Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Kỹ năng báo cáo khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
CHI ĐOÀN CÁN BỘ TRẺ

Kỹ năng
Báo cáo khoa học
ThS. Trần Công Thành
ThS. Đỗ Thị Thùy Quyên

Tháng 01/2017

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Chuẩn bị bài trình chiếu
2. Trình bày bài báo cáo khoa học

2


Trước khi là BÁO CÁO VIÊN
hãy là NGƯỜI NGHE lịch sự, thiện chí, có
tính xây dựng, ham học hỏi và chịu chia sẻ
 Hiểu người nghe

 Đối tượng nghe

 Chuẩn bị
3



Người nghe muốn nghe, muốn hiểu hơn là
muốn đọc lại nội dung trên powerpoint

1. Chuẩn bị bài trình chiếu
a. Vấn đề màu sắc
b. Vấn đề kiểu chữ, kích cỡ chữ
c. Vấn đề hiệu ứng
d. Vấn đề về nội dung
4


a. Vấn đề màu sắc

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng


Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

Khóa 16
xinh đẹp, tài
năng

5


a. Vấn đề màu sắc
Màu nền (background color) và màu chữ (text color)
 Nếu hội trường rộng,
nên chọn màu chữ sáng
(màu vàng, trắng) trên
nền tối (màu xanh đậm).
 Nếu hội trường nhỏ hay
trung bình, nên chọn chữ
màu đậm (xanh đậm hay
đen) trên nền sáng (màu
trắng).


- Dùng màu chữ khác hay in đậm chữ để nhấn mạnh từ khóa, số liệu
quan trọng.

6


7


B. VẤN ĐỀ KIỂU CHỮ, KÍCH CỠ CHỮ
Canon EOS 60D
Thân máy Canon EOS 60D được thay thế bằng lớp
vỏ nhựa polycarbonate với sợi thủy tinh phủ trên
khung nhôm nên trọng lượng của máy giảm đáng
kể so với người tiền nhiệm 50D (vỏ làm bằng hợp
kim magiê) khoảng 70 gram. 
Máy có thiết kế khá chắc chắn và vừa tay với kích
thước được thu gọn hơn một chút là 144,5 x 105,8
x 78,6 mm, trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng thân
máy). Hai bên thân máy khu vực tay cầm được bọc
da như các mẫu máy ảnh DSLR khác của Canon.
Phần báng được thu ngắn lại nhưng có xu hướng
hơi cong ôm theo lòng bàn tay, đảm bảo sự chắc
chắn và êm ái khi cầm máy trong thời gian dài.

• Thân máy : lớp vỏ nhựa polycarbonate
với sợi thủy tinh phủ trên khung nhôm
 trọng lượng giảm
• Kích thước 144,5 x 105,8 x 78,6 mm.

• Trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng thân
máy).
• Hai bên thân máy khu vực tay cầm được
bọc da

8


B. VẤN ĐỀ KIỂU CHỮ, KÍCH CỠ CHỮ
 Kiểu chữ thường dùng: Arial, Tahoma.
Có thể thêm Time New Roman.
 Không nên có quá nhiều kiểu chữ/1 slide/1ppt
 Phân bố trong slide : n hàng x n chữ (n ≤ 7)
 Kích cỡ chữ tối thiểu pt.
 Dùng thêm các Bullet để diễn đạt rõ từng ý

9


B. VẤN ĐỀ KIỂU CHỮ, KÍCH CỠ CHỮ

Canon EOS 60D

 32

• Thân máy Canon EOS 60D: lớp vỏ nhựa polycarbonate với sợi
thủy tinh phủ trên khung nhôm  trọng lượng của máy giảm

• Kích thước 144,5 x 105,8 x 78,6 mm.


 18

• Trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng thân máy).

10


C. VẤN ĐỀ HIỆU ỨNG
• Thân máy Canon EOS 60D: lớp vỏ nhựa
polycarbonate với sợi thủy tinh phủ trên khung
nhôm  trọng lượng của máy giảm
• Kích thước 144,5 x 105,8 x 78,6 mm.
• Trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng thân máy).
• Hai bên thân máy khu vực tay cầm được bọc da

11


C. VẤN ĐỀ HIỆU ỨNG

- Không sử dụng nhiều loại hiệu ứng (animations)/1 slide
- Chỉ sử dụng hiệu ứng chuyển slide (Transitions) khi
chuyển sang phần tiếp theo trong bài trình bày

12


D. VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG
Thân máy Canon EOS 60D được thay thế bằng lớp vỏ
nhựa polycarbonate với sợi thủy tinh phủ trên khung

nhôm nên trọng lượng của máy giảm đáng kể so với
người tiền nhiệm 50D (vỏ làm bằng hợp kim magiê)
khoảng 70 gram. 
Máy có thiết kế khá chắc chắn và vừa tay với kích thước
được thu gọn hơn một chút là 144,5 x 105,8 x 78,6 mm,
trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng thân máy). Hai bên thân
máy khu vực tay cầm được bọc da như các mẫu máy
ảnh DSLR khác của Canon. Phần báng được thu ngắn lại
nhưng có xu hướng hơi cong ôm theo lòng bàn tay, đảm
bảo sự chắc chắn và êm ái khi cầm máy trong thời gian
dài.
13


D. VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG
Canon EOS 60D
• Thân

máy

:

lớp

vỏ

nhựa

polycarbonate với sợi thủy tinh phủ
trên khung nhôm  trọng lượng

giảm
• Kích thước 144,5 x 105,8 x 78,6
mm.
• Trọng lượng 675 g (chỉ tính riêng
thân máy).
• Hai bên thân máy khu vực tay cầm
được bọc da
14


D. VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG
- Cần xác định rõ nội dung chính của bài trình bày
- Thiết kế dàn bài trước khi thiết kế slide
- Cung cấp thông tin ngắn gọn, chính xác và có giá trị
khoa học
- Sử dụng hình ảnh, bảng biểu khoa học, hợp lý
- Hạn chế sử dụng hình ảnh động, hoạt hình
15


2. TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC

16


MỘT BÀI BÁO CÁO TỐT
Giới thiệu với người nghe nội dung
sắp trình bày
Đi sâu vào nội dung cần trình bày
Tóm tắt nội dung để kết thúc

phần trình bày
Người nghe hiểu được phần
trình bày
17


Thứ tự cơ bản của bài báo cáo khoa học
1
2
3
4
5
6
7
8
9

18


CÁCH TRÌNH BÀY
• Đúng thời gian
• Bám sát nội dung, không lạc hướng
• Không cần nói rõ hết nội dung  để dành thảo
luận
• Dừng lại một chút  nhấn mạnh ý thú vị
• Có thể tự đặt câu hỏi cho người nghe  thu hút
sự chú ý

19



GIỌNG NÓI, CỬ CHỈ, ĐIỆU BỘ
• Giọng nói
– Tự nhiên, tránh đọc slide
– Phát âm rõ ràng, đúng chính tả
– Không nói quá nhanh hoặc quá chậm
– Độ cao hay thấp của giọng nói (âm điệu) 
thu hút người nghe, tránh nhàm chán
20


GIỌNG NÓI, CỬ CHỈ, ĐIỆU BỘ
Không cử động tay quá nhiều
Nhìn về khán giả, nhìn bao quát, nhìn một người cụ thể
(nhanh), nhìn vào mắt
Vị trí đứng có tầm nhìn phù hợp
Tránh di chuyển nhiều
Sử dụng các dụng cụ hỗ trợ chuyên nghiệp
Trang phục phù hợp
Hiểu người nghe
21


NHỮNG THÓI QUEN XẤU
• Cách xưng hô không phù hợp: mình, tui, nói
trống không
• Dùng các từ uhm, àh, hả… sau mỗi câu trình
bày
• Đặt tay trong túi quần khi trình bày - Gác hai tay

lên bục
• Cử chỉ không phù hợp: mắt láo liên, tay chân
múa may, không nhìn khán giả

22


BIỂU HIỆN LO LẮNG ???
– Tim đập nhanh, khô cổ họng,
mặt tái xanh
– Cảm thấy buồn nôn, choáng
váng
– Dễ quên, lúng túng, trình bày
kém mạch lạc

23


GIẢI TỎA LO LẮNG
– Chuẩn bị kỹ lưỡng
– Tập trình bày trước, nhiều lần, tự thu âm
– Tiên đoán các câu hỏi có thể có và soạn bài trả lời
– Đến buổi báo cáo sớm, kiểm tra sự trình chiếu, chuẩn bị
file dự phòng
– Thư giãn trước buổi báo cáo
– Chuẩn bị nước uống, khăn thấm mồ hôi lúc trình bày (sử
dụng khéo léo và tự nhiên)

24



ĐỐI PHÓ VỚI CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN





Nhã nhặn và khiêm tốn  khán giả sẽ thông cảm với bạn
Đừng cố trả lời một cách không chính xác
Có thông điệp kết thúc mỗi câu trả lời
Tùy theo hội đồng mà trả lời tuần tự câu hỏi hoặc trả lời
tất cả câu hỏi sau khi được mọi người đặt xong (ghi chép
câu hỏi + người hỏi)
• Nên mỉm cười, cám ơn người đặt câu hỏi
• Sẵn sàng hỏi lại nếu chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ
câu hỏi

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×