Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

đề tài hệ mờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.28 KB, 28 trang )

H Ệ
1. Giới thiệu
2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào
3. Mã hóa GS1 SGTIN
4. Các kỹ thuật phân luồng và các thủ tục chống đụng độ
5. Cách khắc phục sự cố truyền thông với Tag

M Ờ


1. Các khái niệm và thuật ngữ giao thức

• Singulation: Phân luồng
Mô tả một thủ tục chuyển một nhóm công việc (lộn xộn) thành một luồng công việc để có thể xử lý.

Nếu không có cơ chế phân luồng để các thẻ tag đáp ứng một cách riêng lẻ, nhiều tag sẽ phản hồi lại reader tại cùng một thời gian và có thể phá hủy truyền thông.

• Anti-collision: Chống đụng độ
Mô tả một tập hợp các thủ tục ngăn ngừa các tag bị gián đoạn lẫn nhau.

Phân luồng chúng theo thời gian và tìm cách để ngẫu nhiên hóa các đáp ứng để Reader có thể hiểu được đáp ứng của mỗi Tag giữa rất nhiều đáp ứng.


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

(Các bố trí dữ liệu Tag)

CRC là một tổng kiểm tra

(Cyclic Redundancy Check)


Là một sự kiểm tra tuần hoàn để xác minh rằng một khối lượng dữ liệu đã không bị lỗi.

Xem toàn bộ khối như là một con số lớn
Bên gửi và bên nhận khối dữ liệu sẽ tính toán CRC =
Một số (Đa thức CRC)
Nếu CRC của bên gửi và bên nhận không giống nhau, bên nhận sẽ yêu cầu gửi lại các dữ liệu.


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

(Các bố trí dữ liệu Tag)

EPC là giao thức sử dụng đa thức CCITT-CRC, là đa thức được sử dụng cho việc phát hiện lỗi trong hầu hết các ổ đĩa và trong giao thức truyền file XMODEM.

Giao thức này là một CRC 16-bit có sử dụng các đa thức x

16

+x

12

5
+x +1

EPC cũng sử dụng một CRC-5 cho các truy vấn ngắn, nhưng sẽ là quá nhỏ để làm việc với các ID của Tag.
Chúng ta có thể tính toán nhanh CCITT-CRC bằng phân mềm theo Ritter.


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào


Bộ nhận dạng

Tên

Mục đích sử dụng

Ví dụ

SGTIN

Mã số thương mại toàn cầu

Theo dõi đối tượng

Vỏ xe cá nhân

SSCC

Mã container vận chuyển

Vận chuyển các container

Một sô container

GLN

Số địa điểm toàn cầu

Các địa điểm


Angten riêng lẻ trong nhà kho

GRAI

Nhận dạng (hình danh) tài sản hoàn trả toàn cầu

Các đối tượng thư viện và cho thuê

Một xe tải cho thuê

GIAI

Nhận dạng tài sản riêng lẻ toàn cầu

Theo dõi tài sản

Một cái ghế văn phòng

GID

Nhận dạng chung

Nhận dạng riêng lẻ

Các mô hình nhận dạng mới

(Các loại mã hóa đặc biệt và ví dụ của việc sử dụng của nó)



2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

Bộ nhận dạng
GID

Tên

Mục đích sử dụng

Nhận dạng chung

Nhận dạng riêng lẻ

(Các loại mã hóa đặc biệt và ví dụ của việc sử dụng của nó)
GID là một trường hợp đặc biệt.

GID có định nghĩa một tiêu đề (header), số quản lý chung (General manager Number), lớp đối tượng (Object Class), và số sê ri (Serial Number).

Số quản lý chung được cấp bởi EPCglobal cho một số công ty hoặc tổ chức và được đảm bảo là duy nhất.
Tổ chức đó chịu trách nhiệm gán các giá trị cho các lớp đối tượng và số sê ri.

Ví dụ
Các mô hình nhận dạng mới


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

(Ví dụ về một pallet phụ tùng ô tô xuất ra nước ngoài từ một nhà máy.)
Sử dụng sê ri thương mại toàn cầu (SGTIN- Separate Serialized Global Trade Item Number) để nhận dạng trong từng bộ phận riêng biệt, trong khi một vài bộ nhận dạng SGTIN khác có thể
nhận dạng cả một pallet (gồm tất cả các bộ phận riêng biệt đó).



2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

Tại một cửa ra vào của nhà máy nơi pallet chuyển đến, nó có thể nhận dạng số địa điểm toàn cầu (GLN- Global Location
Number).


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

Các container đang vận chuyển được nhận dạng bởi Số Container vận chuyển (SSCC- Serialized Shipping Container
Code)


2. Các thẻ tag lưu trữ dữ liệu như thế nào

Các container chứa các pallet và chứa một bộ các khung niềng pallet thuộc về nhà máy. Mỗi bộ khung niềng này có thể
được nhận dạng bởi Số nhận dạng tài sản hoàn lại toàn cầu (GRAI).


3. Mã hóa GS1 SGTIN

Các đầu đọc EPC và phần mềm trung gian phụ thuộc vào việc mã hóa EPC của nó.
Việc này yêu cầu có sự hiểu sơ đẳng tối thiểu về các mã hóa thẻ để có thể sửa lỗi chương trình.
SGTIN là một ví dụ tốt về một bộ nhận dạng và vì thế nó được sử dụng trong chương này.


3. Mã hóa GS1 SGTIN

EPC-SGTIN là phần mở rộng của GS1 GTIN

Nó thể hiện các tiền tố công ty và các tham chiếu đối tượng trong việc nhận dạng các lớp riêng lẻ của đối tượng.
UPC 12 chữ số nói chung và các mã vạch EAN 13 số là một tập con của GTIN.
Để chuyển mã UPC này thành EPC và lưu trữ trên một tag RFID, chúng ta phải chuyển đổi nó đến GTIN trước.

INDICATOR DIGIT

COMPANY PREFIX

ITEM REFERENCE

CHECK DIGIT

(số chỉ định)

(tiền tố công ty)

(tham chiếu đối tượng)

(số kiểm tra)

(12345)

(54322)

(7)

(0)

Ta xem mã này như một chuỗi và thêm hai số 0 vào đầu chuỗi, ta được một GTIN 00012345543227



3. Mã hóa GS1 SGTIN

INDICATOR DIGIT

COMPANY PREFIX

ITEM REFERENCE

CHECK DIGIT

(số chỉ định)

(tiền tố công ty)

(tham chiếu đối tượng)

(số kiểm tra)

(12345)

(54322)

(7)

(0)

Ta xem mã này như một chuỗi và thêm hai số 0 vào đầu chuỗi, ta được một GTIN 00012345543227
Tiền tố công ty bây giờ đã trở thành 00012345 (một số 8 chữ số)
Chuyển đổi GTIN thành SGTIN để theo dõi các đối tượng riêng lẻ bằng cách thêm vào số sê ri (4208).



4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ



Rãnh (khe) Aloha (Slotted Aloha)



Cây nhị phân thích nghi (Adaptive binary tree)



Bộ thu thập thích nghi đầu cuối phân rãnh (Slotted Terminal Adaptive Collection: STAC)



EPC UHF lớp 1 Gen 2


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

Rãnh (khe) Aloha (Slotted Aloha)


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

Cây nhị phân thích nghi
(Adaptive binary tree)


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

Bộ thu thập thích nghi đầu cuối phân rãnh (Slotted Terminal Adaptive Collection: STAC)

- Giao thức STAC tương tự với Slotted Aloha về nhiều mặt, nhưng có một số đặc điểm làm cho nó phức tạp
hơn và phải có cách giải quyết riêng.
- STAC được định nghĩa là một thành phần đặc tính EPC cho các tag HF. Bởi vì, nó định nghĩa đến 512 khe
(rãnh) với chiều dài khác nhau, Và nó đặc biệt thích hợp cho kỹ thuật phân luồng với mật độ Tag dày đặc.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2
Nghiên cứu sau của giao diện không khí EPC UHF lớp 1 được gọi là “Giao thức Gen2”. Gen2 xác định một vài giới hạn của tiêu chuẩn giao thức UHF

Bitmask (mặt nạ bit)
Thứ nhất, Gen2 sử dụng các mặt nạ bit để so sánh với các giá trị trong bộ nhớ tag trong lệnh một lệnh SELECT
Thứ 2, tương đối phức tạp hơn, Gen2 sử dụng các mặt nạ bit như một “mã che đậy” để bảo vệ các thông tin nhạy cảm từ reader gửi đến tag.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Nếu reader cần gửi khối dữ liệu 0xAFAF và con số ngẫu nhiên nhận được từ tag là 0x7E21 reader sẽ tính ra giá trị sau:


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Bộ nhớ tag
Giao thức Gen2 nhận biết một vùng bộ nhớ người dùng tùy chọn và một bộ nhận dạng tag được thêm vào chuỗi số CRC+EPC, mà nó được gọi là Bộ nhận dạng đối tượng.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Các lệnh kiểm kê tag
Khi reader bắt đầu kiểm kê với một nhóm tag, điều này gọi là một session.
Tag giữ bốn cờ kiểm kê:S0, S1, S2 và S3. Các cờ kiểm kê này có một trong hai giá trị: A hoặc B.
Trong quá trình kiểm kê, reader dùng phương pháp Slotted Random Anticollision.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Các lệnh kiểm kê tag
Query (Truy vấn): Lệnh này chỉ định phiên và tổng số rãnh.

Query Adjust (Điều chỉnh truy vấn):Thay đổi số rãnh trong một chu kỳ kiểm kê. Nó có thể thêm, bớt một rãnh trong tổng số rnh hoặc giữ nguyên.
QueryRep (Trả lời truy vấn): Khi reader phát lệnh QueryRep, các tag giảm bộ đếm rãnh của chúng.
ACK: Đó là một giá trị 16 bit được gửi ngược đến tag. Nếu tag đang ở trạng thái Reply hoặc Acknowledged, nó sẽ trả lời là một số ngẫu nhiên 16bit.
NAK: Reader có thể phát NAK chiều dài 8 bit có giá trị 0xC0.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Lệnh Select (Lệnh Chọn)
Lệnh Select yêu cầu các tag so sánh nội dung của một bank bộ nhớ nào đó của tag với bitmask.
Một lệnh Select có thể đặt một trong hai giá trị: cờ select hoặc cờ inventoried.


4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Lệnh Access(Lệnh truy cập)
Lệnh access cho phép reader thay đổi nội dung bộ nhớ của tag.

 Req_RN: yêu cầu tag phát một số ngẫu nhiên.
 Read: đọc dữ liệu từ một bank bộ nhớ của tag.
 Write:ghi dữ liệu vào một bank bộ nhớ của tag.
 Kill: làm mất vĩnh viễn khả năng hoạt động của tag.



4. CÁC KỸ THUẬT PHÂN LUỒNG
CÁC THỦ TỤC CHỐNG ĐỤNG ĐỘ

EPC UHF lớp 1 Gen 2

Lệnh Access(Lệnh truy cập)
Lệnh access cho phép reader thay đổi nội dung bộ nhớ của tag.

 Lock: thiết lập quyền đọc/ghi cho các bank bộ nhớ hoặc các password cụ thể.
 BlockWrite:Lệnh ghi khối: giống lệnh Write nhưng có thể ghi nhiều khối 16 bit một lần mà
không có cover code.

 BlockErase:Lệnh xóa khối: cho phép reader.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×