Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Thiết kế khuôn đúc sản phẩm bát nhựa dùng trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 11 trang )

Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội

Chọn đề tài: Thiết kế khuôn đúc sản phẩm bát nhựa dùng trong gia đình


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội

Phần 1: Phân tích
1.Phân tích đặc điểm kỹ thuật cần có của sản phẩm
- Dựa vào hình dáng của sản phẩm ta thấy với mục đích dùng đựng thực phẩm
trong gia đình → Yêu cầu:
+ Hình dáng gọn nhẹ, bắt mắt, thăng bằng tốt( khó đổ), cầm nắm dễ dàng,
không gây chấn thương cho người dử dụng, chứa được lượng thực phẩm vừa đủ..
+ Tính chất cơ lý chịu va đập tốt, khó biến dạng, ít bị xước, cách điện tốt,
cách nhiệt tốt → để đảm bảo độ bền an toàn cho người sử dụng.
+ Độ bền hóa học, cần không hòa tan các dung môi, không bị giòn đi trong
quá trình sử dụng, không thấm nước…
+ Độ bền nhiệt cao, ít bám dính, không mùi, không vị, không độc…
Từ những đặc điểm trên ta đưa ra kết luận chọn vật liệu là PP, sẽ thỏa mãn được
những yêu cầu trên.

1.Phân tích và lựa chọn kết cấu khuôn ép phun.


Do hình dáng của sản phẩm đơn giản dễ dàng xác định được đường phân khuôn và
mặt phân khuôn, chi tiết không có phần cắt ngang, dễ dàng tách hốc và lõi, do hình
dáng của sản phẩm đối xững, chỉ chế tạo khuôn có một lòng khuôn nên bố trí cổng
phun tại tâm đáy chi tiết, → ta sẽ sử dụng khuôn 2 tấm, cổng phân phối kiểu trực tiếp
đưa vật liệu vào lòng khuôn, không sử dụng rãnh dẫn→ tiết kiệm vật liệu giảm thời
gian điền đầy vào lòng khuôn, nâng cao năng suất giảm giá thành


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội

Phần 2:Mô tả các quá trình
1. Quá trình thiết kế trong catia


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội

2. Thiết kế khuôn để ép phun sản phẩm trên CAD


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51


Trường đại học Bách khoa Hà nội


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51
Trường đại học Bách khoa Hà nội
- Đầu tiên xác định đường phân khuôn, mặt phân khuôn, những mặt nào
thuộc phần hốc, lõi. Được lưu vào file tên MoldedPart.Part
- Sau đó ta đưa vào môi trường làm khuôn để tách hốc và lõi
- Rồi vẽ cồng phân phối rãnh dẫn..
- Chèn các chi tiết vào trong lòng khuôn như: chốt đẩy, chốt hồi, chốt dừng,
chốt dẫn hướng, bạc dẫn hướng, bạc cuống phun, vòng định vị, vít, chốt…


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội

3. Lập trình gia công (CAM) trên phầm mềm Catia
- Gia công phần hốc


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51

Trường đại học Bách khoa Hà nội


Chu Văn Phước Lớp CĐT3_K51
- Gia công phần lõi
Làm tương tự như phần hốc.


Trường đại học Bách khoa Hà nội



×