Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Phương pháp, chỉ tiêu khi sử dụng apatit để SX phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.82 KB, 15 trang )


h Dũng
hị Thu Hà
y Điệp
hị Duyên
Minh Đức

GVHD: Trần Quang Hải


Khái Niệm, Thành Phần, Ứng Dụng Của Apatit

Phương
PhươngPháp,
Pháp,Chỉ
ChỉTiêu
TiêuKhi
KhiSử
SửDụng
DụngApatit
ApatitĐể
ĐểSX
SXPhân
PhânBón
Bón

Nguyên
NguyênTắc
TắcVà
VàCác
CácĐiều


ĐiềuKiện
KiệnTiến
TiếnHành
HànhPhá
PháMẫu
MẫuApatit
Apatit

Nguyên
NguyênTắc
TắcXác
XácĐịnh
ĐịnhThành
ThànhPhần
PhầnSiO
SiO22trong
trongApatit
Apatitvà
vàMột
MộtSố
SốĐiểm
ĐiểmCần
CầnChú
ChúÝÝ


Mẫu Quặng Apatit


I.Khái niệm, thành phần, ứng dụng

• Khái Niệm:
- Quặng apatit Lào Cai là một loại
quặng photphat có nguồn gốc trầm
tích biển, thành hệ tiền Cambri chịu
các tác dụng biến chất và phong hoá
- Là một nhóm các khoáng vật
photphat bao gồm hidroxylapatit,
floroapatit và cloroapatit.


* Thành phần:

- Quặng apatit tự nhiên có tồn tại các dẫn
xuất kiểu này:
Floapatit Ca10P6O24F2;
Cacbonatapatit 2Ca3(PO4)2.CaCO3.1/2H2O;
Hyđroxyapatit Ca10P6O24(OH)2;
Staffelit Ca10P5,2C0,8O23,2F1,5OH;
Kurxit Ca10P4,8C1,2O22,8(FOH)3,2 ,...


* Ứng Dụng:

- Apatit là nguồn chính cung cấp phốtpho
cần thiết cho cây trồng, gia súc và con
người,
- Là nguồn nguyên liệu cơ bản cho sản xuất
phân lân, hóa chất và dược phẩm.
- Các hợp chất phốt phát là nguồn cung cấp
dinh dưỡng và năng lượng cho cây trồng.

- Đối với sự sinh trưởng của cây trồng,
phốtpho đóng vai trò quan trọng thứ hai, chỉ
sau nitơ.


II.Khi phân tích apatit nhằm mục đích sử dụng trong SX
phân bón cần phân tích những chỉ tiêu nào? Theo phương
pháp gì?

Chỉ
tiêu
phân
tích

Phân
tích
hàm
lượng
Apatit
trong
phân
lân

Xác định
hàm
lượng
SiO2 và
tạp chất
không
tan

Xác định
hàm
lượng
P2O5
toàn phần
Xác định
hàm
lượng
CaO và
MgO

Phương pháp
khối lượng
Phương pháp
khối lượng
Phương pháp
thể tích

Phương pháp
phức
chất(Complex
on III)


III. Nguyên tắc và các điều kiện tiến hành
phá mẫu apatit

* Nguyên tắc:
Phá mẫu
• Nước

cường
thủy


cạn,hòa
tan
• Dung
dịch
HCl và
nước
cất

Lọc rửa
• Phần
dung dịch
• Phần kết
tủa chứa
keo
H2SiO3 và
tạp chất
không tan


Điều kiện tiến hành:
- Mẫu phải được nghiền thành dạng bột
mịn.
- Dung dịch phá mẫu: nước cường thủy
trong đó:
* HNO3 làm dung môi hòa tan quặng apatit
và là chất oxi hóa chuyển hóa Fe2+ Fe3+

* HCl có vai trò hòa tan mẫu, tách hợp chất
chứa silic thành kết tủa keo silic, khi cô khô
dung dịch HCl giúp cho quá trình chuyển
keo silic thành dạng kết tủa hạt lớn tạo điều
kiện cho việc tách keo silic dễ dàng.
*


* Điều kiện tiến hành:
-Thêm keo gielatin(thêm vừa đủ) -> dễ
đông tụ keo silic. (kết nối hạt keo lại với
nhau)
- Lọc nóng: nhanh, tránh pepti
hóa( tránh keo kết tủa lại)
- Rửa bằng dung dịch HCl rất loãng (hạn
chế sự hấp phụ của các ion kim loại lên
keo), sau đó rửa bằng nước cất sôi đến
sạch ion clorua.


Nguyên tắc xác định thành phần SiO2
trong apatit, một số điểm cần chú ý


* Nguyên tắc:
Phá
mẫu

• Dung dịch nước
cường thủy

• Kết tủa silic dạng
Đun sôi,
H2SiO3
cô cạn
• SiO2 và tạp chất không
Lọc rửa
tan
kết tủa
Nung 950 ± • Đến khối lượng
không đổi
50°C
• hàm lượng SiO2 và
Cân tạp chất không tan
(m1)

Cho H2SO4 Còn lại tạp chất
không tan
và HF để
hòa tan SiO2
• Đến khối lượng
Nung 950 ± không đổi
50°C
• hàm lượng
tạp chất
không tan
Cân
(m )
Khối 2lượng
SiO2= m1- m2



* Một số điểm cần chú ý:
o Nung ở 950 ± 50°C
o Làm nguội bằng bình hút ẩm và cân
nhanh
o Chuyển giấy lọc có kết tủa vào chén
bạch kim vì nung bằng chén sứ HF
nóng chảy




×