Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

quản lý môi trường ôn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.98 MB, 37 trang )

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
Khoa Môi trường, ĐH KHTN, ĐHQG-HCM


Nội dung
1. Tương tác giữa con người và môi trường
2. Quản lý môi trường
◦ Cơ sở khoa học của quản lý môi trường
◦ Hệ thống quản lý môi trường
◦ Công cụ quản lý môi trường


TƯƠNG TÁC GIỮA
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG


Mô hình dòng chu chuyển (Circular Flow Model)

Doanh thu

Chi tiêu
Hàng hóa dịch vụ

Thu nhập

Các yếu tố sản xuất

Chi phí


Mô hình cân bằng vật chất


Tự nhiên

Thị trường
đầu ra
Các hộ gia
đình

Các công ty
Thị trường
nhân tố


Các dạng biến đổi môi trường
Ô nhiễm môi trường
Suy thoái môi
trường
Sự cố môi trường

Ô nhiễm MT là sự làm thay đổi
tính chất của môi trường, vi
phạm tiêu chuẩn môi trường

Suy thoái MT là sự làm thay đổi
chất lượng và số lượng của
thành phần môi trường, gây
ảnh hưởng xấu cho đời sống
của con người và thiên nhiên
Sự cố MT là các tai biến hoặc
rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con người hoặc biến

đổi bất thường của thiên nhiên
gây suy thoái môi trường
nghiêm trọng


QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
CAN THIỆP CỦA CHÍNH QUYỀN


Khi nào thì chính quyền can thiệp?
Biến đổi môi trường xấu đi (ĐK cần)
Can thiệp đem lại kết quả tốt hơn

Lợi ích > chi phí để can thiệp


Quản lý môi trường là tổng hợp
các biện pháp, luật pháp, chính

sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội
thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng
môi trường sống và phát triển bền
vững kinh tế xã hội quốc gia


Mục tiêu quản lý môi trường
Khắc phục và dự phòng suy thoái, ô nhiễm môi trường phát sinh
trong các hoạt động sống của con người

1

2
3

Phát triển kinh tế-xã hội theo 9 nguyên tắc phát triển bền
vững của Hội nghị Rio-92 đề xuất và tái khẳng định ở Tuyên bố
Johannesburg 2002
Xây dựng các công cụ hữu hiệu về quản lý môi trường quốc gia và
các vùng lãnh thổ


Mục tiêu quan trọng nhất

Quản lý
môi trường

Phát triển
bền vững


Quản lý nhà nước về môi trường
• QLNN về MT: xác định rõ chủ thể là Nhà nước, bằng chức trách,
nhiệm vụ và quyền hạn để đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính
sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi
trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia
• Bản chất QLNN về MT:
✓ Khác với những hình thức quản lý khác (QLMT do các tổ chức phi
chính phủ-NGO; QLMT dựa trên cơ sở cộng đồng; QLMT có tính
tự nguyện….)
✓ Hình thức QLNN về MT: chủ yếu là mệnh lệnh và kiểm soát (CAC Comment And Control)



Cơ sở khoa học của QLMT
Cơ sở triết học
Bối cảnh Việt Nam
Cơ sở luật pháp

Cơ sở khoa học, kỹ
thuật, công nghệ

Cơ sở kinh tế


Hệ thống Trái đất

Earth system


Bản chất hệ thống của môi trường
Tính cơ cấu
(cấu trúc)
phức tạp

Con
người
Tự
nhiên


hội


Khả năng tự
tổ chức và
điều chỉnh

Hệ
thống

Tính mở

Tính động


Cơ sở triết học
SV sản
xuất

Con
người

Tự
nhiên


hội

Nguyên lý thống nhất

SV tiêu
thụ


Chu trình SV phân
sinh địa
hủy
hóa
Vật chất
VC + HC

Con
người –
XH loài
người

QLMT
Toàn diện
Hệ thống


Cơ sở khoa học, kỹ thuật, công nghệ
❖ Khoa học về môi trường
◦ là một lĩnh vực khoa học mới, xuất hiện và phát triển mạnh từ những năm 1960 trở lại đây
◦ là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tương tác qua lại giữa con người và môi
trường xung quanh
◦ làm cơ sở cho nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, phát hiện những nguyên lý, quy luật môi
trường giúp cho việc thực hiện quản lý môi trường
❖ Kỹ thuật và công nghệ môi trường
◦ các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất của con người đang được nghiên cứu, xử lý
hoặc phòng tránh, ngăn ngừa giúp cho việc QLMT hiệu quả hơn
◦ các kỹ thuật phân tích, đo đạc, giám sát chất lượng môi trường như kỹ thuật viễn thám,
GIS được phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới
◦ công nghệ môi trường là tổng hợp các biện pháp vật lý, hoá học, sinh học nhằm ngăn

ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và hoạt động của con người


Cơ sở kinh tế
Kinh tế
thị trường

Sức ép
giá trị

QLMT được hình thành trong bối cảnh của nền kinh
tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội
thông qua các công cụ kinh tế
Thông qua cạnh tranh, hoạt động phát triển và sản
xuất của cải vật chất diễn ra dưới sức ép của sự

trao đổi hàng hoá theo giá trị


Cơ sở luật pháp
Luật BVMT
2014 và các
nghị định

Điều chỉnh
quan hệ
Ngăn chặn,
bảo vệ MT

Nhiều văn bản

VN đã tham gia

Nguyên tắc,
quy phạm
Luật
quốc tế quốc tế
XIX- XX

Các văn bản

Luật
pháp lý BV
quốc gia & QLMT

Các tiêu
chuẩn MT

Các văn bản
luật khác


HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG
ENVIRONMENTAL MANAGEMENT SYSTEMS



Phản ứng của doanh nghiệp
1. Không phản ứng gì: DN không nhận thấy các xu thế và các nguy cơ
đe doạ về môi trường, khi nhận ra thì quá muộn và rơi vào khủng

hoảng
2. Phản ứng phục hồi thụ động: chỉ khi có các vấn đề, sự cố thực sự
xảy ra, DN mới lo biện pháp xử lý. DN có thể có lợi nhuận trong thời
hạn ngắn nhưng không bao giờ đạt sự PTBV thậm chí lao đao khi có
vấn đề liên quan tới môi trường xảy ra
3. Phản ứng chủ động: DN sẽ theo dõi khống chế các nguồn ô nhiễm và
mọi vấn đề liên quan môi trường  như một phần trong hoạt động sản
xuất kinh doanh thường ngày  kịp thời có hoạt động trước khi tình
trạng đó trở nên trầm trọng


Tại sao doanh nghiệp
phải quan tâm
QLMT?

Pháp luật và
những ép buộc
bảo vệ môi
trường đối với
doanh nghiệp

Sức ép tài chính

Áp lực về nhận
thức, danh
tiếng, và quan
hệ cộng đồng

Ô nhiễm MT sẽ
làm giảm khả

năng cạnh tranh


Hệ thống quản lý môi trường là tập hợp các
hoạt động quản lý có kế hoạch và định
hướng (các thủ tục thực hiện, lập tài liệu, báo
cáo) được triển khai nhờ một cơ cấu tổ
chức riêng có chức năng, trách nhiệm,
nguồn lực cụ thể để ngăn ngừa các tác
động xấu về môi trường cũng như thúc đẩy
các hoạt động duy trì và nâng cao các kết
quả của hoạt động môi trường


Mô hình của hệ thống QLMT
Chu trình PDCA
• Lập kế hoạch - Thực hiện Kiểm tra - Hành động khắc
phục
• Tương tự, hoạt động quản lý
chất lượng sản phẩm


×