Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

HINH 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 162 trang )

Gi¸o ¸n H×nh häc 9
Ngày soạn: 22 /8 /2017
Ngày dạy: 25 /8 /2017
Tiết 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh
được đlý1 và đlý2, thiết lập được các hệ thức b 2  ab ' ; c 2  ac ' ; h 2  b 'c '
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để
giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ ghi BT 2b SBT, Ê ke.
2. HS: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập đầy đủ, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
lược về nội dung chương>.
3. Bài mới:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu tương ứng (17’)
- GV vẽ ABC vuông - HS vẽ vào vở.


1, Hệ thức giữa cạnh góc vuông và
hình chiếu của nó lên cạnh huyền:
tại A lên bảng.
- GV lần lượt giới thiệu - HS chú ý theo dõi,
A
nắm các yếu tố.
các yếu tố trong ABC
b
? Tìm trên hình vẽ các
c
h
cặp tam giác vuông đồng - HS quan sát, trả lời.
c'
dạng?
b'
B
C
b'
? Từ ABC đồng dạng
a
H
với HAC hãy rút ra các - 1 HS Tb đứng tại
chỗ trả lời.
cặp đoạn thẳng tỷ lệ?
Ta có: ABC ~ HBA
AC BC

- Từ
GV dẫn - HS nắm cách suy ra
ABC ~ HAC

HC AC
2
'
HBA ~ HAC
dắt HS tìm ra hệ thức hệ thức b  ab
2
'
Định lý 1:(Sgk)
b  ab
2-3
HSY
đọc
định
- GV giới thiệu định lý 1
b 2  ab ' , c 2  ac '
lý 1.
sgk.
Bài tập1:
- Yêu cầu HS 6xem phần 8 - 1 HS khá đứng tại a,
chứng minh sgk, tương tự chỗ trình bày chứng
gọi HS chứng minh hệ minh, HS khá khác
y nhận xét.
thức c 2  ac ' ? x
Gi¸o viªn: Toán hoạ

1
2018

N¨m häc: 2017 -



Gi¸o ¸n H×nh häc 9
- GV giới thiệu cách c/m - HS theo dõi, đọc
khác của định lý Pytago. sgk.
- GV y/c HS làm BT1
sgk.
GV chia lớp thành 2 dãy, - HS hoạt động theo
Ta có: a  62  82  102  10
mỗi dãy làm một câu.
hướng dẫn của GV.
62
82
- Gọi 2 HS lên bảng trình - 2 HS Tb lên bảng
x
 3, 6; y   6, 4
10
10
bày lời giải
làm.
- Sau khi HS làm xong - HS dưới lớp nhận
GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
xét.
- GV nhận xét chốt lại,
- HS chú ý theo dõi,
trình bày bài giải mẫu.
ghi chép cẩn thận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hệ thức liên quan đến đường cao (17’)
- GV gọi HS đọc định lý - 2-3 HSY đọc định 2, Một số hệ thức liên quan đến
2 sgk.
lý sgk.

đường cao:
- GV hướng dẫn ghi hệ - HS ghi hệ thức vào
thức.
vở.
Định lý 2: (Sgk)
- Yêu cầu HS làm ?1 theo - HS hoạt động theo
nhóm 4 em, làm ?1
h 2  b 'c '
nhóm 4 em.
vào bảng phụ nhóm.
- Sau khi HS làm xong, - Các nhóm còn lại ?1
GV thu bảng phụ của 2 đổi bài cho nhau,
<Bảng phụ nhóm>
nhóm để nhận xét, sửa tham gia nhận xét,
sai.
đánh giá bài của
nhóm bạn.
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 - HS nghiên cứu ví
sgk.
dụ sgk.
?Người ta đã tính chiều - HS yếu giải thích
cao của cây như thế nào? cách tính.
Bài tập2b: (SBT)
? Kiến thức nào được áp - HS yếu trả lời.
dụng để tính?
HS khá nhận xét, bổ
sung.
- GV nêu rõ cho HS thấy - HS chú ý theo dõi,
được việc áp dụng toán ghi nhớ cách vận
học vào giải các bài toàn dụng.

thực tế.
- GV treo bảng phụ bài - HS thảo luận theo
tập 2b SBT, yêu cầu HS nhóm 2 em trong 1 Ta có: x 2  2.8  16 � x  4
thảo luận 2 em cùng bàn. bàn để giải.
- Yêu cầu 1HS trình bày - 1 HS Tb trình bày
cách giải. Gọi HS khác bài giải, HS dưới lớp
nhận xét, bổ sung.
nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại, - HS chú ý theo dõi,
trình bày bài giải mẫu
ghi chép cẩn thận
Gi¸o viªn: Toán hoạ

2
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

x

2

8

4. Củng cố (3’)
- Yêu cầu HS giải bài tập:
Cho hình vẽ bên, hãy tính x, y, z trong hình vẽ:

Yêu cầu HS làm việc cá nhân, 1HS trình bày. Gọi HS khác nhận xét.
x

z

4

y

5

- GV đánh giá, kết luận.
5. Hướng dẫn về nhà (3’):
- Học và nắm chắc ba hệ thức đã học b 2  ab ' ; c 2  ac ' ; h 2  b 'c ' , biết biến đổi để tính
toán tất cả các yếu tố.
- Làm các bài tập 2, 6 sgk.
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, compa.

Gi¸o viªn: Toán hoạ

3
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

Ngày soạn: 04 /9 /2017
Ngày dạy: 06 /9 /2017

Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng. Nắm và chứng minh
được đlý3 và đlý4, thiết lập được các hệ thức bc  ah,

1
1
1
 2 2
2
h
b
c

2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để
giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi giải toán.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
II- CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ hình vẽ bài cũ và hình vẽ 3 SGK, ê
ke, máy tính.
2. HS Nắm các hệ thức đã học, thước thẳng, bảng phụ nhóm, máy tính casio
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC|:
1. Ổn định tổ chức (1’):
12

5
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
HSTb: Tính x và y trong hình vẽ:
x

y

Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi nhận xét. GV chốt lại và cho điểm.
3, Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Tiếp cận hệ thức bc  ah (15’)
- HS xem lại hình đã
A
- GV vẽ nhanh hình 1 vẽ, nắm lại các yếu
btố trong hình vẽ.
sgk lên bảng.
c
h
- 2-3 HS đọc định lý
- GV gọi 2-3
c' HS đọcb' 3
B
C
b'
định lý 3 sgk.
a

H
?Dựa vào hình vẽ để - HS yếu trả lời.
viết hệ thức của đlý 3. - HS ghi vở
- GV chốt lại hệ thức
Định lý 3: (Sgk)
và ghi bảng.
- HS hoạt động theo
bc  ah
- Yêu cầu HS làm ?2 nhóm 4 em làm ?2
theo nhóm 4 em.
vào bảng phụ nhóm ?2 <Sgk>
Gi¸o viªn: Toán hoạ

4
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
<Bảng phụ nhóm>

- Sau khi HS làm xong,
GV thu bảng phụ 2
nhóm, yêu
cầu HS
5
12
nhận xét, sửa sai.x
- GV nêu bài giải mẫu.

- Yêu cầu HS áp ydụng
làm BT3/sgk theo bàn.

trong 4 phút.
- Các nhóm nộp bài, Bài tập 3 (Sgk) Tính x và y trong hình
tham gia nhận xét, vẽ:
đánh giá bài của
nhóm bạn thông qua
bài mẫu.
- HS thảo luận nhóm
2 em trong 1 bàn tìm
Giải: Ta có:
cách giải.
2
2

y  5  12  25  144  169  13
- Gọi 1HS trình bày - 1 HS khá lên bảng xy  5.12 � x  5.12  5.12 �4, 6
y
13
cách giải, yêu cầu HS trình bày, HS TB
Từ hệ thức bc  ah ta có:
khác nhận xét.
nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại. - HS ghi bài giải mẫu
b2c 2  a 2 h2 � b2c2   b2  c2  h2


Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thức
- Từ hệ thức bc  ah

GV dẫn dắt HS đi đến
hệ thức cần tìm là

1
1
1
 2  2 (14’)
2
h
b
c

Định lý 4: (Sgk)

1
1 1
 2 2.
2
h
b c

- Yêu cầu HS đọc ví dụ
3 sgk, GV treo bảng
phụ hình 3 sgk.
? Kiến thức nào đã
được áp dụng để giải?
- Yêu cầu 1HS trình
bày, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại


1 b2  c 2
1
1 1
 2 2 � 2  2 2
2
h
bc
h
b c

1
1
1
 2  2
2
h
b
c

- HS tham gia trả lời
câu hỏi của GV để
phát hiện hệ thức

Ví dụ 3: (Sgk)

- HS đọc ví dụ 3 sgk,
quan sát bảng phụ, Ta có:
- GV yêu cầu HS nêu tìm hiểu cách giải.
1
1 1

6 2.82
6.8
2



h

�h
 4,8
2
2
2
2
2
chú ý sgk.
- HS khá trả lời và h 6 8
6 8
10
trình bày cách giải. * Chú ý: (Sgk)
HS khác nhận xét.
- HS ghi nhớ cách
làm.
- HS đọc chú ý sgk.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

5
2018

N¨m häc: 2017 -



Gi¸o ¸n H×nh häc 9
4. Củng cố (7’ ):
- Hướng dẫn HS giải bài tập 5 sgk:
+ Yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình và cho các yếu tố
đã biết và chưa biết vào hình vẽ.
+ Từ hình vẽ, yêu cầu HS xác định cách tính từng
yếu tố và hệ thức được áp dụng:

+ Bài giải:

6

h

8

x  y  32  42  52  5
3.4 12
h  x  y   3.4 � h 
  2, 4
x y 5
32 9
42 16
x    1,8; y 
  3, 2
5 5
5
5


5. Hướng dẫn về nhà(2’ )
- Học và nắm chắc tất cả các hệ thức đã học, biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu
tố
- Hướng dẫn nhanh bài tập 7 sgk
- Làm các bài tập 7, 8 sgk; bài 5, 6, 7, 8 sách bài tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập

Gi¸o viªn: Toán hoạ

6
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

Ngày soạn: 05 /9 /2017

Ngày dạy: 08/9 /2017
Tiết 3: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông
đã học. Học sinh biết cách vẽ đoạn trung bình nhân của hai đoạn thẳng cho trước.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết ứng dụng các hệ thức
để giải các bài toán thực tế.

3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực làm bài tập.
4. Năng lực hướng tới:
- HS vận dụng các hệ thức đã học để giải bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, compa, bảng phụ vẽ
hình 11, 12 Sgk; Hình 8, 9; BT7 Sgk; BT trắc nghiệm,
2. HS: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, máy tính casio
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ:(7’ )
x
HS1: Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học?
(Sau khi sửa sai xong lưu lại ở bảng)
4
9
HS2: Tính x trong hình vẽ sau:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Chữa bài tập 8/SGK (10’)
- GV treo bảng phụ hình - HS hoạt động cá nhân, Bài tập 8 (Sgk)
11 và 12 của btập 8 sgk, chia lớp thành 2 dãy, mỗi
yêu cầu HS suy nghĩ làm. dãy làm 1 bài, làm trong 3
phút.
- Sau đó GV gọi HS lên - 2 HS đại diện cho 2 dãy
bảng trình bày bài giải
lên trình bày.
- GV hướng dẫn cả lớp - HS tham gia nhận xét Hình 11: ta có: x  2

y 2  2.2 x  2.2.2  8
cùng nhận xét sửa sai, bài làm của bạn
trình bày bài giải mẫu
�y 82 2
Chú ý: Yêu cầu HS nói rõ
đã áp dụng hệ thức nào để
Gi¸o viªn: Toán hoạ

- HS Tb nói rõ cách làm
7
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

giải và áp dụng như thế
nào?

Hình 12: Ta có:
x

122 144

9
16
16

y  122  92  144  81

 225  15

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS giải BT7 SGK (8’)
- GV treo bảng phụ hình 8,
9 sgk.
- HS đọc hiểu btập 7,
- Yêu cầu HS nói rõ cách quan sát bảng phụ.
Bài tập 7 (Sgk)
vẽ của sgk
- 1 HS Tb đứng tại chỗ trả
- GV nhận xét chốt lại, yêu lời, HS Tb khác nhận xét.
cầu HS suy nghĩ c/m dựa - 1 HS khá trình bày c/m,
sgk>.
vào gợi ý của sgk.
HS dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại, giải
thích cho HS hiểu đây là
- Nắm được cách vẽ đoạn
cách vẽ đoạn trung bình
thẳng trung bình nhân của
nhân x của hai đoạn cho
hai đoạn cho trước.
trước a, b.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SBT (12’)
- GV treo bảng phụ nội - HS đọc đề bài, kết hợp Bài tập 5 (SBT)
dung bài tập.
sgk để tìm hiểu đề bài
Cho ABC vuông tại A,
- Yêu cầu HS làm btập 5

đường cao AH
SBT theo nhóm.
HS
hoạt
động
theo
nhóm
A
Nhóm 1;3;5; làm câu a
làm btập 5 SBT trong 4
Nhóm 2;4;6; làm câu b
phút, trình bày bài giải
- GV theo dõi các nhóm vào bảng phụ nhóm.
làm
B việc.
C
H
- GV thu bảng
phụ của 2 - Các nhóm nộp bài, tham
nhóm để hướng dẫn cả lớp gia nhận xét, sửa sai, đánh
nhận xét, sửa sai.
giá bài làm của nhóm a, Cho AH = 16; BH = 25
- GV nhận xét chốt lại đưa khác.
Tính AB, AC, BC, CH?
ra bài giải mẫu (Nếu cần
b, Cho AB = 12; BH = 6
GV treo bảng phụ đáp án - HS ghi bài giải vào vở Tính AH, AC, BC, CH?
để HS ghi chép).
bài tập.
4. Củng cố luyện tập (5’ )

- GV hệ thống lại các hệ thức đã học, yêu cầu HS học thuộc và nắm chắc
- Treo bảng phụ bài tập trắc nghiệm, yêu cầu HS suy nghĩ trả lờix
Giá trị x trong hình vẽ bên là:
A, 20
B, 20
4

Gi¸o viªn: Toán hoạ

8
2018

5

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
C, 202

D, 9

5. Hướng dẫn về nhà ( 2’ )
- Học và nắm chắc các hệ thức đã học b 2  ab' ; c 2  ac ' ; h 2  b'c ' ; bc  ah;

1
1
1
 2 2
2

h
b
c

biết biến đổi để tính toán tất cả các yếu tố
- Làm các bài tập 9 sgk; bài 7,8,10,11,12 sách bài tập
- Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau tiếp tục luyện tập, chuẩn bị thước thẳng.

Ngày soạn: 10 /9 /2017

Ngày dạy: 13/9 /2017
Tiết 4: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông
đã học.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để
giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
4. Năng lực hướng tới:
- HS vận dụng thành thạo các hệ thức trong tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Máy tính casio, ê ke, thước thẳng, 2 bảng phụ ghi bài cũ và BT cũng cố.
2. HS: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(8’ )

HS1: Vẽ hình, ghi lại các hệ thức đã học?
9
12
(Sau khi sửa sai xong lưu lại ở bảng)
z
HS2: Tìm x, y, z trong hình vẽ bên?
3. Bài mới :

x

y

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS làm bài tập 9 sgk (25’)
- Gọi 2 HS đọc đề bài.
Bài tập 9 (sgk)
- GV hướng dẫn phân tích
bài toán.
- 2HS yếu đọc đề bài,
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ cả lớp theo dõi sgk.
hình, yêu cầu cả lớp vẽ vào - Chú ý theo dõi
nháp.
- 1 HS Tb lên bảng vẽ,
- GV cùng cả lớp nhận xét cả lớp vẽ vào vở nháp
sửa sai.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

9

2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
? Muốn c/m DIL cân ta
c/m điều gì?
? Đối với bài này ta lựa
chọn cách c/m nào?
- GV gọi 1 HS đứng tại
chỗ trình bày c/m, HS khác
nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại,
trình bày bày mẫu lên
bảng.
- GV tiếp tục hướng dẫn
HS cách c/m câu b theo
hướng phân tích đi lên.
- Sau khi hướng dẫn xong
GV yêu cầu HS trình bày
c/m vào bảng phụ nhóm.

- HS Tb dưới lớp nhận
xét.
- C/m hai cạnh hoặc
hai góc bằng nhau
- C/m hai cạnh bằng
nhau.
- 1 HS khá trình bày

c/m, HS dưới lớp theo
dõi nhận xét.
- HS chú ý, ghi chép
cẩn thận.
- Tham gia trả lời câu
hỏi, phát hiện cách c/m

- HS hoạt động theo
nhóm 4 em, trình bày
- GV thu bảng phụ 2 nhóm c/m vào bảng phụ
để nhận xét, các nhóm còn nhóm.
- 2 nhóm nộp bài, các
đổi bài cho nhau.
nhóm khác đổi bài cho
- GV nhận xét chốt lại, nhau để nhận xét đánh
giá.
trình bày bài giải mẫu.
- HS dưới lớp tham gia
nhận xét bài của bạn.

Chứng minh:
Xét ADI và CDL
�  DCI
� (=900)
DAI
AD = CD (Cạnh góc vuông)

�DL (Cùng phụ với I�DC )
ADI  C
� ADI = CDL (c-g-c)

� DI= DL hay DIL cân tại D

<Bảng phụ nhóm>

4. Củng cố (8’ )
A
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 12 SBT
Vì A và B cùng cách mặt đất 230 km nên OAB cân tại O
Mặt khác, khoảng cách AB = 2200 km và bán kính trái đất
là 6370 km nên ta có:
OH  OB 2  HB 2  42350000 �6508  6370

Vậy hai vệ tinh đó nhìn thấy nhau

H

B

R
O

5. Hướng dẫn về nhà (3’ )
- Học và nắm chắc các hệ thức đã học b 2  ab' ; c 2  ac ' ; h 2  b 'c ' ; bc  ah;

1
1
1
 2 2
2
h

b
c

- Làm các bài tập 14, 15, 16, 17 sách bài tập
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ nhóm.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

10
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

Ngày soạn: 18 /9 /2017

Ngày dạy: 20/9 /2017
Tiết 5: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông
đã học.
2. Kĩ năng:
- Có kỹ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập. Biết liên hệ thực tế với toán học để
giải một số bài toán.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác
4. Năng lực hướng tới:

- HS vận dụng thành thạo các hệ thức trong tam giác vuông.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:Ê ke, thước thẳng, máy tính casio, 2 bảng phụ ghi bài cũ và BT cũng cố.
2. HS :Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm, máy tính casio
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra (15’ )
Đề kiểm tra:
y
Câu 1: (7đ) Tính x, y trong hình vẽ bên:
2

1

x

Câu 2: (3đ) Tính AH trong hình vẽ sau, biết BC=15cm, AB:AC=3:4

Gi¸o viªn: Toán hoạ

11
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9

3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 7/ SBT (15’)
- Yêu cầu HS lên bảng - HS đọc đề bài.
* Bài tập 7/SBT:
vẽ hình.
- 1 HS Tb lên bảng vẽ, cả
- Gọi HS xkhác nhận xét.y lớp làm vào vở nháp.
- HSY nhận xét, HS khá
- Yêu cầu 1HS lên bảng bổ sung.
trình bày, cả lớp làm vào - 1HSTb lên bảng trình
4
vở, theo dõi3và nhận xét.
bày, cả lớp làm vào vở.
- GV chú ý sửa sai cho - 1HSTb khác nhận xét,
HSY.
bổ sung.
- GV chốt lại.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam
- HS theo dõi.
giác vuông ta có:
x2= 3.(3 + 4) = 21
=> x =
y2= 4.7 = 28
=> y =
Hoạt động 2: * Hướng dẫn HS làm bài tập 11 SBT (10’)
- GV gọi 1 HS lên bảng
vẽ hình, ghi GT, KL.
- GV nhận xét chốt lại.
- Chia lớp thành 2 dãy,

dãy1 tính HB, dãy 2 tính
HC.

- HS đọc đề bài, suy nghĩ Bài tập 11(SBT)
vẽ hình.
GT
- 1 HS Tb lên bảng vẽ, cả
ABC( Aˆ  900 ) AH  BC
AB 5
lớp làm vào vở nháp.

AH = 30cm;
AC

6

- HS hoạt động cá nhân KL Tính HB, HC
- GV gọi đại diện 2 HS ở theo dãy suy nghĩ c/m
A
2 dãy lên trình bày c/m ở trong 3 phút.
bảng.
- 2 HS khá lên bảng làm,
- Sau khi 2 HS làm xong, cả lớp theo dõi để nhận
B
C
GV gọi HHS dưới lớp xét sửa sai.
nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại, - HS dưới lớp nhận xét C/m:
trình bày bài giải mẫu
bài làm của bạn

* Tính HC:
ABH đd CAH
AB AH
- HS chú ý theo dõi, ghi


chép cẩn thận.
AC HC
Gi¸o viªn: Toán hoạ

12
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9


5 30
30.6

� HC 
 36
6 HC
5

* Tính HB:
Áp dụng hệ thức:
HB.HC  AH 2 � HB 


AH 2
HC

302
� HB 
 25
36

4. Củng cố (2’ )
- Yêu cầu 1HSY hệ thống lại các hệ thức đã học. HS khác nhận xét.
5. Hướng dẫn về nhà (2’ )
- Học và nắm chắc các hệ thức đã học b 2  ab ' ; c 2  ac ' ; h 2  b'c ' ; bc  ah;

1
1
1
 2 2
2
h
b
c

- Làm các bài tập 14, 15, 16, 17 sách bài tập
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ nhóm.

Ngày soạn: 20 /9 /2017
Ngày dạy: 22/9 /2017
Tiết 6: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC GÓC NHỌN
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm tỷ số lượng giác của một góc nhọn, nắm được mối
quan hệ giữa cạnh đối, cạnh kề với góc nhọn đang xét.
2. Kĩ năng :
- Có kỹ năng thiết lập được tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông,
nhận biết được chính xác cạnh đối, cạnh kề, tính được tỷ số lượng giác của hai góc
450 và 600 thông qua hai ví dụ.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác trong tính toán và vẽ
hình.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn, thước thẳng, đo độ, compa, bảng phụ hình 13sgk, máy tính
casio.
2. HS: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm, mt casio.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- HS1: GV treo bảng phụ hình 13sgk (ký hiệu thêm A'B'C' ~ ABC).
Yêu cầu HS viết các cặp góc bằng nhau và các cặp cạnh tương ứng tỷ lệ?
3. Bài mới:

Gi¸o viªn: Toán hoạ

13
2018

N¨m häc: 2017 -



Gi¸o ¸n H×nh häc 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn (18’):
- GV dùng phần kiểm tra bài - HS theo dõi, tiếp xúc
vấn đề.
cũ để đặt vấn đề vào bài.
- Dựa vào bảng phụ ở bài cũ, - HS nắm được tỷ số
GV giới thiệu cho HS nắm giữa cạnh đối và cạnh kề
k/n cạnh đối, cạnh kề và mối của một góc nhọn trong
1, Khái niệm tỷ số lượng giác
quan hệ giữa góc nhọn với tỷ tam giác vuông đặc
của một góc nhọn
số giữa cạnh đối và cạnh kề. trưng cho độ lớn của góc
nhọn đó.
<Bảng phụ hình 13 sgk>
- Sau đó yêu cầu HS suy - HS thảo luận trong bàn
nghĩ làm ?1 sgk trong cùng 1 với nhau tìm cách c/m ?
1
bàn.
- GV gọi 1 HS đứng tại chỗ - 1 HS khá trình bày
?1
c/m câu a, HS khác nhận xét. c/m, HS Tb khác nhận
a, Khi   450 thì ABC
xét.
� AB = AC
- GV nhận xét chốt lại, trình - Chú ý theo dõi, nắm vuông cân tại A
AB

1
cách c/m.
bày bài giải mẫu.
hay
AC
- Tương tự, GV hướng dẫn - HS ghi nhớ, về nhà
AB
 1 thì
c/m
c/m câu b.
Ngược lại, khi
AC
- GV giới thiệu thêm các tỷ
AB = AC � ABC vuông
số giữa các cạnh khác như
cân tại A hay   450
- HS theo dõi, đọc sgk.
sgk.
b, (HS về nhà c/m)
- GV hướng dẫn và lần lượt - HS theo dõi, kết hợp
nêu các tỷ số lượng giác: Sin, đọc sgk.
* Định nghĩa: (Sgk)
Côsin, tang, côtang
? Yêu cầu HS viết các tỷ số - 1 HS Tb lên bảng viết
lượng giác của góc B trên dựa vào ABC trên
AC
AB
SinB 
; CosB 
bảng phụ.

bảng phụ để viết.
BC
BC
- GV gọi 1HS lên bảng, HS - HS dưới lớp theo dõi
AC
AB
tan B 
; CotB 
dưới lớp nhận xét.
nhận xét
AB
AC
- GV nhận xét chốt lại, sửa - HS chú ý, ghi vở.
sai cho HS.
- HS so sánh cạnh góc
? Nhận xét về tỷ số Sin và vuông và cạnh huyền,
Cos?
sau đó rút ra nhận xét.
- GV chốt lại, nêu nhận xét - HS hoạt động theo
* Nhận xét:
như sgk.
nhóm 4 em,làm ?2 vào Với góc nhọn  ta có
- Tương tự, yêu cầu HS làm bảng phụ nhóm, làm
?2 theo nhóm.
trong 3 phút.
Sin  1; Cos  1
- GV thu bảng phụ 2 nhóm - 2 nhóm nộp bài, các
để nhận xét sửa sai.
nhóm còn lại đổi bài cho
nhau để nhận xét.

- GV hướng dẫn HS nhận xét - HS tham gia nhận xét,
sửa sai
tìm ra bài giải đúng.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

14
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
Hoạt động 2: Tìm tỷ số lượng giác của góc 450 và góc 600 (14’)
?2
- GV yêu cầu HS tự nghiên - HS đọc ví dụ 1, 2 sgk
Ví dụ 1:
cứu ví dụ 1, 2 sgk.
2
Sin450  Cos 450 
- Gọi lần lượt 2 HS trình bày - Lần lượt 2 HS Tb trình
2
0
0
cách tính tỷ số lượng giác bày.
tan 45  Cot 45  1
của các góc dựa vào hình vẽ.
Ví dụ 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét - HS tham gia nhận xét
3
1

Sin600 
; Cos600 
sửa sai.
câu trả lời của bạn
2
2
- GV nhận xét chốt lại, ghi - HS chú ý theo dõi, ghi
3
tan 600  3; Cot 600 
kết quả lên bảng.
chép vào vở.
3
4. Củng cố (5’)
- GV treo bảng phụ: Cho tam giác MNQ vuông tại Q, viết các tỷ số lượng giác của
góc M và góc N?
+ 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở nháp
+ HS, GV nhận xét chốt lại, trình bày bài giải mẫu
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và nắm chắc khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn, viết được tỷ số lượng
giác của góc nhọn trong trường hợp cụ thể
- Làm các bài tập 10, 11 sgk
- Đọc trước bài mới, chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
Ngày soạn: 23 /9 /2017
Ngày dạy: 9B: 25/9; 9A: 27/9 /2017
Tiết 7: TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC GÓC NHỌN (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm chắc k/n tỷ số lượng giác của góc nhọn, tỷ số lượng giác của hai góc
phụ nhau, ghi nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt.
2. Kĩ năng :

- Có kỹ năng dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó, kỹ năng sử dụng tỷ
số lượng giác của hai góc phụ nhau để suy ra tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt
300, 450, 600.
3. Thái độ :
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV : Bài soạn, thước thẳng, compa, đo độ. Bảng phụ ghi bài cũ; hình 18 sgk;
bảng phụ ghi tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt; bài tập 17 Sgk.
2. HS :Học bài cũ, đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’ )
Gi¸o viªn: Toán hoạ

15
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
�  , F
�   . Viết các tỷ số lượng giác
HS1: Cho tam giác DEF vuông tại D, E
của các góc nhọn  và góc nhọn  ?
(Chú ý: Sau khi sửa sai lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới)
3. Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Dựng góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó (12’ ).
* Ví dụ 3: (sgk)
- GV giới thiệu: Khi cho số
- Chú ý theo dõi, kết
2
đo góc nhọn ta tính được
Dựng góc nhọn  , biết tan  
hợp quan sát sgk.
3
các tỷ số lương giác của nó,
Ví dụ 4: Bảng phụ hình 18 sgk
ngược lại khi cho một tỷ số
?3
lượng giác ta cũng có thể
B1: Dựng góc vuông xOy
dựng được góc nhọn đó.
- HS đọc sgk, nêu
B2: Chọn 1 đoạn thẳng làm
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3
được các bước dựng đơn vị.
sgk, quan sát hình vẽ và nêu
B3: Trên tia Oy lấy điểm M
được các bước dựng.
- HS hoạt động theo sao cho OM = 1đv.
- GV treo bảng phụ hình 18
nhóm 2 em trong 1
B4: Dựng cung tròn tâm M
sgk, yêu cầu HS đọc ví dụ 4

bàn, ghi các bước bán kính 2đv cắt tia Ox tại N.
và làm ?3 sgk.
dựng vào bảng phụ.

B5: Nối MN ta có ONM

- 2 nhóm nộp bài, các
- GV thu bảng phụ 2 nhóm
nhóm khác nhận xét. cần dựng.
để nhận xét sửa sai.
- HS chú ý theo dõi, C/m: Xét OMN vuông tại O,
- GV nhận xét chốt lại, trình
ta có:
ghi bài giải mẫu.
bày bài giải mẫu.
�  OM  1  0,5
- HS đọc chú ý sgk.
Sin  SinONM
- GV nêu chú ý như sgk
MN 2
Hoạt động 2: Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau (7’ ).
- Dựa vào phần kiểm tra bài
- HS quan sát và trả 2, Tỷ số lượng giác của hai góc
cũ, GV yêu cầu HS rút ra
phụ nhau:
lời
các cặp tỷ số lượng giác
Ta có:
bằng nhau.
Sin  Cos  ; Cos  Sin

- HS phát hiện được

? Nhận xét về hai góc và
t n  Cot  ; Cot  tan 
hai góc phụ nhau

- HS theo dõi, đọc * Định lý: (sgk)
- Từ đó GV dẫn dắt HS đi
định lý sgk.
đến định lý sgk.
- HS hoạt động cá
- GV yêu cầu HS làm bài
nhân, làm btập 12 sgk Btập 12: (sgk)
tập 12 sgk.
Sin600  Cos300 ; Cos 750  Sin250
- 1HS Tb đứng tại
- Gọi 1 HS trả lời.
chỗ trả lời.
Sin52030'  Cos37 030';
- GV cùng cả lớp nhận xét
Cot820  tan 80 ; tan 800  Cot100
chốt lại
Hoạt động 3: Tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt (9’ )
- GV treo bảng phụ.
* Tỷ số lượng giác của các góc
- HS quan sát bảng đặc biệt: <Bảng phụ>
- GV lần lượt hướng dẫn, phụ
yêu cầu HS tìm ra các giá trị - Dưới sự hướng dẫn Ví dụ 7 (sgk)
điền vào ô tương ứng
của GV, HS phất hiện


Gi¸o viªn: Toán hoạ

16
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
các giá trị và điền vào
- Cuối cùng GV chốt lại bảng phụ.
bảng hoàn chỉnh. 17
- GV giới thiệu ví dụ 7 sgk. - HS ghi nhớ.
Gọi 1HS trình bày. 300
- HS đọc ví dụ 7, tìm
- GV cùng cả lớp
y nhận xét hiểu cách làm.
sửa sai.
- 1 HS khá trình bày
- GV giới thiệu chú ý như lại cách làm.
sgk.
- Đọc sgk.
4. Củng cố (7’ )
- Yêu cầu 1 HS Tb lên bảng dựng góc nhọn  , biết Sin  0, 75
Sau khi HS dựng xong, yêu cầu 1HS yếu nêu các bước dựng.
- Treo bảng phụ bài tập 17 sgk, yêu cầu HS tìm độ dài x trên hình vẽ
Giải:

x  212  202  441  400


x
450

 841  29

20

21

5. Hướng dẫn về nhà (3’ ).
- Học và nắm chắc khái niệm tỷ số lượng giác của góc nhọn, dựng được góc nhọn khi
biết một tỷ số lượng giác của nó. Ghi nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt
- Làm các bài tập 13, 14, 15, 16 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.

Ngày soạn: 25 /9 /2017

Ngày dạy: 27/9 /2017
Tiết 8: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc định nghĩa tỷ số lượng giác góc nhọn,
tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng :
- Học sinh viết thành thạo tỷ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông.
Rèn luyện kỹ năng dựng một góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó và ngược
lại vận dụng tỷ số lượng giác góc nhọn để tính được độ dài một cạnh của tam giác
vuông.

3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực làm bài tập.
4. Năng lực hướng tới:
- Dựng được 1 góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của góc đó và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV:Bài soạn, phân loại bài tập luyện tập, thước thẳng, compa, eke, đo độ.
Bảng phụ phần bài cũ; BT 14; BT 15 Sgk.
2.HS:Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
x

Gi¸o viªn: Toán hoạ

17
2018

N¨m häc: 2017
0
30

6


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’ )
HS1: Vẽ một tam giác vuông có một góc nhọn
bằng 340, sau đó viết các tỷ số lượng giác của
góc 340 đó?
HS1: Tính x trong hình vẽ sau:

3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Bài tập dựng hình (9’)
1, Dạng 1: Dựng góc nhọn khi
biết một tỷ số LG của nó:
- GV nêu bài tập 13 sgk,
- HS Tb trả lời, nắm Btập 13 (sgk)
yêu cầu HS nhắc lại cách
được nếu biết tỷ số Sin Dựng góc  biết:
dựng góc nhọn khi biết
hoặc Cos thì dựng 1
3
Cos  0, 6 
một tỷx số lượng giác của
a,
cạnh góc vuông và 1
5

cạnh huyền, còn nếu biết
tan hoặc Cot thì dựng
A
hai cạnh góc vuông.
- GV chốt lại, yêu cầu 2
- 2 HS yếu lên bảng làm,
HS lên bảng làm bài 13b,c.
cả lớp làm vào vở nháp.

- Sau khi HS làm xong, y
GV gọiO HS dưới lớpBnhận
- HS dưới lớp nhận xét
xét sửa sai.
bài làm của bạn.
Ta có:
- GV nhận xét chốt lại,
OA 3
Cos  CosA 

trình bày bài giải mẫu
AB 5
- HS theo dõi, ghi chép.
Chú ý: Yêu cầu HS nêu rõ
3
c, tan  
từng bước dựng
4
Hoạt động 2: Bài tập chứng minh (13’)
- GV treo bảng phụ giới - HS đọc btập 14 sgk
2, Dạng 2: Bài tập C. minh
thiệu bài tập 14 sgk.
Bài tập 14 (sgk)
- GV hướng dẫn vẽ tam - HS vẽ tam giác ABC
giácBABC vuông tại A, góc vuông tại A và ký hiệu
C =  sử dụng để c. minh. góc C = 
- GV phát vấn HS hướng
dẫn c/m câu a.
- HS trả lời
A

? Hãy viết các tỷ số C
tan  , Sin , Cos ?
- Từ đó yêu cầu HS thay
thế để c/m.
- HS thay thế, biến đổi a, Ta có:
AB
AB
AC
- GV chốt lại bài giải mẫu vế phải bằng vế trái.
tan  
; Sin 
; Cos 
AC
BC
AB
- Yêu cầu HS làm bài 14b - HS theo dõi, ghi chép.
Do
đó:
theo nhóm 4 em.
- HS hoạt động theo
- GV thu bảng phụ 2 nhóm nhóm 4 em làm bài 14b
để nhận xét, các nhóm còn vào bảng phụ nhóm
lại đổi bài để đánh giá.
- 2 nhóm nộp bài, các
Gi¸o viªn: Toán hoạ

18
2018

N¨m häc: 2017 -



Gi¸o ¸n H×nh häc 9
- GV hướng dẫn cả lớp
nhóm còn lại đổi bài.
nhận xét sửa sai, tìm ra bài - HS tham gia nhận xét,
giải mẫu.
tìm bài giải mẫu

AB
Sin
AB
 BC 
 tan 
AC
Cos
AC
BC
2
b, Sin   Cos 2  1

<Bảng phụ nhóm>
Hoạt động 3: Bài tập tính toán (9’)
- GV yêu cầu HS đọc bài - 2 HS yếu lần lượt đứng 3, Dạng 3: Bài tập tính toán
tập 16B sgk.
tại chỗ đọc đề bài 16 sgk
? Ta có thể giải như thế - HS khá nêu cách giải,
8
nào?
HS dưới lớp bổ sung

- GV nhận xét chốt lại, gọi - 1 HS khá lên bảng làm,
o
60bày
1 HS A
lên bảng trình
HS dưới lớp tự trình bày
C
- Sau khi HS làm xong, vào vở nháp
Ta có:
AB
GV gọi HS dưới lớp nhận - HS dưới lớp nhận xét
SinC 
� AB  BC.Sin
BC
xét.
bài làm của bạn
- GV nhận xét chốt lại, - HS theo dõi, ghi chép
3
 8.Sin600  8.
4 3
trình bày bài giải mẫu.
2
4. Củng cố (6’)
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài tập 15sgk
Ta có: Sin 2  Cos 2  1 � Sin 2  1  Cos 2  1  0,82  0,36 � Sin 2  0, 62 � Sin  0, 6
SinC  CosB  0,8; CosC  SinB  0, 6
Vì B  C  900 nên:
tan C 

SinC 0,8 4

CosC 0, 6 3

 ; CotC 


CosC 0, 6 3
SinC 0,8 4

5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và nắm chắc định nghĩa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, viết thành thạo các
tỷ số lượng giác đó. Hoàn thành các bài tập còn lại, làm bài tập 24, 25, 26, 27 SBT.
- Đọc trước bài mới.

Ngày soạn: 27 /9 /2017
Ngày dạy: 29/9 /2017
Tiêt 9: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông thông qua
định nghĩa tỷ số lượng giác của góc nhọn. Biết liên hệ để giải bài toán trong thực tế
2. Kĩ năng :
- HS biết vận dụng các hệ thức đã thiết lập được để giải ví dụ 1, ví dụ 2 sgk. Rèn
luyện kỹ năng nhận dạng các hệ thức thông qua các tam giác có ký hiệu khác nhau
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi áp dụng vào các bài
toán thực tế
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực nhận dạng các hệ thức trong từng bài toán cụ thể.
II. CHUẨN BỊ:


Gi¸o viªn: Toán hoạ

19
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
1. GV:Bài soạn, thước thẳng, máy tính, bảng phụ ghi bài cũ, hình 26 Sgk, hình
30 Sgk, ê ke, đo độ.
2. HS: Nắm định nghĩa các tỷ số lượng giác góc nhọn, đọc trước bài mới,
thước thẳng, máy tính casio, bảng phụ nhóm, đo độ, êke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’):
HS1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các tỷ số lượng giác của các góc nhọn
B và C theo a, b, c? (AB = c; AC = b; BC = a)
Chú ý: Sau khi sửa sai lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới
3. Bài mới:
Nội dung và kiến thức cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
bản
Hoạt động 1 : Thiết lập các hệ thức (13’)
ĐVĐ: GV dựa vào phần - HS thấy được vấn đề 1, Các hệ thức:
hình ảnh ở đầu bài để đặt là phải xác định chân
A
vấn đề vào bài mới

thang cách chân tường
1 khoảng bao nhiêu?
c
b
- Dựa vào phần kiểm tra bài - HS hoạt động theo
cũ, GV yêu cầu HS trả lời nhóm 4 em
B
C
câu a, b của phầna ?1
- GV thu bảng phụ 2 nhóm - 2 nhóm nộp bài, các
nhóm còn lại đổi bài
để nhận xét.
cho nhau để đánh giá.
- GV hướng dẫn cả lớp - HS tham gia nhận ?1
<Bảng phụ nhóm>
nhận xét sửa sai, đưa ra bài xét bài làm của nhóm
bạn, dựa vào bài giải
giải mẫu.
mẫu để đánh giá.
- GV thu kết quả đánh giá - Các nhóm nộp kết * Đlý: (sgk)
quả.
Cho ABC vuông tại A, ta
của các nhóm.
? Muốn tính mỗi cạnh góc
có:
vuông trong tam giác - HS dựa vào kết quả
b = a.SinB = a.CosC
vuông ta tính như thế nào? ở ?1 để trả lời.
c = a.SinC = a.CosB
- GV nhận xét chốt lại, nêu

b = c.tanB = c.CotC
định lý.
- 2-3 HS Y đọc lại
c = b.tanC = b.CotB
- GV ghi các hệ thức lên định lý.
bảng.
- HS ghi vào vở.
Hoạt động 2: Vận dụng để giải toán (15’)
- GV gọi HS đọc ví dụ 1 - 1 HS (Y) tại chỗ đọc Ví dụ 1:
sgk.
- HS quan sát bảng
- GV treo bảng phụ hình 26 phụ, hiểu được cách
<Bảng phụ hình 26>
sgk, giới thiệu cho HS nắm quy từ các yếu tố thực
các yếu tố đã được quy về tế về các yếu tố hình
hình vẽ.
học.
Giải:
?Theo yêu cầu của bài toán - HS quan sát, suy Ta có:
Gi¸o viªn: Toán hoạ

20
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
thì ta phải tính yếu tố nào
trên hình vẽ?

- GV yêu cầu HS nêu cách
tính.
- Gọi HS trả lời, HS khác
nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại, ghi
bảng
- GV yêu cầu HS quay lại
áp dụng giải bài toán ở đầu
bài.
- Gọi 1 HS lên bảng giải,
HS dưới lớp làm vào vở
nháp.
- GV nhận xét chốt lại,
trình bày bài giải mẫu.

nghĩ trả lời.

BH = AB. SinA
= 10. Sin300

1
- HS áp dụng các hệ
= 10. = 5 (km)
2
thức để tính toán.
- 1 HS yếu tại chỗ trả Vậy sau 1,2 phút máy bay lên
lời, HS khác nhận xét. cao được 5km
- HS ghi vở.

- HS thảo luận theo

bàn, suy nghĩ giải bài
toán đầu bài.
- 1 HS Tb lên bảng
làm, HS khác nhận
xét.
- HS chú ý theo dõi,
hiểu được cách làm.

Ví dụ 2: Bài toán đầu bài
Gọi khoảng cách từ chân
thang đến chân tường là x ta
có:
x = 3. Cos650 = 1,27 (m)

4. Củng cố (8’):
- GV treo bảng phụ hình vẽ 30, yêu cầu HS làm bài tập 26 sgk
+ 1 HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS nêu cách quy các yếu tố về hình vẽ và đặt ký hiệu, từ đó xác
định chiều cao cần tính là đoạn nào.
+ Áp dụng các hệ thức để tính
340
Giải:
Chiều cao của tháp là: 86. tan 340 = 58 (m) 86m
Yêu cầu tính thêm: Độ dài đường xiên của tia nắng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất.
5. Hướng dẫn về nhà (2’):
- Học và nắm chắc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Làm các bài tập 28, 29 sgk.
- Đọc trước các ví dụ 3, 4 ,5 sgk
- Chuẩn bị thước thẳng, máy tính, bảng phụ nhóm.
Ngày soạn: 02 /10 /2017

Ngày dạy: 04/ 10 /2017
Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH
VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TIẾP)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Củng cố và khắc sâu cho học sinh nắm chắc các hệ thức giữa cạnh và góc của tam
giác vuông, qua đó học sinh nắm được cách giải bài toán về tam giác vuông và hiểu
được thuật ngữ "Giải tam giác vuông". Biết liên hệ để giải bài toán trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng giải một tam giác vuông, dùng máy tính để tìm tỷ số lượng giác
của một góc nhọn và tìm số đo góc nhọn khi biết một tỷ số lượng giác của nó.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi tính toán.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực nhận dạng các hệ thức trong từng bài toán cụ thể.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

21
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bài soạn, thước thẳng, êke, đo độ, máy tính, 3 bảng phụ 3 ví dụ Sgk.
2. HS: Ôn lại các hệ thức đã học, thước thẳng, máy tính, bảng phụ nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (5’).

HS1: Cho tam giác DEF vuông tại D. Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc
của tam giác DEF? (Chú ý: Sau khi sửa sai lưu bài giải để ứng dụng vào bài mới)
3. Bài mới.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung và kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ví dụ 3 (12’)
- GV giới thiệu về bài toán - HS theo dõi, hiểu
“Giải tam giác vuông” như được thế nào là bài 2, Áp dụng giải tam giác
C
Sgk .
toán giải tam giác vuông:
Ví dụ 3:
- GV treo bảng phụ ví dụ 3 vuông.
sgk, vẽ hình lên bảng.
- HS nghiên cứu ví dụ
? Giải tam giác vuông
8 ABC sgk, hiểu cách làm.
ở đây có nghĩa ta phải tìm - 1 HS (Y) đứng tại
5
yếu tố nào?
A
Bchỗ trả lời.
Giải:
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
HS khác nhận xét.
Theo định lý
- GV nhận xét chốt lại cách
làm.

- HS hoạt động theo Py-ta-go ta có:
2
2
- Tương tự y/c HS hoạt nhóm 4 em, làm ?2 BC  AB  AC
động theo nhóm làm ?2 sgk trong 3 phút vào bảng  52  82  89 �9, 434
- GV thu bảng phụ 2 nhóm phụ nhóm.
Mặt khác:
nhận xét sửa sai
- 2 nhóm nộp bài, các
AB 5
- GV hướng dẫn cả lớp
nhóm còn lại đổi bài tan C  AC  8  0, 625
cùng nhận xét sửa sai, chốt cho nhau để đánh giá. Cˆ �320 Bˆ 900 320 580
lại bài giải mẫu.
- HS nhận xét.
- GV thu kết quả đánh giá
- Các nhóm nộp kết
?2 <Bảng phụ nhóm>
của các nhóm.
quả.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn giải Ví dụ 4 SGK (10’)
Ví dụ 4: (sgk)
- GV tiếp tục yêu cầu HS - HS nghiên cứu ví dụ
(Y) đọc ví dụ P4 sgk.
4, nắm được cách làm.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ - 1 HS khá đứng tại
nêu cách làm,36 HS khác chỗ trả lời, HS khác
nhận xét.
nhận xét.
7

- GV nhận xét chốt lại.
- GV yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo ?3
Q
theo bàn làm O
?3 sgk.
bàn, làm ?3 trong 2 Ta có:
phút.
OP  PQ.CosP  7.Cos360 �5, 663
- Sau đó GV gọi 1 HS lên - 1 HS Tb lên bảng OQ  PQ.CosQ  7.Cos540 �4,114
bảng trình bày bài giải
làm, HS khác nhận xét
- GV nhận xét chốt lại bài
- HS theo dõi, ghi
0

Gi¸o viªn: Toán hoạ

22
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
giải mẫu.

chép cẩn thận.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn giải ví dụ 5 SGK (10’)
- GV tiếp tục yêu cầu HS - HS hoạt động cá
nghiên cứu ví dụN5 sgk.

nhân nghiên cứu ví dụ Ví dụ 5: (sgk)
5 sgk.
- GV gọi 1 HS lên bảng - 1 HS Tb lên bảng
trình bày cách giải.
làm, HS khác nhận xét
510

- GV nhận xét chốt
L lại cách - HS
Mchú ý theo dõi.
2,8
giải.
- GV giới thiệu chú ý như - HS đọc chú ý sgk,
sgk.
hiểu và áp dụng để
làm bài tập.
4. Củng cố (5’)
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập 27a, c sgk
Bài 27a:

B

Bài 27c:

B
350

20
300


A

10

C

A

C

5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và nắm chắc định lý về mối liên hệ giữa các cạnh và các góc trong một tam
giác vuông.
- Xem và làm lại các ví dụ đã giải trong tiết.
- Làm các bài tập 27b,d, 30, 31, 32 sgk. Chuẩn bị tốt bài tập cho tiết sau luyện tập.
- Chuẩn bị thước thẳng, máy tính, bảng phụ nhóm.

Ngày soạn: 04 /10 /2017

Ngày dạy: 06 /10 /2017
Tiết 11: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông.
2.Kĩ năng:
- Học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức để giải tam giác vuông.
Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
3.Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực tư duy cụ thể hóa một bài toán thực tế thành một bài toán hình học để giải.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

23
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Bài soạn, bài tập luyện tập, thước thẳng, bảng phụ ghi đề các bài tập
Sgk, bài tập cũng cố, máy tính.
2.HS: Làm bài tập ở nhà, thước thẳng, bảng phụ nhóm, máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (Kết hợp trong bài học)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung và kiến thức cơ bản
Hoạt động1: Bài toán giải tam giác vuông (11’)
- HS đọc bài tập 27 Btập 27 (sgk)
GV yêu cầu HS đọc bài
và suy nghĩ tìm cách Cho tam giác ABC vuông tại A, giải
tập 27 sgk.
giải.
tam giác vuông ABC biết:

- 3 HS khá lên bảng

- GV gọi đồng thời 3 HS
b  10cm ; C
 300
làm, HS dưới lớp a,
lên bảng làm 3 câu a, c, d.
hoạt động theo dãy Ta có:
Chia lớp thành 3 dãy, mỗi
�  900  C

bàn và làm trong 5 B
dãy làm 1 câu.
phút.
 900  300  600
- HS dưới lớp tham c  b.tan C  10.tan 300
- Sau đó GV lớp học
gia nhận xét sửa sai �5, 774cm
hướng dẫn cả lớp cùng
bài làm của 3 bạn ở
b
10
nhận xét sửa sai.
bảng, tìm ra bài giải a  SinB  Sin600
mẫu.
�11,547cm
- HS theo dõi, ghi
- GV nhận xét, chốt lại bài
c, a  20cm; B�  350
chép.

giải mẫu.
d, c  21cm; b  18cm
Hoạt động 2: Giải các bài toán thực tế (9’)
- GV treo bảng phụ hướng - 2 HS yếu lần lượt Bài tập 28 (sgk)
dẫn HS làm BT28 sgk:
đứng tại chỗ đọc bài Ta có:
7
Xem cột đèn vuông góc tập 28 sgk.
tan 
 60015 '
4
với mặt đất thì cột đèn, - HS hình dung được
mặt đất và tia sáng mặt một tam giác vuông,
trời tạo thành một tam giác chú ý đến các yếu tố
vuông.
đã biết để vận dụng
hệ thức.
- 1 HS khá trình bày
cách tính, HS khác
Bài tập 29 (sgk)
- Gọi 1HS trình bày, HS nhận xét.
khác nhận xét.
250
- HS thảo luận theo
Cos
  
 38037 '
320
- GV nhận xét chốt lại.
bàn tìm cách làm.

- Tương tự yêu cầu HS - 1 HS TB lên bảng
làm bài tập 29 sgk theo trình bày bài giải,
bàn.
HS khác nhận xét.
- GV gọi HS (TB) trình - HS theo dõi, ghi
Gi¸o viªn: Toán hoạ

24
2018

N¨m häc: 2017 -


Gi¸o ¸n H×nh häc 9
bày bài giải.
- GV nhận xét chốt lại
trình bày bài giải mẫu.

chép.

Hoạt động 3: Giải bài toán tổng hợp (18’)
- Yêu cầu HS đọc bài tập - HS hoạt động theo Bài tập 30 (sgk)
30 sgk, hoạt Kđộng theo nhóm 4 em, thực
A
nhóm 4 em suy nghĩ,
vẽ hiện vẽ hình, ghi GT,
hình, ghi GT, KL và trình KL và trình bày bài
bày bài giải vào bảng phụ giải vào bảng phụ
0
nhóm.

làm trong 5
30nhóm,
380
C
B
phút.
N
- GV thu bài của 211nhóm - 2 nhóm nộp bài,
để nhận xét, yêu cầu các các nhóm còn lại đổi
nhóm còn lại đổi bài cho bài cho nhau để đánh Giải: Kẻ BK  AC ( K �AC ) .
nhau để đánh giá.
giá.
Trong BKC vuông tại K ta có:

- GV hướng dẫn cả lớp - HS tham gia nhận KBC  900  300  600
nhận xét sửa sai.
xét bài làm của � KBA

 600  380  220
nhóm bạn tìm ra bài BK  BC.SinC  11.Sin300  5,5cm
giải mẫu.
BK
5,5

�5,932cm
- GV nhận xét chốt lại bài - Các nhóm căn cứ � AB 
CosKBA Cos 220
giải mẫu.
để đánh giá, báo cáo
a, AN  AB.SinABN �5,932.Sin380

- GV thu kết quả đánh giá kết quả.
�3, 652cm
của các nhóm.
b,

AC 

AN
3, 652

�7,304cm
SinC Sin300

4. Củng cố (4’)
- Kết hợp trong tiết luyện tập, hướng dẫn bổ sung và đánh giá bài 30.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, rèn luyện kỹ
năng thành thạo bài toán giải tam giác vuông
- Làm các bài tập 31, 32 sgk; bài 53, 54 sách bài tập.
- Chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ nhóm, giờ sau tiếp tục luyện tập.
Ngày soạn: 09 /10 /2017

Ngày dạy: 11 /10 /2017
Tiết 12: LUYỆN TẬP (tiếp)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu giúp học sinh nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông.
2.Kĩ năng:

- Học sinh rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức để giải tam giác vuông.
Biết vận dụng để giải một số bài toán trong thực tế.
3.Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
Gi¸o viªn: Toán hoạ

25
2018

N¨m häc: 2017 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×