Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÁO cáo kết QUẢ THÍ NGHIỆM đo độ rọi của PHÒNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.38 KB, 2 trang )

BÁO CÁO
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ RỌI CỦA PHÒNG HỌC
I. Tính độ rọi trung bình (Etblt) theo lý thuyết:
1 - Xác định các thông số của phòng:
Chiều dài phòng: a = 13.2 (m);
Chiều rộng: b = 9 (m);
Chiều cao phòng: H = 4 (m);
Chiều cao từ bàn làm việc tới đèn: Hc = 2.8 (m);
Diện tích phòng: S = a*b =13.2*9 = 118.8 (m2).
2 – Xác định các số liệu cần thiết:
Độ rọi (E): đối với phòng học từ 300 – 500 (lux): lấy E = 400 (lux);
Hệ số dự trữ (k): không bụi, không khói lấy k = 1;
Chỉ số phòng (i):
i = S / (Hc*(a+b)) = 118.8 / (2.8*(13.2+9)) = 1.911
Hệ số sử dụng ():
(vì i 2) ta lấy = 0.275
Quang thông tổng (t):
t

= (EMIN*k*z*S) / = (300*1*z*118.8) / 0.275

(1)

Tính số bộ đèn cần thiết (Nbđ):
Nbđ = t / bđ  t = Nbđ * bđ =
Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc (Etb):
Etb = (Nbđ*bđ* ) / (S*k)

(2)



II. Đo độ rọi của một số điểm trong phòng:
1 - Trường hợp có ánh sang tự nhiên và ánh sang điện: Bảng 1:
Điể
m
E(lx)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


13

14

362

492

402

202

256

265

276

231

243

760

601

441

443


675

Etb =

2 - Trường hợp không có ánh sáng điện: Bảng 2:
Điể
m
E(lx)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

13

14

265

430

375

157

375

385

225

277

264

671

685

516


112

135

Etb =

III. So sánh Etb lý thuyết và Etb đo thực tế:

IV. Đánh giá kết quả thí nghiệm:
- Độ rọi trong phòng đạt tiêu chuẩn qui định Nhà Nước hay không?

- Sự chiếu sang trong phòng đảm bảo kỹ thuật chiếu sáng (độ rọi phân bố đều trên bề mặt cần
chiếu sang, không chói lóa, không tạo thành bong đen…)?

- Những nhận xét và đề xuất của cá nhân về kỹ thuật chiếu sang của phòng học?



×