Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

tác nhân gây bệnh của cúm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 49 trang )

NỘI DUNG
Tác nhân gây bệnh
Dịch tễ học
Bệnh cúm gia cầm
Bệnh cúm lợn
Bệnh cúm người
Phòng, trị và kiểm soát bệnh cúm


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
 Họ Orthomyxoviridae, giống Influenzavirus có 3 type A, B, C
 Hình cầu, kích thước 80-120nm.
 RNA đơn, có vỏ bọc. Có 2 loại glycoprotein gồm HA (haemagglutinin) và
Neuraminidase (NA).
 Dựa vào đặc tính kháng nguyên bề mặt của HA và NA .
HA gồm H1-H18, NA gồm N1-N11.
 Trên lợn gồm :
 N: N1, N2
 H: H1, H2, H3, H4, H5, H9
 Trên gia cầm:
 N: N1-N9
 H: H1-H16


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
 Đặc điểm nuôi cấy:
• Nuôi cấy trên phôi gà 9-11 ngày tuổi, đường tiêm qua xoang niệu
mô. Phôi chết khoảng 48-72h.
 Sức đề kháng:
• nước cất 28°C/hơn 100 ngày, 17°C/200 ngày.
• Phân: 4°C/30-35 ngày, 20°C/7 ngày.


• 70°C/15p, pH mạnh, môi trường không đẳng trương bất hoạt VR
• Nhạy cảm với chất tẩy rửa và dung môi hữu cơ như formol, ..


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
 Quá trình nhân lên gồm 7 giai đoạn:
1. Giai đoạn H bám lên thụ thể axit sialic trên màng tế bào, xâm nhập
theo lối nhập bào. Tạo endosome rồi dung hợp với lysosome .
2. pH thấp trong endosome giúp phóng thích nucleocapsid vào tế bào,
sau đó chuyển vào trong nhân.
3. Quá trình phiên mã để tạo ra các mRNA và sao chép bộ gen RNA của
virus được xảy ra trong nhân tế bào.
4. Quá trình dịch mã để tổng hợp protein của virus nhờ hệ thống
ribosome thực hiện trong tế bào chất.
5. 1 số protein được vận chuyển vào nhân tế bào để tạo nucleocapsid
và 1 số protein khác được vận chuyển ra màng tế bào
6. Phức hợp ribonucleoprotein được lắp ráp trong nhân và vận chuyển
ra khỏi nhân đến màng tế bào để lắp ráp với các protein khác tạo hạt
virus
7. protein NA cắt gốc axit sialic để giúp virus nảy chồi thoát khỏi tế
bào.


DỊCH TỄ HỌC
 Loài mắc bệnh
Hầu hết loài cầm: gia cầm,
thủy cầm, chim hoang dã…
Động vật có vú: dơi, lợn, chồn…

 Chất chứa mầm bệnh

 Chất tiết đường hô hấp: nước mắt, nước mũi, nước bọt.
 Chất tiết đường tiêu hóa: phân, nước tiểu.


DỊCH TỄ HỌC
 Phương thức truyền lây
 Gián tiếp: ĐV bệnh -> ĐV lành/ người qua không khí, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi…
 Nguồn chứa virus: chim hoang dã, thủy cầm, người, lợn, ngựa.
 Virus cúm còn thường xuyên biến đổi
gen tích tụ (thường trên kháng nguyên
H và N) -> hình thành nhiều chủng virus
cúm mới không miễm dịch chéo


DỊCH TỄ HỌC
 Cơ chế sinh bệnh

Virus
TB biểu
• Nhân lên, phát triển
Xâm Đường hô hấp mô
• Phá vỡ TB
nhập

Mao
mạch

Nhiễm virus máu Các cơDấu hiệu bệnh lý
quan




Chủng virus khác nhau thì có sự tác động đến mô bào khác nhau.


BỆNH CÚM GIA CẦM



TRIỆU CHỨNG

Ủ rũ, xù lông, xã cánh

Mào tím bầm


TRIỆU CHỨNG

Sưng phù đầu

Da chân sung huyết


TRIỆU CHỨNG

Chết nhanh, tỷ lệ chết cao

Sản lượng trứng giảm



TRIỆU CHỨNG

Vươn cổ, há mỏ để thở
(ảnh minh hoạ)

Triệu chứng thần
kinh


BỆNH TÍCH
Mào,
mặt
tích
nước
sung
huyết

Mắt sung huyết


BỆNH TÍCH

Khí quản xuất huyết tràn lan cả trong và
ngoài lòng ống
 


BỆNH TÍCH

Dạ dày cơ, dạ dày tuyến xuất huyết

lan tràn


BỆNH TÍCH

Ruột xuất huyết lan tràn

Tuyến tụy xuất huyết, hoại
tử


BỆNH TÍCH

Xuất huyết cơ đùi, cơ
ngực

Xuất huyết nặng ở lớp mỡ
vùng bụng


CHẨN
ĐOÁN

Chẩn đoán phi lâm sàng


Chẩn đoán lâm sàng


Chẩn đoán phi lâm sàng

 Chẩn đoán virus học
Lấy bệnh phẩm

Bảo quản

Kết luận

Nghiền với nước sinh
lý và xử lý kháng sinh

Gây nhiễm cho ĐVTN


Chẩn đoán phi lâm sàng
 Chẩn đoán huyết thanh học

Phản ứng HA-HI

Phản ứng trung hoà


Chẩn đoán phi lâm sàng
 Chẩn đoán huyết thanh học

Phản ứng anti PCR

Phản ứng ELISA



×