

5.3

Máy biến áp

25

5.4.

Các đặc tính kỹ thuật của cách điện dây pha

27

5.5.

Các đặc tính kỹ thuật của sứ ống chỉ

28

5.6.

Tiếp địa

28


5.7.

Thiết bị đóng cắt phía hạ áp (Máy cắt hạ áp - MCCB)

29

6.

CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

10

20
20

30

I.

Phần đường dây trung áp

30

II.

Phần trạm biến áp


30

III.

Phần lưới hạ áp hỗn hợp

31

IV.

Bảng tổng kê nhu cầu vật tư, thiết bị công trình

32

1.

Phần đường dây trung áp

32

2.

Phần trạm biến áp

33

3.

Phần lưới hạ áp


35

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1.

Kết luận

36

1.1

Ưu điểm

36

1.2

Nhược điểm

36


2.

Hướng phát triển

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO


38

PHU LỤC CÁC BẢN VẼ

39


PHẦN PHỤ LỤC

Ghi chú: Mục đích của phụ lục là trữ thông tin và liệt kê những bản số liệu liên
quan để người đọc quan tâm có thể kiểm tra và tra cứu...
Nếu tác giả thực hiện phiếu điều tra, bảng điều tra phải được trình bày
trong phụ lục theo đúng hình thức đã được sử dụng, không nên kết cấu hay hiệu
đính lại.


MẪU

Phụ lục 1
Chi tiết trụ BTLT 12m


Phụ lục 2
Móng trụ BTLT12m, 2 đà cản - M12ba


MẪU

PHIẾU KHẢO SÁT

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CẤP KHOA
(Cán bộ lãnh đạo các Phòng, Khoa)

Kính gửi quý thầy cô,
Phiếu khảo sát này là công cụ giúp tôi tìm hiểu về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy
của Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tiền Giang. Ý kiến của quý thầy cô là những đóng góp
quý báu giúp tôi có cơ sở tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của Khoa Sư
phạm trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở Khoa.
(Quý Thầy cô đóng góp ý kiến bằng cách đánh dấu x vào ô tròn
hoặc ghi thông tin vào chỗ trống)
I. Thông tin chung:
1. Nhiệm vụ được phân công: ..................................................................................................
2.Chức vụ công tác:  Trưởng (Phó) Phòng
 Trưởng (Phó) Khoa
 Tổ Trưởng (Phó) Nghiệp vụ
 Trưởng (Phó) Bộ môn
3. Trình độ chuyên môn:
 Tiến sĩ
 Thạc sĩ
 Đại học
4. Tuổi:  Dưới 35
 Từ 35÷ 40 năm
 Từ 40 trở lên
II. Trao đổi ý kiến:
1. Trong quá trình quản lý Phòng, Khoa của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy,
thầy cô thường có những thuận lợi, khó khăn nào?
a. Thuận lợi:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
b. Khó khăn:

...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
2. Qua thực tế quá trình quản lý của mình, xin thầy cô cho biết cần áp dụng những nhóm biện
pháp gì để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD) ở
Khoa?
 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và thực thi các chế định, quy định Giáo dục cho
CBQL, GV trong khoa
 Nhóm biện pháp QL việc hoàn thiện chuẩn đầu ra cho từng ngành học, xây dựng và
phát triển CTĐT, ĐCCTHP, KHGD.
 Nhóm biện pháp tăng cường QLHĐGD của GV
 Nhóm biện pháp cải tiến công tác KT - ĐG kết quả HĐGD
 Nhóm các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC - TBDH phục vụ HĐGD
 Nhóm biện pháp tạo động lực giảng dạy cho GV
* Ý kiến khác:..........................................................................................................................


...................................................................................................................................................
III. Xin Thầy cô cho biết mức độ thực hiện và tự đánh giá kết quả thực hiện các biện
pháp quản lý HĐGD ở Khoa:
Mỗi câu hỏi thầy cô đánh giá theo các mức sau:
1. Mức độ thực hiện:
 Thường xuyên
 Không thường xuyên
 Không thực hiện
2. Kết quả thực hiện:
 Rất tốt
 Tốt
 Khá
 Trung bình
 Yếu

Mức độ thực hiện
Mức độ, kết quả
thực hiện

STT Nội dung QL của
Trưởng Khoa







Kết quả thực hiện









1. Quản lý việc xây dựng chuẩn đầu ra cho từng ngành học, xây dựng và phát triển
chương trình đào tạo
Lập kế hoạch xây dựng chuẩn
đầu ra và xây dựng và phát triển
1.1
CTĐT cho từng ngành học thuộc
khoa Sư phạm

Tổ chức xây dựng và phát triển
1.2
CTĐT ở khoa
Chỉ đạo công tác xây dựng và
1.3 phát triển CTĐT, mỗi CTĐT
phải đáp ứng được chuẩn đầu ra.
Định kỳ kiểm tra và điều chỉnh
1.4
chuẩn đầu ra
2. Quản lý chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần, kế hoạch giảng dạy
Lập kế hoạch cho các Bộ môn
liên quan xây dựng đề ĐCCTHP
Tổ chức việc xây dựng
2.2 ĐCCTHP và lập KHGD từ
CTĐT
Chỉ đạo việc xây dựng KHGD
2.3 khoa học, đảm bảo điều kiện tiên
quyết của học phần
Định kỳ kiểm tra việc thực hiện
KHGD, việc cập nhật tài liệu
2.4
tham khảo vào ĐCCTHP, điều
chỉnh nội dung CTĐT
3. Quản lý hoạt động chuẩn bị giờ lên lớp và lên lớp của GV
Lập kế hoạch phân công, giảng
3.1
dạy, phân công soạn giáo án
Tổ chức dự giờ, thăm lớp và
3.2
thao giảng trong các Bộ môn

Chỉ đạo và quản lý tập hồ sơ
3.3
chuyên môn của GV
2.1




Kiểm tra – đánh giá hồ sơ
3.4 chuyên môn của GV, hoạt động
lên lớp của GV
4. Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên
4.1

4.2
4.3

4.4

Lập kế hoạch tổ chức các buổi hội
thảo chuyên đề, các cuộc thi GV
dạy giỏi trao đổi về chuyên môn
Tổ chức các buổi hội thảo, các
cuộc thi GV dạy giỏi một cách
khoa học và có chất lượng
Chỉ đạo Bộ môn, GV trong việc
đổi mới phương pháp giảng dạy,
ứng dụng CNTT trong giảng dạy
Đánh giá, tổng kết công tác đổi
mới phương pháp giảng dạy và

rút ra các kết luận Sư phạm

5. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học
Xây dựng tiêu chí thi đua trong
đó có hoạt động NCKH
Tổ chức GV, SV tham gia
5.2
NCKH
Chỉ đạo GV, SV tham gia
5.3
NCKH, theo quy định
Phối hợp với các cấp lãnh đạo
trong nhà trường tạo điều kiện
5.4
hỗ trợ kinh phí trong công tác
NCKH.
6. Quản lý hoạt động của Bộ môn
Quy định rõ nhiệm vụ, quyền
6.1
hạn của các Bộ môn
Chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ
6.2
của Bộ môn
Tổ chức thực hiện việc xây dựng
6.3 kế hoạch, nội dung hoạt động,
sinh hoạt Bộ môn
6.4 Kiểm tra hoạt động Bộ môn
7. Quản lý việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ
Có kế hoạch bồi dưỡng, nâng
7.1

cao chất lượng đội ngũ
Tổ chức việc bồi dưỡng GV qua
7.2
nhiều hình thức
Chỉ đạo GV tăng cường khả
7.3
năng tự rèn luyện, tự bồi dưỡng
Kiểm tra năng lực GV thông qua
7.4
các tiêu chí được xây dựng
8. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giảng dạy
5.1


Phối hợp với các Trưởng Bộ
8.1 môn lập kế hoạch kiểm tra, đánh
giá HĐGD của GV theo định kỳ
Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá
thông qua nhiều hình thức (dự
8.2
giờ, thao giảng GV, Sổ đầu bài,
lấy ý kiến từ phía SV..)
Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm
8.3 túc, đúng quy chế trong việc
soạn đề thi và chấm bài thi
Đề xuất biểu dương những cá
nhân có thành tích về giảng dạy,
8.4 chống tiêu cực trong thi cử đồng
thời xử lý nghiêm minh đối với
những ai sai phạm

9. Quản lý cơ sở vật chất – thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giảng dạy
Lập kế hoạch tăng cường bổ
9.1 sung thiết bị, sách báo, tư liệu
tham khảo
Tổ chức các buổi tập huấn về
9.2 phương pháp sử dụng thiết bị, đồ
dùng dạy học hiện đại cho GV
9.3

Chỉ đạo các Bộ môn trong việc
bảo quản CSVC-TBDH

9.4

Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
sử dụng và bảo quản CSVCTBDH của GV.

Xin quý thầy cô vui lòng gửi phiếu khảo sát về Trương Thị Ngọc Phương - Phòng QL
Đào tạo Trường Đại học Tiền Giang.
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý thầy cô. Trân trọng kính chào!



×