Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

MAC LENIN bài ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.22 KB, 8 trang )

CHỦ ĐỀ 1
Câu 1.Khái niệm hàng hoá, 2 thuộc tính của hàng hóa, tính chất của lao động sản xuất hàng hóa?
a. Khái niệm hàng hóa:
HH là của LĐ có thể thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người qua trao đổi mua.
b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
* Giá trị sử dụng:
Là công dụng của hàng hóa, tính hữu ích của hàng hóa, trả lời cho câu hỏi hàng hóa dùng để làm
gì? Thỏa mãn nhu cầu của con người
ví dụ cơm để ăn, áo để mặc, sách bút để học tập, máy móc nguyên liệu dùng để sản xuất,v..v..
Đặc điểm: do thuộc tính tự nhiên của vật phẩm qui định, khi xã hội càng phát triển thì giá trị sử
dụng càng đa dạng và phong phú.
Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
HH Dvụ giá trị SD không có hình thái vật thể qui trình SX và tiêu dùng diễn ra đồng thời với nhau
Ví dụ: Dịch vụ internet, viễn thông. Dịch vụ làm đẹp spa
*Giá trị hàng hóa
- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Muốn
hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi
Ví dụ 1m vải = 10 kg thóc .Vải và thóc khác nhau về giá trị sử dụng vậy tại sao 1m vải có thể đổi 10 kg
thóc, giữa chúng có cái gì chung? Cái chung đó là lao động xã hội đã hao phí kết tinh trong 1m vải và
10 kg thóc là bằng nhau. Trao đổi hàng hóa là trao đổi lao động cho nhau.
- Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn, còn giá trị là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong SX HH.
*Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa.
- Giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính thống nhất hữu cơ trong một hàng hóa, nhưng đây là sự
thống nhất của hai mặt đối lập, phản ánh mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội.
- Người sản xuất họ cũng quan tâm đến hai thuộc tính của hàng hóa nhưng giá trị mới là mục tiêu,
còn giá trị sử dụng chỉ là phương tiện. Ngược lại người tiêu dùng quan tâm đến thuộc tính giá trị sử
dụng nhưng muốn có được giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị ( mua hàng hóa)
- Khi thực hiện khác nhau về không gian và thời gian
- Giá trị được tạo ra trong sản xuất nhưng thực hiện trong thị trường
- Giá trị sử dụng tạo ra trong sản xuất nhưng thực hiện trong tiêu dùng



2.
Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Lao động cụ thể: những hình thức lao động mfa chúng ta có thể quan sát được

Là lao động có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những ngành nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
-> Lao động cụ thể tạo nên giá trị sử dụng cho hàng hóa


Lao động trừu tượng: thuộc chứng minh qua sản phẩm-> tạo nên giá trị sản phẩm

Lao động trừu tượng là sự hao phí sức óc, thần kinh, bắp thịt trong quá trình lao động sản xuất
hàng hóa. Lao động trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo nên giá trị của hàng hóa
1


CHỦ ĐỀ 2
Câu 2: Nguồn gốc, bản chất, chức năng và quy luật lưu thông tiền tệ ( lạm phát, biểu hiện, nguyên
nhân, giải pháp, vì sao VN phấn đấu giảm lạm phát xuống 1 con số)
a)
Nguồn gốc của tiền tệ
Tiền tệ có lich sử ra đời gắn liền với sự ra đời của hàng hóa và nhà nước.
Lịch sử tiền tệ phát triển thông qua các hình thức giá trị.
+ Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên.
+ Hình thái giá trị đầy dủ hay mở rộng.
+ Hình thái chung của giá trị.
+ Hình thái tiền tệ.
Tiền tệ có quá trình PT từ thấp đến cao từ tiền kim loại đồng, bạc, vàng, tiền giấy, tiền điện tử.
b) Bản chất của tiền tệ.
Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung, nó thể hiện lao động xã

hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
c)
Các chức năng của tiền tệ.

Thước đo giá trị
- Giá trị là phạm trù trừu tượng
- Tiền dùng để đo lường giá trị hàng hóa
-Muốn đo được giá trị hàng hóa bản thân tiền tệ phải có giá trị, tiền có giá trị là tiền vàng. Bản thân
tiền giấy không có giá trị mà chỉ có giá trị ký hiệu, giá trị quy ước và có thể mất giá do lạm phát.
- Giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là giá trị của hàng hóa
- Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng bới các nhân tố
+ Giá trị hàng hóa
+ Giá trị tiền
+ Quan hệ cung cầu về hàng hóa

Chức năng lưu thông.
Lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt theo công thức T-H-T
Nguyên tắc: giá trị của hàng hóa nhiều thì tiền nhiều, giá trị của hàng hóa ít thì tiền ít, tiền và
hàng phải tương thích với nhau. Nếu không tương thích sẽ xẩy ra lạm phát hoặc suy thoái kinh tế,
đó là quy luật lưu thông tiền tệ.

Phương tiện cất trữ.
Tiền làm chức năng tích trữ là tiền vàng, tiền có giá trị.
Tiền làm chức năng tích trữ vừa phản ánh quy luật lưu thông tiền tệ vừa phản ánh nhu cầu tiết
kiệm tiêu dùng.
Khi T > H thì một bộ phận tiền phải rời khỏi lưu thông đi vào tích trữ, khi H > T thì phải đưa
tiền tích trữ trở lại lưu thông, làm cho hàng hóa và tiền tệ thích ứng với nhau.

Chức năng thanh toán
Tiền đư ợ c dùng để mua hàng hóa, trả nợ, trả lương, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng.


Tiền tệ quốc tế
Khi trao đổi vượt khỏi biên giới. Thực hiện chức năng này phải đầy đủ giá trị tiền vàng và ngoại
tệ mạnh
d)
Quy luật lưu thông tiền tệ
Ý nghĩa: là quy luật kinh tế, khách hàng nếu vận dụng tốt nền kinh tế ổn định và phát triển, ngược
lại sẽ gây ra lạm phát và khủng hoảng kinh tế.
Nội dung:
+ Quy luật lưu thông tiền tệ phản ánh hàng hóa, hàng tiền phải cân đối với nhau
+ Quy luật quy định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong 1 thời kỳ nhất định.
2


+ Về chất : Nếu H>T kinh tế suy thoái
Nếu T>H kinh tế sẽ lạm phát
+ Về lượng: xác định khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông
M = P*Q / V
M: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: Giá cả của đơn vị hàng hóa
Q: Khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa vào lưu thông
V: Số vàng lưu thông của đơn vị tiền tệ

Lạm phát:
Biểu hiện : giá cả leo thang đồng tiền mất giá
Phân loại lạm phát
+ Lạm phát 1 có số từ 1 % -> 9% là lạm phát vừa phải
+ Lạm phát 2 có số từ 10 % -> 99% là lạm phát phi mã
+ Lạm phát 3 có số từ 100% -> 999% là lạm phát siêu lạm phát


Vì sao VN lại giảm lạm phát xuống 1 con số
Lạm phát bết ngờ, ngoài dự kiện ( 2 con số trở lên ) phân phối lại của cải giữa các thành viên
không theo công lao và nhu cầu của họ người đi vay được lợi còn người cho vay chịu thiệt, gây khó khăn
cho đời sống nhân dân, giảm tiền lương thực tế. Vì vậy phải giảm lạm phát xuống 1 con số. Ngoài ra lạm
phát vừa phải là 1 trong những động lực kích thích nền kinh tế phát triển, mở rông quy mô sản xuất.

Nguyên nhân lạm phát: nguyên nhân của lạm phát nói chung
Lạm phát do chi phí đẩy ( chi phí, các yếu tố đầu vào tăng -> giá thành sản phẩm tăng)
Lạm phát do cầu kéo ( Nhu cầu tăng): Khi nhu cầu về 1 mặt hàng tăng lên sẽ kéo theo sự tăng lên
về giá cả của mặt hàng đó và tác động đến giá các mặt hàng khác
Lạm phát do tiền tệ ( Chính sách tiền tệ) do cung tiền tăng: cung tiền tăng khiến cho lượng tiền
trong lưu thông tăng lên là nuyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát do xuất khẩu: Khi hàng hóa xuất khẩu -> tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản
phẩm được huy động do xuất khẩu khiến lượng sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng
cung thấp hơn tổng câu. Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng.
Lạm phát do nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng thì giá bán sản phảm đồ trong nước
cũng tăng lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên.

Giải pháp phòng chống lạm phát
1.
Chính sách thắt chặt tiền tệ
2.
Nâng cao hiệu quả chi tiêu công
3.
Phát triển công nghiệp, nông nghiêp, dịch vụ cân đối cung cầu hàng hóa
4.
Đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu
5.
Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
6.

Quản lý thị trường
7.
Hỗ trợ ổn định đời sống nhân dân, an sinh xã hội
8.
Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền.

3


CHỦ ĐỀ 3
Câu 3: Thực chất của tích lũy tư bản, các nhân tố tác động đến quy mô tích lũy. Ý nghĩa đối với VN
muốn đất nước giàu mạnh phải như thế nào?

Thực chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản
Vd: 80 v + 20v+20 m
m’= 100% thì m = m’ * v = 20
c: giá trị tư liệu sản xuất
v: tiền lương
m: giá trị thặng dư
Quy mô tư bản 100 ( giá trị nhà tư bản chỉ tiêu dùng hết 10m. Còn 10m tích lũy)
c/v=8/2 suy ra từ 10m đầu tư c=8 ; v=2
Ta có : 88c + 22v +22m ( quy mô tư bản 110)
Nhận xét quy mô tư bản tawg từ 100 tăng lên 110 và giá trị thặng dư cũng tăng từ 20 lên 22

Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy của tư bản
+ Nếu quy mô giá trị thặng dư không đổi thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa 2 bộ
phận tiêu dùng và tích lũy tiêu dùng ít thì tích lũy nhiều và ngược lại.
+ Nếu tỷ lệ được xác định thì quy mô tích lũy phụ thuộc vào quy mô của giá trị thặng dư
+ Quy mô của giá trị thặng dư lại phụ thuộc
Trình độ bốc lột sức lao động

Năng suất lao động xã hội
Quy mô của tư bản ứng trước

Việt nam có cần phải tích lũy không
- Tích lũy là cần thiết cho nền kinh tế thông qua tích lũy có thể tái sản xuất mở rộng, xây
dựng cơ sở kỹ thuật, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Nếu tỷ lệ giữa tích lũy tiêu dùng và tiêu dùng cố định thì quy mô tích lũy thuộc vào GNP

CHỦ ĐỀ 7
Câu 7: Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại. Quan điểm của đảng ta về toàn càu
hóa

Những nét mới trong sự phát triển của CNTB hiện đại:
1.
Sự phát triển về nhảy vọt về lực lượng sản xuất
2.
Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức
3.
Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
4.
Thể chế quản lý trong doanh nghiệp có thay đổi lớn
5.
Điều tiết cĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
6.
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế của CNTB,
là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
7.
Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
1.
Sự phát triển về nhảy vọt về lực lượng sản xuất

- Thứ nhất, cách mạng công nghệ thông tin và công nghệ cao phát triển mạnh mẽ khởi nguồn
từ các nước phương tây là kết quả của sự tích lũy KHKT lâu dài của các nước tư bản

Quan điểm của Đảng ta về tàn cầu hóa:
3 quan điểm:
- Toàn cầu hóa là 1 xu thế khách quan do lực lượng sản xuất phát triển vượt khỏi biên giới
quốc gia thu hút ngày càng nhiều các nước tham gia vừa hợp tác vừa cạnh tranh vừa đấu tranh
với nhau không thể phát triển bình thường nếu đứng ngoài toàn cầu hóa
- Toàn cầu hóa cả 2 mặt tích cực và tiêu cực, thời cơ vận hội và thách thức nguy cơ
- Chúng ta phải tích cực chủ động hội nhập quốc tế (hội nhập kinh tế, văn hóa…)
4


CHỦ ĐỀ 4
Câu 4: Khái niệm lợi nhuận, nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận. Mối quan hệ giữa lợi nhuận và giá
trị thặng dư.
Lợi nhuận (LN) = doanh thu (DT) – CP
DT = giá trị hàng hóa w=c+v+m=k+m
Nếu bán hàng hóa với giá cả bằng giá trị thì P =(k+m)-k=m
K=c+v (chi phí sản xuất TBCN)

Lợi nhuận:
- Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất TBCN khi nhà tư bản
bán hàng hóa theo giá trị thì thu được 1 khoản tiền lời chính là lợi nhuận.

Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận
- Lợi nhuận có cùng nguồn gốc là giá trị tahwngj dư do công nhân tạo ra trong lĩnh vực sản
xuất mà nhà TB thu về được dau khi bán hàng hóa
- Về chất m là nguồn gốc của p, m lớn thì p lớn, m nhỏ thì p nhỏ, không có m thì không có p
- Về lượng m và p không trùng khớp với nhau, do tác động của cung cầu và cạnh tranh,

nhưng tổng m bằng tổng p cụ thể như sau:
Khi cung > cầu thì giá cả < giá trị
m>p
Khi cung < cầu thì giá cả > giá trị
m< p
Khi cung = cầu thì giá cả = giá trị
m= p
Tổng m= tổng p
Ví dụ: Nhà TB sản xuất 20 kg sợ giá trị
W= c+v+m = 300 $ chi phí k = c+v = 270 $ (m=20$)
Giả sử hàng hóa được bán với giá cả chênh lệch so với giá trị là 10$
- Nếu cung = cầu thì bán giá cả = giá trị ->p=m
P=300-270=30$
30$=30$
- Nếu cung > cầu thì bán giả cả < giá trị p- P=290-270=20$
20$<30$
- Nếu cung < cầu thì bán giá cả > giá trị
40$>30$
- Xét trong toàn bộ XH tổng p = tổng m

5


CHỦ ĐỀ 5
Câu 5: Vai trò của thương nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp. Vì sao ở VN 1 số hàng
hóa giá cả cao nhưng người sản xuất ra hàng hóa đố vẫn không được hưởng lợi.
Vai trò của thương nghiệp trong nền kinh tế TBCN:
- Trong nền kinh tế sản xuất nhỏ do sản xuất hàng hóa nhỏ mạnh nên thương nghiệp có vai
trò hạn chế ( sỹ - nông – công – thương ). Cùng với sự phát triển của kinh rế hàng hóa thương

nghiệp dần dần được đề cao “phi thương bất phú”.
- Trong kinh tế TBCN thương nghiệp trở thành 1 ngành độc lập, thành 1 bộ phận trong ngành
dịch vụ…. Có vai trò quan trọng trong xản xuất, lưu thông và đời sống.

Lợi nhuận thương nghiệp
- Nhìn bề ngoài thì lợi nhuận thương nghiệp là sự chênh lệch giữa giá mua và giá bán. (mua
thấp bán cao)
- Nhưng bản chất bên trong lợi nhuận thương nghiệp là 1 bộ hận của giá trị thặng dư được
tạo ra trong xản xuất mà nhà tư bản công nghiệp nhường lại cho nhà tư bản thương nghiệp theo
nguyên tắc lợi nhuận bình dân.

Công thức:
Tỷ suất lợi nhuận:
m
p’=------------*100%
c+v


Tỷ suất lợi nhuận bình quân:
Ví dụ:
Tư bản ứng trước 80 trong đó c/v =71, m=100%
G=70c+10v+10m=90
p’=m
Tỷ suất lợi nhuận CN: p’=(10*100%)/80%=12,5%
Giả sử nhà TBCN ứng ra 20 tư bản để kinh doanh. Vậy tổng TB ứng trước là 80 +20 =100
Tỷ suất lợi nhuân bình quân giảm xuống
= 10.100%/(80+20)=10%
- Theo tỷ xuất lợi nhuận bình quân này thì TBCN chỉ thu 10% so với TB ứng ra 10%*80=8.
Bán hàng hóa cho TB thương nghiệp theo giá cả sản xuất Psx = K+LN bình quân = 80+8=88
- Còn TBCN sẽ bán hàng hóa trên thị trường theo giá trị hàng hóa G=90 và thu được tiền lời

90-88=2. Tức bằng 10% vốn bỏ ra (10%*20) chính là LN thương nghiệp
- Như vậy trong 10 m thu được phân chia cho TBCN là 8 và TBCN được 2
- KL: Lợi nhuận thương nghiệp cps nguồn gốc thừ giá trị thặng dư
- Vì hệ thống phân phố phân của VN còn lạc hậu, có quá nhiều tần nấc trung gian
- Mặt khác trong quan hệ cạnh tranh VN còn chậm chân trong xây dựng hệ thống phân phối,
có nguy cơ bị lép vế so với các tập đoàn phân phối lớn của nước ngoài.

6


CHỦ ĐỀ 6
Câu 6: Nêu những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền. Sự phát triển mới
của quy luật giá trị
5 đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
Tư bản tài chính và đầu số tài chính thống trị cả về kinh tế và chính trị
Xuất khẩu tư bản mở rộng phạm vi bóc lột ra thế giới
Sự phân chia thị trường thế giớ giữa các tổ chức độc quyền
Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc.
Tổ chức độc quyền
- Là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất
và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.

1. Tập trung sản xuất:
- Khi mới bắt đầu quá trình độc quyền -> các nhà doanh nghiệp liên kết theo chiều ngang:
Các ten, Xanhđican, Tờ rớt. Sau 1 thời gian -> các nhà doanh nghiệp liên kết theo chiều dọc
côngxoocxiom, cônggơlomêrát.

2. Tư bản tài chính và đầu sơ tài chính:
- Lê Nin : “tư bản tài chính là kết quả của sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng số ít ngân hàng

độc quyền lớn nhất với tư bản của liên minh độc quyền các nhà công nghiệp”
- Tư bản tài chính chi phố xã hội cả về kinh tế và chính trị
+ Vì sao chi phối ktế: do nắm cỉ phần chi phối cty mẹ, cty mẹ chi phối cty con, cty con chi phối cty cháu.
+ Vì sao chi phối chính trị: khi đã chi phối được kinh tế tất yếu chi phối được về chính trị

3. Xuất khẩu tư bản: ( sự đầu tư tiền vốn ra nước ngoài để tìm kiếm giá trị thặng dư, nguồn lợi)
- Mục đích đtư ra nước ngoài nhằm đạt được gtrị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước
nkhẩu TB.
- Hình thức: xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu gián tiếp

Nguyên nhân:
- Thừa tư bản cần tìm nơi đầu tư mới có lợi nhuận hơn
- Trongq úa trình giao lưu kinh tế, nhiều nước lạc hậu, thiếu tư bản, tiền lương thấp, giá
nguyên vật liệu và ruộng đất rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao, hấp dẫn nhà đầu tư.

4. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các tổ chức độc quyền
- Trong giai đoạn chủ nghĩa độc quyền đấu tranh giành thị trường tiêu thụ, nguồn nguyên liệu
và lĩnh vực đầu tư có lợi nhuận cao ở các nước ngoài ngày càng gay gắt
+ Sự phân chia thị trường thế giới để hình thành nên các khu vực ảnh hưởng
+ Kết qur của sự phân chia thị trường sẽ hình tahnhf nên các liên minh độc quyền, dưới dạng các ten,
xanh đi ca, trust quốc tế.

5. Sự phân chia thế giới về mặt lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc:
- Nguyên nhân chủ yếu CNĐQ xâm chiếm thuộc địa vì thuộc địa là nơi đảm bảo nguồn
nguyên liệu và thị trường thường xuyên, đảm bảo an toàn về cạnh tranh và thực hiện đồng tời
các mục đích về kinh tế, chính trị, quân sự. Gây ra các cuộc chiến tranh thế giới lần nhất 19141918 và lần 2 1939-1945
NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
- Những biểu hiện mới của quy luật giá trị
+ Trong kinh tế hàng hóa giá cả được tính dựa trên cơ sở giá trị
1.

W=c+v+m
+ Khi đó dự tự do di chuyển vốn giữa các ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân thì quy luật giá trị
biểu hiện thành quy luật giá cả xản xuất
2.
W=c+v+P bình quân

1.
2.
3.
4.
5.


7


+ Khi xuất hiện độc quyền quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền
3.
W=c+v+p độc quyền

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×