Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Xây dựng phương pháp định giá và sử dụng mô hình ARIMA để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.22 KB, 49 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LờI NóI ĐầU</b>

những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 cả nhân loại đã và đang đợcchứng kiến những diễn biến của quá trình quốc tế hố nền kinh tế tồn cầu vớiqui mơ ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao, đa dạng trong tất cả các vấn đề củađời sống kinh tế – xã hội. Hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ tạo ra những cơ hộithuận lợi cho sự phát triển với phơng châm “ đi tắt đón đầu” nhng cũng đặt rakhơng ít khó khăn, thách thức, nhất là khả năng dễ bị tổn thơng ,đòi hỏi mỗi chủthể nền kinh tế phải tự thân vận động, đổi mới mạnh mẽ để phát triển .Với vai tròlà huyết mạch của nền kinh tế quỗc dân TTCK chính là nơi tạo nguồn đầu t ,thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia.

TTCK đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế , là nơi để doanh nghiệpcó thể huy động vốn thơng qua phát h nh cổ phiếu.ành cổ phiếu.

Sau hơn 10 năm thực hện đờng lối của đảng, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợcnhiều bớc tiến quan trọng . Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu đến năn 2020 đa nớcta về cơ bản trở thành một nớc cơng nghiệp có cơ sơ vật chất kỹ thuật hiện đại ,cơ cấu kinh tế hợp lý , đảm bảo nhịp độ tăng trởng bình qn GDP ở mức 9-10%/năm, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố thành cơng thì địi hỏi chúngta phải có vốn lớn . Để đáp ứng nhu cầu đó đến tháng 7/2000 Việt Nam đã cho rađời trung tâm giao dịch chứng khoán đặt tại thành phố HCM. Tuy nhiên tronggia đoạn hiện nay thị trờng chứng khoán mới chỉ mang tính thử nghiệm , vì vậyviệc đa ra nhứng phân tích về xu hớng biến động về giá cổ phiếu cho thị trờng làrất có ý nghĩa .

Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH CK NHNO & PTNT Việt Namngoại nhứng hiểu biết cơ bản mà em có đợc , vấn đề mà em quan tâm trong qtrình thực tập là: có thể dự đốn đợc xu hớng biến động của giá cổ phiếu trong t-ơng lai gần hay khơng ? Nếu có thể thực hiện đợc điều này thì rất hữu ích chocác nhà đầu t đồng thời nhứng thông tin này sẽ giúp ích rất nhiều cho UBCKNNcác bộ các ngành liên quan trong việc đa ra các biện pháp nhằm điều tiết thị tr-ờng .

Với những kiến thức mà em đã đợc học tập và nghiên cứu tại trờng em

<b>mạnh dạn chọn đề tài : "Xây dựng phơng pháp định giá và sử dụng mơ hình</b>

<b>ARIMA để phân tích và dự báo giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoánViệt Nam". </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>chơng I</b>

Tổng quan về Lý thuyết định giá cổ phiếu

i/ định giá cổ phiếu - sự cần thiết phải định giá cổ phiếu.

<b>1. Sự cần thiết phải định giá cổ phiếu </b>

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã trải qua hoạt động hơn 4 năm đã gặpnhững bớc khó khăn, thăng trầm. Bên cạnh đó sự hiểu biết về thị trờng chứngkhoán của nhà đầu t rất hạn chế, đa số các nhà đầu t tham gia thị trờng là các nhàđầu t cá nhân khơng những họ cịn thiếu kinh nghiệm màhọ còn cha trang bị kiếnthức về tài chính nói chung cũng nh kiến thức về TTCK nói riêng. Các quyếtđịnh của nhà đầu t cịn mang tâm lys đám đơng, họ cha có cơ sở khoa học nàođáng tin cậy để họ căn cứ vào đẻ ra quyết định mua hay bán cổ phiếu (mua ởmức nào, bán ở mức nào). Những khách hàng tiềm năng mong muốn tham giathị trờng thì thiếu kiến thức trong khi các cơng ty chứng khốn thì cha có khảnăng cung cấp thông tin định lợng về cổ phiếu và những thông tin dự báo khác.

Trong giai đoạn hiện nay thì giao dịch cổ phiếu chiếm hơn 80% giá trị giaodịch tồn thị trờng. Do đó xây dựng phơng pháp định giá cổ phiếu sẽ góp phầnthúc đẩy sự phát triển của thị trờng, đối với nhà đầu t trên thị trờng để ra quyếtđịnh thì họ ln phải cân nhắc giữa giá thị trờng và giá trị thực chứng khoán. Cácnhà đầu t quyết định mua khi giá thị trờng<giá trị thực, quyết định bán khi giáthị trờng>giá trị thực. Giá trị thực của chứng khốn thơng thờng đợc xác địnhbằng việc định giá.. Không chỉ đợc sử dụng trong việc quyết định đàu t mà cònphục vụ cho việc vảo lãnh, phát hành t vấn, đầu t... Bên cạnh đó định giá cổphiếu sẽ cung cấp những thông tin định lợng và danh mục đầu t, nâng cao giá trịgiao dịch và hoạt động đầu t.

Mặt khác nó nâng cao hiệu quả huy động của các nghiệp vụ kinh doanhchứng khoán, tăng cờng hàng hoá cho thị trờng. Thúc đẩy sự tham gia của cáccông ty cổ phần mới vào thị trờng giao dịch để huy động vốn nó cịn là cơ sở đểso sánh các hàng hố khác nhau, tạo cạnh tranh trên thị trờng và từ đó thúc đẩycổ phần hố DNNN có hiệu quả.

Định giá cổ phiếu là cần thiết:

<i><b>1.1 Đối với nhà đầu t</b></i>

Đối với nhà đầu t, khi đầu t vào một loại chứng khốn thì cũng có nghĩa là họđặt kỳ vọng về tài chính của họ vào chứng khốn đó. Nên mỗi quyết định đầu tđều cần phải đợc xem xét cẩn thận trên nhiều giác độ khác nhau. Các công ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

mình trong việc thu thập, phân tích và cung cấp thông tin để hỗ trợ cho kháchhàng trong việc ra các quyết định đầu t.

<i><b>1.2 Đối với các cơng ty chứng khốn </b></i>

Các cơng ty chứng khốn thực hiện hoạt động định giá cổ phiếu ngồi mụcđích phục vụ cho khách hàng, mà cịn chính vì lợi ích của công ty trong hoạtđộng kinh doanh, nhất là trong hoạt động tự kinh doanh chứng khoán.

<i><b>1.3 Đối với công ty phát hành cổ phiếu :</b></i>

Khi định giá cổ phiếu sẽ giúp cho công ty phát hành đa ra đợc giá bán saocho phù hợp với giá trị thực tế.

<b>2. Những vấn đề liên quan tới định giá.</b>

<i><b>2.1 Các giá trị:</b></i>

Khi định giá cổ phiếu có nhiều khái niệm về giá trị trong số đó chúng ta phảixác định đợc giá trị nào phản ánh giá trị thực của chứng khoán.

<i>2.1.1 Giá trị thực (giá trị kinh tế)</i>

Khái niệm kinh tế liên quan đến công dụng chủ yếu của một tài sản trongviệc tạo ra thu nhập sau thuế cho ngời nắm giữ tài sản những khoản thu nhập nàycó đợc từ thu nhập hay thanh tốn hợp đồng, hay thanh lys một phần hoặc toànbộ tài sản tơng lai. Giá trị kinh tế là sự lựa chọn luồng thu nhập, giá trị kinh tế đ-ợc thông qua việc đánh giá luồng thu nhập tiềm năng trong tơng lai. Tuy nhiên,việc tính tốn giá trị kinh tế trên thực tế sẽ rất phức tạp vì chúng ta cần phải lựachọn và áp dụng một tỷ lệ chiết khấu khi tính giá rị hiện tại của luồng thu nhậpvà luồng thu nhập dơng trong một thời gian nhất định. Mặt khác, việc đánh giárủi ro cảu một công ty đợc dựa trên các đặc điểm tơng đối của công ty, giá trịkinh tế khơng phải là tuyệt đối mà nó chỉ là giá trị tơng đối dự tính trong tơnglai. Giá trị kinh tế có mối quan hệ chấp nhận rủi ro của mỗi cá nhân do đó giá trịkinh tế đóng vai trị trong quyết định đầu t của mỗi ngời.

<i>2.1.3 Giá trị thị trờng:</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Giá trị của một tài sản khi giao dịch trên thị trờng của tổ chức hoặc các bêncá nhân trong một giao dịch tự nguyện thị trờng có tổ chức sẽ giúp ngời mua vàngời bán định ra giá thị trờng phù hợp cho tất cả các loại tài sản, giá trị thị trờngđợc hình thành thơng qua giaodịch giữa các bên.

Giá trị của cổ phiếu có tính tới giá trị doanh nghiệp với t cách là một doanhnghiệp đang hoạt động, nó là giá phản ánh giá trị ớc lợng thống nhất của thị tr-ờng về giá trị hiện tại của các dịng tiền tơng lai đợc ớc tính của doanh nghiệp.

Mặt khác ta biét giá trị ghi sổ và thị giá của một cổ phiếu hiếm khi bằngnhau.

<i>2.1.4 Giá trị thanh lys:</i>

Giá trị thanh lys: là giá trị thanh lys tính cho một cổ phần của doanh nghiệp,giá trị này phản ánh số tiền có thể bán đợc khi doanh nghiệp phá sản. Nếu thị giácủa cổ phiếu vẫn rớt xuống thấp hơn giá trị thanh lys của doanh nghiệp thì doanhnghiệp sẽ rất hấp dẫn khi đem ra bán đấu giá. Những ngời “săn lùng” cơ hội sẽthấy ngay cơ hội có lợi khi mua đủ số lợng cổ phiếu để nắm quyền kiểm sốt, rồisau đó tiến hành thanh lys doanh nghiệp và giá trị thanh lys cao hơn giá trị củadoanh nghiệp khi hoạt động.

<i>2.1.5 Chi phí thay thế:</i>

Chi phí thay thế của các tài sản của nó sau khi trừ đi cơng nợ. Một số nhàphân tích cho rằng thị giá của doanh nghiệp khơng thể vợt q chi phí thay thếcủa nó vì nếu nó vựơt quá các đối thủ cạnh tranh sẽ cố bắt trớc doanh nghiệp, sứcép cạnh tranh của các doanh nghiệp tơng tự khác xâm nhập vào ngành sẽ khiếnthị giá của tất cả các doanh nghiệp trong ngành giảm xuống cho đến khi chúngđạt đợc mức cân bằng với chi phí thay thế.

<i><b>2.2 Tỷ lệ lợi tức yêu cầu:</b></i>

Là tỷ lệ lợi nhuận mà nhà đầu t mong nhận đợc khi đầu t nói chung và vào cổphiếu nói riêng.

Trên giác độ doanh nghiệp thì tỷ lệ lợi tức yêu cầu

Tỷ lệ lợi tức yêu cầu đề cập phần này liên quan tới tỷ lệ chiết khấu đợc ápdụng trong các phơng pháp định giá ở sau…

Trong các khái niệm giá trị trên thì giá trị sổ sách đợc lấy làm cơ sở để địnhgiá cổ phiếu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>3. Nguyên tắc định giá</b>

<i><b>3.1 Giá trị thời gian của tiền.</b></i>

Phải thực hiện định giá theo nguyên tắc này vì tiền có giá trị thời gian.

<i>3.1.1 Giá trị tơng lai của một khoản tiền.</i>

Đồng tiền có giá trị thời gian, một khoản đầu t thể tăng sau một thời gian cólãi suất. Nếu đầu t một khoản PV trong n năm lãi suất của các năm tơng ứng là :r<small>1</small>,r<small>2</small>,r<small>3</small>,…,r<small>n</small> và FV(n,r<small>1</small>,r<small>2</small>,r<small>3</small>,…,r<small>n</small>) là giá trị cuối kỳ:

FV(n,r<small>1</small>,r<small>2</small>,r<small>3</small>,…,r<small>n</small>) = PVx(1+r<small>1</small>)(1+r<small>2</small>)(1+r<small>3</small>)….(1+r<small>n</small>)Nếu lãi suất bằng nhau qua các năm: r<small>1</small>=r<small>2</small>=r<small>3</small>=…=r<small>n</small>

<i>3.1.2 Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tơng lai:</i>

Nếu lãi suất khơng đổi qua các năm: r<small>1</small>=r<small>2</small>=r<small>3</small>=…=r<small>n</small> thì :

FV(n,r) = PV(1+r)<small>0</small> + PV(1+r)<small>1</small> + PV(1+r)<small>2</small> +…+ PV(1+r)<small>n</small> = PV

<i><small>rr</small></i><small>)</small><i><small>n</small></i> <small>11</small>

<i>3.1.3 Giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tơng lai</i>

+ Nếu trong những năm tới mỗi năm nhận đợc một khoản tiền là FV thì cácmón tiền này có giá trị tại thời điểm hiện tại:

<small>1(</small>Trong đó:

PV: giá trị hiện tại

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

FV: giá trị tơng laiR<small>i</small>: lãi suất qua các năm

<i>3.1.4 Giá trị hiện tại của dòng thu nhập tại các thời điểm khác nhau trong ơng lai:</i>

t-Mỗi năm nhận đợc một khoản tiền với các lãi suất tơng ứng thì giá trị hiện tạicủa khoản tiền đó là:

<small></small>Trong đó:

PV: giá trị hiện tại của các khoản tiềnFV<small>1</small>: giá trị thu nhập năm thứ 1

FV<small>2</small>: giá trị thu nhập năm thứ 2……..

FV<small>n</small>: giá trị thu nhập năm thứ nr<small>1</small>,r<small>2</small>,…,r<small>n</small>:lãi suất qua các năm

Nh vậy ta xác định giá trị của tồn bộ cơng ty hoặc của từng cổ phiếu tại thờiđiểm hiện tại thì có thể áp dụng cơng thức tổng qt:

<small>1(1)</small>Trong đó:

FV: là thu nhập của toàn cong ty hoặc từng cổ phiếu hàng năm.r<small>i</small>: lãi suất của các năm.

<i>3.1.5 Giá trị tại một thời điểm tơng lai của một dòng tiền thu nhập trớc đó:</i>

Nếu hàng năm có thu nhập là C vào thời điểm cố định của các năm thì tại thờiđiểm nhận khoản tiền thu nhập cố định trên vào năm cuối thì giá trị của cảdịng thu nhập là:

FV(n,r) = C(1+r)<small>0</small>+C(1+r)<small>1</small>+…..+C(1+r)<small>n</small> = C <small></small>

<i><small>rr</small></i><small>)</small><i><small>n</small></i> <small>11</small>

<i><b>3.2 Ngang giá</b></i>

Khi đánh giá, xem xét một công ty, trớc hết phải đánh giá về chất lợng côngty, bộ máy quản lys điều hành và xu hớng phát triển của công ty trong tơng lai.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tuy nhiên trong phân tích đầu t khơng chỉ là đánh giá cơng ty mà cịn phải xemxét giá trị cổ phiếu của cơng ty đó đúng với giá trị của nó đang đợc mua bán haykhông.

Khi lựa chọn cổ phiếu ta phải xem xét đánh giá công ty phát hành và xác địnhmức độ rủi ro và lợi suất yêu cầu ứng với mức rủi ro đó, từ đó xác định giá trịthực của cơng ty, so sánh giá trị thực với giá trị thị trờng đang giao dịch của cổphiếu.

<b>Lợi suất yêu cầu ứng với mức rủi ro</b>

Tất cả các quyết định tài chính quan trọng đều đợc cân nhắc dới góc độ rủi rovà tỷ suất sinh lợi mong đợi và những tác động của chúng đối với giá cổ phầncũng nh kết quả cuối cùng của chứng khoán.

Lợi suất r là tỷ suất để quy các luồng tiền thu nhập trong tơng lai của tài sảntài chính về giá trị hiện tại hay còn gọi là tỷ lệ chiết khấu, tỷ lệ chiết khấu phải t-ơng xứng với mức độ rủi ro của tài sản tài chính và đợc gọi là lợi suất mong đợiđiều chỉnh theo rủi ro. Rủi ro này gồm rủi ro hệ thống và rủi ro không hệ thống.Do vậy r gồm: lợi suất phi rủi ro và phí bù đắp rủi ro.

Lợi suất phi rủi ro đem lại lợi tức thực, có tính đến lạm phát cho ngời đầu tphí bù đắp rủi ro bao gồm: rủi ro kỳ hạn, rủi ro về thanh toán, rủi ro về tỷ giá hốiđối….

<i>Mơ hình định giá tài sản vốn:</i>

Mơ hình định giá tài sản vốn(CAPM) là một học thuyết kinh tế mô tả mốiquan hệ giữa rủi rovà lợi suất ớc tính. Mơ hình định giá cho chứng khốn cónguy cơ rủi ro, CAPM cho rằng rủi ro hệ thống là mối quan tâm đối với các nhàđầu t vì chúng khơng thể loại bỏ đợc bằng phơng pháp đa dạng hoá danh mụcđầu t, CAPM chỉ ra rằng lợi suất mong đợi của tài sản tài chính bằng lợi suất củachứng khốn phi rủi ro cộng với chi phí bù đắp rủi ro.

r<small>f</small>: lợi suất phi rủi ro

E(r<small>m</small>): lợi suất dự tính của danh mục đầu tE(r<small>m</small>)-r<small>f</small>: mức bù đắp rủi ro thị trờng

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Lợi suất yêu cầu, r<small>e</small> là một hàm số của rủi ro hệ thống (<small></small> ). Rủi ro <small></small> củadanh mục thị trờng băng 1.0. Hệ số <small></small> của chứng khốn càng lớn thì mức rủi rocàng cao, và do vậy lợi suất yêu cầu (r<small>e</small>) phải càng lớn.

Lợi suất phi rủi ro, mức bù đắp thị trờng, và rủi ro hệ thống(<small></small> )Xác định lợi suất phi rủi ro

Lợi suất phi rủi ro là thu nhập từ một chứng khoán hoặc một danh mục đầu tchứng khốn khơng có rủi ro và hồn tồn khơng chịu tác động của các biếnkinh tế, ngời ta áp dụng lãi suất tín phiếu kho bạc là phù hợp nhất. Nguyên nhânchủ yêu là do tín phiếu kho bạc có thời hạn ngắn, nh vậy nên khơng có biếnđộng lãi suất trên thị trờng.

- Đối với chứng khốn có <small></small> >1 thì mức bù đắp rủi ro của chứng khốn đóphải cao hơn mức bù đắp rủi ro thị trờng.

- Đối với chứng khốn có <small></small> <1 thì mức bù đắp rủi ro của chứng khốn đósẽ thấp hơn mức bù đắp rủi ro thị trờng.

+ Xác định rủi ro hệ thống (<small></small> <sub>e</sub>)

Xác định hệ số <small></small> <sub>e</sub> phụ thuộc vào việc cổ phần công ty có đợc niêm yết haykhơng.

Nếu cơng ty đợc bán cơng chúng thì nhà đầu t có thể sử dụng các hệ số <small></small>

này đợc cập nhật theo định kỳ việc xác định rủi ro hệ thống này căn cứ vào hệ sốtài chính của từng cơng ty, để xác định đợc <small></small> của một công ty, ngời ta thu thậpsố liệu quá khứ (ít nhất 5 năm) về mức chi phí vốn cổ phần (r<small>e</small>) của cơng ty vàgắn chúng với mức bù đắp rủi ro thị trờng theo mơ hình CAPM.

<i>R<small>e</small>=</i><small></small><sub>0</sub> <small></small><i><sub>e</sub></i><small>(</small><i><small>r </small><sub>m</sub><small>r</small><sub>f</sub></i><small>)</small>

Đối với những cơng ty khơng niêm yết thì thơng thờng trên thị trờng khơngcơng bố <small></small> của cơng ty đó thì có thể sử dụng hệ số <small></small> của công ty tơng tự đợcniêm yết hoặc có thể sử dụng hệ số bình qn ngành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Nếu vốn cổ phần và vốn nợ thì r<small>e</small> cần đợc xác định theo phơng pháp chi phívốn bình qn gia quyền (WACC).

<small></small>Trong đó:

r<small>a</small>: lợi suất thu nhập ớc tính trên tài sản của cơng tyr<small>e</small>: lợi suất phải trả cho vốn cổ phần

r<small>d</small>: lãi suất vay nợ

E và D là khối lợng vốn cổ phần và vốn vay tơng onT: thuế suất thuế thu nhập của cơng ty

Lợi suất u cầu: r<small>e</small>=r<small>a</small>+(D/E)[r<small>a</small>-r<small>d</small>(1-t)]

Tuy nhiên mơ hình này không phản ánh đợc rủi ro hệ thống hoặc rủi ro đặctrng của chứng khốn và cha có thơng tin cân xứng nên khó dự đốn đợc hệ số

<small></small> lợi nhuận bù đăp rủi ro của thị trờng.

<i><b>3.3 Nguyên tắc thị trờng có hiệu quả.</b></i>

Trong kinh doanh, những quy định nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của CSHlàm cho thị giá của cổ phiếu tăng lên, nh vậy khi định giá cổ phiếu chúng ta cầnhiểu thị trờng, hiệu quả thị trờng là thị trờng ở đó giá trị cả tài sản tại bất kỳ tạithời điểm nào đều đợc phản ánh đầy đủ các thông tin một cách công khai.

Giá trong thị trờng này đợc xác định một cách chính xác, thị giá của cổ phiếuphản ánh đầy đủ tất cả các thông tin sẵn có và cơng khai về giá trị của mộtdoanh nghiệp.

Đây cũng là mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của các cổ đông.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

II. các phơng pháp định giá.

Định giá cổ phiếu đợc dựa trên các nguyên tắc cơ bản của định giá tài sản nóichung, bao gồm việc định giá doanh nghiệp phát hành ra chính cổ phiếu đó. Cácphơng pháp định giá cổ phiếu có thể đợc chia thành 3 nhóm:

- Nhóm phơng pháp chiết khấu theo luồng cổ tức hoặc luồng thu nhập.- Nhóm phơng pháp dựa trên giá trị tài sản.

- Nhóm phơng pháp dựa vào hệ số.

Ngồi ra cịn có phơng pháp kết hợp hoặc so sánh căn cứ vào phơng pháp cơbản nói trên.

<i><b>II.1. Phơng pháp chiết khấu theo luồng cổ tức:</b></i>

Giả sử một ngời đầu t mua một cổ phiếu với giá trong năm P<small>0</small>, năm sau ngờiđầu t sẽ nhận đợc cổ tức và lãi vốn ( chênh lệch giá cổ phiếu năm sau so với nămtrớc).

Nếu kys hiệu cổ tức năm sau là DIV<small>1</small> và giá cổ phiếu năm sau là: P<small>1</small> thì thunhập dự kiến của ngời cổ phiếu sang năm sau là: DIV<small>1</small>+(P<small>1</small>-P<small>0</small>).

Nếu sang năm ngời đầu t bán đi cổ phiếu thì thu nhập thực tế là: DIV<small>1</small>+(P<small>1</small>P<small>0</small>).

-Nếu sang năm ngời đầu t vẫn giữ cổ phiếu thì thu nhập lãi vốn (P<small>1</small>-P<small>0</small>).Tỷ suất lợi nhuận dự đoán khi năm nay bỏ vốn mua cổ phiếu giá P<small>0</small>

Tỷ suất lợi nhuận dự đoán:

Trong đó<small>)1(</small>

<small></small> là hệ số chiết khấu, r là tỷ lệ chiết khấu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

+ Định giá cổ phiếu theo luồng thu nhập cổ tức và giá cổ phiếu năm cuối.Cũng nh trên nếu dự đoán đợc cổ tức của các năm tiếp theo là DIV<small>2</small>,DIV<small>3</small>,….,DIV<small>H</small>, giá cổ phiếu của các năm tiếp theo là P<small>2</small>,P<small>3</small>,….,P<small>H</small> thì có thể tính giá cổphiếu hiện tại là:

Giá cổ phiếu hiện tại chính là giá trị quy về hiện tại của toàn bộ luồng thunhạp trong tơng lai.

+ Định giá cổ phiếu khi tỷ lệ cổ tức tăng trởng cố định.

Khi tỷ lệ tăng trởng cổ tức hàng năm không thay đổi thì khi đó:

<i><small>DIVDIV</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Phơng pháp định giá chiết khấu luồng thu nhập đợc dựa trên nguyên lys cơbản, đó là giá trị của doanh nghiệp đợc xác định bằng các luồng thu nhập màdoanh nghiệp đó thu đợc trong tơng lai đợc quy về giá trị hiện tại bằng cáchchiết khấu chúng bằng một mức lãi suất chiết khấu phù hợp với mức độ rủi rocủa doanh nghiệp đó. Vì vậy, trong phơng pháp DCF có hai thơng số cơ bản cầnđợc xác định, đó là luồng thu nhập công ty sẽ thu về trong tơng lai và mức lãisuất chiết khấu luồng thu nhập đó.

Luồng tiền mặt khơng giữ lại để đầu t gọi là luồng tiền mặt tự doLuồng tiền mặt tự dolà = doanh thu - chi phí - đầu t

Cơng ty có thể sử dụng nguồn thu nhập của mình theo một số cách. Có thểdùng tồn bộ số tiền đó để chia cổ tức, giữ lại một phần để đầu t, phần cịn lại đểchia cổ tức hoặc có thể nguồn thu nhập đó đợc đa vào tồn bộ để đầu t, đồng thờicòn phải vay thêm vốn để đầu t. Số tiền còn lại sau khi giữ lại một phần để táiđầu t vào kinh doanh chính là để trả cổ tức.

Tiền mặt không giữ để đầu t vào kinh doanh chính là để trả cổ tức. Vì vậy cổtức chính là luồng tiền tự do tính trên một cổ phiếu. Do đó giá cổ phiếu là:

P<small>0</small>=PV(luồng tiền H) + PV(H)

<small> </small>PV(H) = <i><sup>H</sup><sub>H</sub></i>

<small>)1( </small>

Trong đó FCF<small>1</small>, FCF<small>2</small>, …., FCF<small>H</small> là luồng tiền mặt qua các năm.

Giá cổ phiếu không phải là giá trị quy về hiện tại của luồng tiền thu thập trong ơng lai.

t-+ Ưu điểm:

Tuy nhiên phơng pháp này rất là khó thực hiện ở các nớc đang phát triển vìđiều quan trọng trong phơng pháp này là phải lập đợc bảng kế hoạch trong 5năm, để ớc tính các khoản thu, chi phí, và luồng tiền tự do sử dụng. Việc đốncác yếu tố trên khơng những chỉ phụ thuộc vào đặc điểm của cơng ty, mà cịnphụ thuộc vào tình hình của các ngành sản xuất kinh doanh, môi trờng kinhdoanh, khuôn khổ pháp lys và đặc biệt là chế độ kế toán.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

+ Nhợc điểm:

Phơng pháp này phải dựa vào dự báo các luồng tiền, bảng cân đối kếtốn…Do đó việc định giá sẽ khơng chính xác, khơng phản ánh đúng đợc giá trịthực của công ty, từ đó sẽ có những nhìn nhận khác với thực tế.

Các bảng báo cáo tài chính đợc sử dụng trong phơng pháp này:

Là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng qt tồn bộ tình trạng tàichính của doanh nghiệp theo một hệ thống các chỉ tiêu đợc quy định thống nhấttại một thời điểm nhất định (thờng là cuối tháng, cuối quys, cuối năm). Bảng cânđối kế toán đợc trình bày dới dạng bảng cân đối số d tài khoản kế toán: bên tàisản phản ánh giá trị của tồn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộcquyền quản lys và sử dụng của doanh nghiệp, bên nguồn vốn phản ánh số vốn đểhình thành các loại tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo. Quabảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết đợc loại hình doanh nghiệp,quy mơ, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp, khả năng cân đối vốn và khảnăng thanh toán của doanh nghiệp.

Trong bảng cân đối kế toán các khoản mục đợc sắp xếp theo khả năngchuyển hố thành tiền( tính thanh khoản) giảm dần.

<i>2.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:</i>

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánhtổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanhnghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác, tìnhhình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc về thuế và các khoản phải nộp khác.

Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp các thông tin tổng hợp vềtình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độquản lys của doanh nghiệp cho phép các nhà phân tích dự tính các khả năng hoạtđộng của doanh nghiệp trong tơng lai.

Kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần:Phần I : Lãi lỗ

Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc

Phần III : Thuế GTGT đợc khấu trừ, thuế GTGT đợc hoàn lại, thuế GTGTđợc giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa.

<i>2.2 Báo cáo lu chuyển tiền tệ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thànhvà sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.

Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, các nhà phân tích có thể đánh giá đợc khảnăng tạo ra tiền, khả năng thanh toán của doanh nghiệp, sự biến động của tài sảnthuần của doanh nghiệp và dự đoán đợc luồng tiền của doanh nghiệp trong kỳtiếp theo.

<i>2.3 Thuyết minh báo cáo tài chính:</i>

Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập để giải thích, bổ sung những thơng tin vềtình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác khơng thể trìnhbày rõ ràng và chi tiết đợc.

<i>2.4 Các báo cáo chi tiết bổ sung.</i>

 Báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm dịch vụ: phản ánh giá thành của từngloại sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp và đợc phân loại chi tiết theo từngkhoản mục chi phí giá thành.

 Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh: phản ánh tổng doanh thu tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá dịch vụ và tổng giá vốn hàng tiêu thụ cùng các khoảngiảm trừ doanh thu của từng loại sản phẩm hàng háo dịch vụ của từngdoanh nghiệp.

 Báo cáo chi phí bán hàng: phản ánh tồn bộ chi phí bán hàng của doanhnghiệp.

 Báo cáo chi phí quản lys doanh nghiệp.+ Ưu điểm:

Thơng qua phơgn pháp định giá cổ phiếu thông qua phân tích báo cáo tàichính có thể giúp ta hiểu đợc tình hình hiện tại của cơng ty, dự dốn xu thếphát triển của nó, tìm ra những nhân tố gây ảnh hởng tới nó. Qua phơng phápphân tích này có thể nhận biết đợc xác hơn những cơng ty có thể phá sản,mức độ rủi ro của công ty và mức độ nhạy cảm của công ty đối với thị trờng.+ Nhợc điểm:

Phơng pháp định giá này rất phức tạp vì phải dự báo các luồng tiền trong tơnglai của 5 năm tiếp theo, mà muốn dự báo đợc các luồng tiền phải thông qua cácdự báo về số liệu và nhiều khi là khơng chính xác.

<i><b>II.3 Phơng pháp định giá theo hệ số giá trên thu nhập (P/E).</b></i>

Đây là phơng pháp thông dụng nhất trong các phơng pháp dựa vào hệ số, đốivới TTCK phát triển thì tỷ lệ P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. Thờng

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

các nhà đầu t nói cổ phiếu A bán với P/E cao vậy bán với P/E cao có tốt khơng?P/E có giá cao nhà đầu t nghĩ rằng cơng ty đang có cơ hội tăng trởng, thu nhập t-ơng đối ổn định, an toàn và tỷ suất vốn hoá thị trờng r tơng đối thấp. Nhng P/Ecao cũng có thể là khơng phải do giá cổ phiếu cao mà vì thu nhập thấp.

Giả sử ngời đầu t có cổ phiếu A khơng đợc giao dịch sơi nổi trên thị trờng.Vậy cổ phiếu A có giá hợp lys là bao nhiêu? muốn vậy thì ta có thể nhìn vào giátrị P/E đợc cơng bố đối với các loại cổ phiếu có cùng độ rủi ro nh cổ phiếu A.Vậy giá cổ phiếu = thu nhập mỗi cổ phiếu * hệ số giá/ thu nhập(P/E).

Ta có thể lấy P/E bình qn tồn ngành mà cơng ty đó tham gia hoặc lựachọn một cơng ty có cổ phiếu đợc giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độrủi ro cao và mức độ tăng trởng tơng tự nh cổ phiếu mà chúng ta cần định giá khiđó chúng ta sẽ xác định.

Giá của cổ phiếu = thu nhập của công ty cần định giá * hệ số P/E bình qncủa ngành (hoặc P/E của cơng ty đợc lựa chọn)

Xác định hệ số P/E hợp lys hoặc nội tại của chính cơng ty đó:Giá cổ phiếu = thu nhập của công ty * hệ số P/E/

Đối với công ty có thu nhập đều đặn, hệ số P/E đợc tính

<i><b>II.4 Phơng pháp định giá dựa trên tài sản rịng và các phơng pháp kếthợp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

+ Định giá theo giá trị tài sản rịng: phải tính giá trị tài sản có thực theo giá thịtrờng - tổng số nợ của công ty = giá trị tài sản ròng (giá trị vốn chủ sở hữu)

Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đợc xác định:Vốn CSH<small>i</small>=Vốn CSH<small>nămi-1</small>+LNST<small>nămi</small>

Trên cơ sở phân tích các số liệu quá khứ ta dự báo đợc tốc độ tăng trởng của cácchỉ tiêu trong báo cáo tài chính là: BCĐKT, BCKQKD.

Ta xác định dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp: trong giai đoạn đầu là:OFCF<small>1</small>, OFCF<small>2</small>,…., OFCF<small>5</small>. Với mức lãi suất chiết khấu (r) đợc xác định theophơng pháp bình qn gia quyền.

<small></small>Trong đó

R: chi phí vốn bình qn gia quyềnR<small>e</small>: chi phí vốn cổ phần

R<small>d</small>: chi phí vay lãi

D,E: tỷ trọng vốn nợ và vốn CSHThì tổng giá trị luồng thu nhập đa về hiện tại là:

Còn các năm thứ n+1 trở đi giá trị đều tăng theo tốc độ g thì giá trị dịng tiền giaiđoạn 2 là:

PV<small>n</small> =PV<small>6</small> =

Trong đó

g: tốc độ tăng trởng dòng tiền hoạt động g=b*ROEb: tỷ lệ lợi nhuận để lại đầu t = 1 - tỷ lệ chia cổ tứcROE: lợi nhuận/vốn CSH

Giá trị cuối cùng của dịng tiền hoạt động của tồn bộ cơng ty là

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

V=PV<small>1</small> +PV<small>2</small>

Giá trị dòng tiền thuộc vốn cổ phần: V<small>e</small>=V-V<small>d</small>

V<small>d</small>: giá trị dòng tiền của chủ nợ

Giá trị mỗi cổ phiếu là =

<small> tycônghành tạiphát </small>

<small> ãphiếu cổ</small>

<small>l ợng</small>

<i><b>II.5 Phơng pháp chiết khấu dòng tiền đối với CSH</b></i>

Dòng tiền hoạt động sau khi thực hiện các nghĩa vụ thanh toán cho các khoảnvay và lợi nhuận để lại để tái đầu t thuộc về CSH

Dòng tiền thuần CSH(FCFE)

FCFE = LNST +KH - Chi phí đầu t TSCĐ - <small></small>vốn lu động - thanh toán nợ gốc + Phát hành nợ mới

Trong giai đoạn đầu giá trị hiện tại thuần đối với CSH

PV<small>0</small> =

<small></small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Giá trị thị trờng chính là giá bán tất cả bộ phận cấu thành tài sản của doanhnghiệp trên thị trờng chỉ xác định cho từng loại tài sản riêng biệt:

<small>1</small>Trong đó

NVA: tổng giá trị tài sản rịng

A<small>i</small>: giá thị trờng hiện hành của tài sản iN: tổng số các loại tài sản

Căn cứ vào giá trị sổ sách

Giá trị tài sản rịng = tổng tài sản có - các khoản nợ

Tổng số lợi nhuận thực hiện của n năm liền kềTỷ suất sinh lợi bình quân =

Tổng vốn kinh doanh của doanhnghiệp n năm liền kề

ngành nghề

Giá trị lợi thế = theo sổ kế tốn bình quân x nhuận

Phơng pháp 2:

Giá trị tài sản ròng + Giá trị khả năng sinh lời

2* Tổng số cổ phiếu định phát hành

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Trong đó: giá trị khả năng sinh lời

Lợi nhuận rịng hàng nămdự tính thu đợc của công tyGiá trị khản năng sinh lời =

Hệ số sinh lờiCơng thức (1) có thể viết lại nh sau:

<small>202101</small> <i><small>PP </small></i>

Trong đó:

Giá tài sản rịngP<small>02</small><sup>1</sup>=

Tổng số cổ phần định phát hànhLợi nhuận ròng

Hệ số sinh lời

Khả năng sinh lời của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi nhuận mà công ty tạo ratrong tơng lai khả năng sinh lời của công ty tỷ lệ thuận với lợi nhuận có thể thuđợc

Lợi nhuận rịng bình qn dự tính hàng năm là lợi nhuận dự tính bình qn cịnlại sau khi trừ đi thuế và các khoản chi phí kể cả chi trả lãi vay

Lợi nhuận rịng bình qn hàng năm dự tính thu đợc (LN)LN =

<i><small>ni</small></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<b>Phơng pháp 3:</b>

P<small>02</small> + Giá trị tơng đốiGiá cổ phiếu =

Giá trị tơng đối đợc tính trên cơ sở so sánh với các công ty cùng lĩnh vực kinhdoanh, dựa trên thơng số: giá cổ phiếu bình qn của nhóm các cơng ty kháccùng quy mơ, cùng lĩnh vực (P<small>1</small>) lợi nhuận của công ty phát hành (Ln<small>0</small>) và lợinhuận rịng bình qn của nhóm cơng ty so sánh (Ln<small>1</small>), giá trị tài sản rịng củacơng ty phát hành và tài sản rịng bình qn của cơng ty so sánh (NVA<small>0</small> vàNVA<small>1</small>)

Giá trị tơng đối =

<i><sup>Ln</sup><sub>Ln</sub></i> <sub></sub><i>NAVNAVP</i>

IV. các nhân tố ảnh hởng tới định giá cổ phiếu

<b>1. Phân tích bản báo cáo tài chính</b>

Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp có cổ phiếu định giá và sosánh những công ty cùng ngành nhằm đợc những đặc thù hoạt động riêng củacông ty, những xu hớng biến động của công ty cơ sở dự báo hoặc tìn kiếm cơngty tơng đơng và từ đó đánh giá đợc khả năng tài chính cũng nh tiềm năng pháttriển chung của cơng ty.

Qua phân tích báo cáo tài chính là việc phân tích các dữ liệu có trong báocáo tài chính nhằm đánh giá:

+ Tính linh hoạt tức là khả năng chi trả các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạncủa công ty.

+ Khả năng sinh lời (thớc đo kết quả hoạt động kinh doanh)

+ Khả năng thanh toán ( khả năng thực hiện trách nhiệm nợ dài hạn của công ty)Tài sản lu động

Các hệ số về khả năng thanh toán hiện hành =

Nợ ngắn hạn

Đợc xem xét khả năng thanh toán nợ đến hạn thanh tốn của cơng ty. Nợngắn hạn là những khoản nợ cần thanh toán gấp trong năm, các nguồn tiền mặtsẵn có nhằm đáp ứng những nghĩa vụ này phải đợc trích chủ yếu từ nguồn tiềncủa công ty hoặc tiền đợc chuyển đổi từ các tài sản ngắn hạn khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Tài sản lu động gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu và dựtrữ.

Các khoản nợ ngắn hạn: Khoản vay ngắn hạn ngân hàng thơng mại, và cáctổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả, phảinộp khác…

Hệ số thanh toán hiện hành cho thấy mức độ an tồn của một cơng ty trongviệc đáp ứng các nhu cầu thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số khả năngthanh tốn nhanh khơng phản ánh đợc tính linh hoạt của cơng ty. Tuy nhiên mộtcơng ty có dự trữ tiền mặt lớn chứng khốn khả mại có khả năng thanh tốn lớnhơn cơng ty có mức hàng tồn kho lớn.

Hệ số thanh tốn nhanh

Tài sản lu động - Hàng dự trữHệ số khả năng thanh toán nhanh =

Tổng số nợHệ số nợ =

Tổng tài sản

Cho biết tổng tài sản đợc tài sản bằng nợ, tỷ số này xác định nghĩa vụ củachủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn, thơng thờng các chủdoanh nghiệp thích hệ số nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh nhng cácchủ nợ thích hệ số nợ vừa phải vì hệ số nợ thấp thì càng đảm bảo trả nợ trong tr-ờng hợp doanh nghiệp bị phá sản.

Nợ dài hạn + Giá trị tài sản đi thuêHệ số nợ trên vốn cổ phần =

Vốn cổ phần

Phản ánh xem xét mức độ mạo hiểm trong cơ cấu vốn của công ty dới gócđộ giữa mối quan hệ giữa vốn đi vay và vốn của các nhà đầu t; tỷ lệ càng cao thì

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

mức độ rủi ro càng lớn bởi vì trong các trờng hợp các cơng ty lâm vào tình trạngphá sản thì chủ nợ sẽ thanh tốn trớc cổ đơng của cơng ty.

Hệ số nợ dài hạn/ tổng tài sản (LD/TA)Nợ dài hạn

Hệ số LD/TA =

Tổng tài sản

Hệ số này so sánh tơng quan giữa nợ và tổng tài sản của công ty từ đó cóthể cho biết những thơng tin về tài trợ cho tài sản bằng nợ dài hạn của công ty vàđể đánh giá hiệu ứng đòn bẩy.

+ Hệ số lợi nhuận hoạt động trên chi phí lãi vay ( khả năng thanh toán lãi vay)

hoạt động trên =

Hệ số này đánh giá khả năng sử dụng thu nhập hoạt động (EBIT) để trả lãicho công ty hệ số này cho biết cơng ty có khả năng đáp ứng đợc nghĩa vụ trả nợlãi đến mức nào.

+ Các hệ số về hiệu quả hoạt động: các hệ số này cho biết tính thanh khoản củatài sản có và hiệu quả hoạt động.

Các khoản phải thu

Doanh thu

Hệ số này giúp ta đánh giá khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoảnphải thu, khả năng của công ty trong việc thu hồi nợ từ khách hàng; hệ số nàygiúp đa ra những thơng tin về chính sách tín dụng của cơng ty.

Doanh số bán hàng rịngVịng quay khoản phải thu =

Các khoản phải thu

Cho biết các khoản phải thu sẽ đợc thu hồi bình quân bao nhiêu lần trongnăm và cho biết hiệu quả của các khoản tín dụng và thu hồi các khoản vay.

Vòng quay hàng tồn kho:

Giá vốn hàng bánVòng quay hàng tồn kho =

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Hệ số này dùng để xem xét mức đầu t của công ty vào tài sản cố định (đấtđai, và điều này còn quan trọng đối với một cơng ty địi hỏi vốn lớn nh một nhàsản xuất với các khoản đầu t vào tài sản lâu dài.

+ Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

Doanh thuHiệu quả sử dụng tổng tài sản =

</div>

×