SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN:TOÁN – BẢNG B
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02/11/2018
(Đề thi gồm 01 trang)
Bài 1 (2,0 điểm)
a) Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 có đồ thị là ( C ) . Gọi A, B là hai điểm cực trị của ( C ) . Tính
diện tích của tam giác OAB, trong đó O là gốc tọa độ.
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2 x + m x 2 + 4 x + 6 có cực tiểu.
Bài 2 (2,0 điểm)
2sin 3 x − sin x + cos 2 x
a) Giải phương trình
= 0.
tan x − 1
2 x3 − ( y − 2 ) x 2 − xy =
m
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình
2
x + 3 x − y =1 − 2m
có nghiệm.
Bài 3 (2,0 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết
AB
= BC
= a, AD
= 2a; SA
= 2a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) .
a) Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) .
b) Cho M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho SM= x ( 0 < x < 2a ) . Mặt phẳng ( BCM ) chia khối
chóp thành hai phần có thể tích là V1 và V2 (trong đó V1 là thể tích của phần
chứa đỉnh S ). Tìm x để
V1 1
= .
V2 2
Bài 4 (1,0 điểm) Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ vua. Mỗi
bước di chuyển, quân vua được chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc
chung đỉnh với ô đang đứng (xem hình minh họa). Bạn An di chuyển quân
vua ngẫu nhiên 3 bước. Tính xác suất để sau 3 bước đi quân vua trở về ô
xuất phát.
Bài 5 (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông
ABCD tâm E , gọi G là trọng tâm tam giác ABE. Điểm K ( 7; −2 ) thuộc đoạn ED sao cho
GA = GK . Tìm tọa độ đỉnh A và viết phương trình cạnh AB, biết đường thẳng AG có phương trình
3 x − y − 13 =
0 và đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4.
u1 = 3
Bài 6 (1,0 điểm) Cho dãy số {un } xác định bởi
.
1
un2 + 5un + un , n ∈ , n ≥ 1
1
un +=
2
1
1
1
Ta thành lập dãy số {vn } với vn = 2 + 2 + ... + 2 . Chứng minh rằng dãy số {vn } có giới hạn và
u1 u2
un
tính giới hạn đó.
Bài 7 (1,0 điểm) Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x ≥ y; x > z; x 2 + 9 yz ≤ xz + 9 xy .
(
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=
3
)
9 y − x 2 y + x 2 y + z 2z + x
.
+
+
+
y
x+ y
y+z
x+z
……….HẾT……….
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:............................................... Số báo danh:...............................................................
Cán bộ coi thi 1:................................................Cán bộ coi thi 2:............................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
CÁC MÔN VĂN HÓA CẤP THPT NĂM HỌC 2018 – 2019
ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI MÔN:TOÁN – BẢNG KHÔNG CHUYÊN
Ngày thi: 02/11/2018
(gồm 06 trang )
Bài
Đáp án
Điểm
Bài 1
a) Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 1 có đồ thị là ( C ) . Gọi A, B là hai điểm cực trị
(2.0 điểm)
của ( C ) . Tính diện tích của tam giác OAB, trong đó O là gốc tọa độ.
x = 1
+) Tập xác định D = . y ' = 3 x 2 + 6 x − 9 ⇒ y ' = 0 ⇔
x = −3
+) (C) có hai điểm cực trị là A ( −3; 28 ) , B (1; −4 ) .
1
+) OA =( −3; 28 ) , OB =(1; −4 ) ⇒ SOAB = −3. ( −4 ) − 1.28 =8.
2
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2 x + m x 2 + 4 x + 6 có
cực tiểu.
x+2
+) Tập xác định D = ; y '= 2 + m
.
2
x + 4x + 6
Ta có: Hàm số có đạo hàm liên tục trên nên hàm số có cực tiểu thì phương trình
y’ = 0 phải có nghiệm.
+) Xét phương trình y ' = 0 ⇔ m =
1.00
0.25
0.25
0.50
1.00
0.25
−2 x 2 + 4 x + 6
, ( x ≠ −2 ) .
x+2
−2 x 2 + 4 x + 6
, x ∈ \ {−2} . Ta có:
=
Đặt g ( x )
x+2
4
=
g '( x)
> 0, ∀x ≠ −2 . Ngoài ra ta có
2
2
x
+
2
x
+
4
x
+
6
)
(
lim g ( x ) =
−2; lim g ( x ) =
2, từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y = g ( x ) như
x →+∞
x →−∞
sau:
x
y'
0.25
–∞
-2
+
+∞
+
+∞
-2
y
2
–∞
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình
m ∈ ( −∞; −2 ) ∪ ( 2; +∞ ) .
y’ = 0 có nghiệm khi và chỉ
+) Xét TH1: m > 2
x0 , khi đó ta có:
y’ = 0 có nghiệm duy nhất
Phương trình
lim y ' =2 + m > 0; lim y ' =2 − m < 0 nên ta có bảng biến thiên của hàm số có dạng
x →+∞
0.25
x →−∞
1
x
y'
y
–∞
+∞
-
0
+
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có cực tiểu.
+)TH2: m < −2
Suy luận tương tự ta suy ra hàm số chỉ có cực đại, không thỏa mãn.
Vậy m > 2.
y ' ( x0 ) = 0
Ghi chú: +) Nếu bài làm chỉ sử dụng điều kiện đủ: Hệ
có nghiệm thì
y '' ( x0 ) > 0
trừ 0.25 điểm.
+) Nếu bài làm tìm điều kiện của m để pt y’ = 0 có nghiệm và xét dấu y’’ trong
hai trường hợp m > 2; m < −2 thì cho điểm tối đa.
Bài 2
2sin 3 x − sin x + cos 2 x
= 0.
(1.0 điểm) a) Giải phương trình
tan x − 1
1.00
π
x ≠ 4 + kπ
Điều kiện:
, k ∈ .
π
x ≠ + kπ
2
Với điều kiện trên phương trình đã cho tương đương với
x=
3
2sin x − sin x + cos 2 x =
0 ⇔ ( sin x − 1) cos 2 x =
0⇔
x=
0.25
0.25
π
2
π
4
+ k 2π
+
0.50
kπ
2
3π
Kết hợp điều kiện đề bài thì phương trình có công thức nghiệm là x = + kπ , k ∈ .
4
b) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ phương trình
2 x3 − ( y − 2 ) x 2 − xy =
m
có nghiệm.
2
x + 3 x − y =1 − 2m
( x 2 + x ) ( 2 x − y ) =
m
2 x3 − ( y − 2 ) x 2 − xy =
m
⇔
+) Ta có: 2
2
x + 3 x − y =1 − 2m
( x + x ) + ( 2 x − y ) =1 − 2m
1
+) Đặt a =x 2 + x; b =2 x − y với điều kiện a= x 2 + x ≥ − .
4
a.b = m
Hệ đã cho có dạng
. Suy ra a, b là hai nghiệm của phương trình
a + b =1 − 2m
t 2 − (1 − 2m ) t + m =
0 ( *) .
0.25
1.00
0.25
0.25
1
Hệ ban đầu có nghiệm khi và chỉ khi phương trình (*) có nghiệm t ≥ − .
4
2
−t 2 + t
1
⇔ m = g ( t ) , t ∈ − ; +∞ .
+) Ta có: (*) =
2t + 1
4
+) g ' ( t ) =
−2t 2 − 2t + 1
( 2t + 1)
2
⇒ g ' (t ) = 0 ⇔ t =
−1 + 3
.
2
+) Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g ( t )
x
y'
–∞
–
-1/2 -1/4
0
+
+∞
+∞
+
+∞
0
–
0.25
y
–∞
–∞
-5/8
2− 3
.
2
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
+) Từ bảng biến thiên của g(t) suy ra m ≤
Bài 3.
(2,0 điểm)
0.25
AB
= BC
= a, AD
= 2a, SA
= 2a và vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) .
a) Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) .
1.00
Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) .
S
A
D
K
0.50
H
B
C
Gọi H , K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC.
Ta có: BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AH . Ngoài ra AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ ( SBC ) .
Tương tự AK ⊥ ( SCD ) . Do đó góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( SCD ) bằng góc
=
=
cos ϕ cos
HAK
giữa hai đường thẳng AH và AK , hay
SA. AB
2
SA. AC
2 2
2
= a =
; AK
= a= a
.
SB
SC
5
6
3
SH
4
Mặt khác ta có: ∆SHK ∆SCB nên
=
HK BC
= a.
.
SC
30
Ta có=
AH
cos ϕ =
15
.
5
AH 2 + AK 2 − HK 2
2 AH . AK
0.25
0.25
3
b) Cho M là điểm nằm trên cạnh SA sao cho SM= x, ( 0 < x < 2a ) . Mặt phẳng
( BCM )
chia hình chóp thành hai phần có thể tích là V1 và V2 (trong đó V1 là thể
V 1
tích của phần chứa đỉnh S ). Tìm x để 1 = .
V2 2
1.00
S
N
M
D
A
B
0.25
C
+) Mặt phẳng ( BCM ) cắt cạnh SD tại N . Thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng
( BCM )
là hình thang BCNM .
VS .BCM + VS .CMN ;
là thể tích của khối chóp S . ABCD. Ta có: VS=
. BCNM
1
2
=
VS . ABC =
V , VS . ACD
V.
2
3
SM
Đặt k =
suy ra:
SA
VS .BCM SM
V
1
2 2
SM SN
k ⇒ VS .BCM =
k .V ; S .CMN = .
k 2 ⇒ VS .CMN =
k V.
==
=
3
3
VS . ABC
SA
VS .CDA
SA SD
+) Gọi
V
V 1
1
2
1
+) Từ đó suy =
ra V1 V k + k 2 . Mà 1 = ⇒ V1 = V
V2 2
3
3
3
1
2
1
1
Suy ra: V = V k + k 2 ⇒ k = ⇒ x = a.
3
3
2
3
Bài 4.
Một quân vua được đặt trên một ô giữa bàn cờ vua. Mỗi bước di chuyển, quân
(1,0 điểm) vua được chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng
(xem hình minh họa). Bạn An di chuyển quân vua ngẫu nhiên 3 bước. Tính xác
suất để sau 3 bước quân vua trở về ô xuất phát.
+) Mỗi bước đi quân vua có thể đi đến 8 ô xung quanh, từ đó suy ra số phần tử của
không gian mẫu là n ( Ω ) =83.
0.50
0.25
1.00
0.25
+) Gắn hệ trục Oxy vào bàn cờ vua sao cho vị trí ban đầu của quân vua là gốc tọa độ,
mỗi ô trên bàn ứng với một điểm có tọa độ ( x; y ) . Mỗi bước di chuyển của quân vua từ
điểm ( x; y ) đến điểm có tọa độ ( x + x0 ; y + y0 ) trong đó x0 , y0 ∈ {−1;0;1} ; x02 + y02 ≠ 0 .
−1; y0 =
−1 thì di
x0 1;=
y0 0 thì quân vua di chuyển đến ô bên phải; x0 =
Ví dụ nếu =
chuyển xuống ô đường chéo.
+)
Sau
3
bước
đi
thì
tọa
độ
của
quân
vua
là
( x1 + x2 + x3 ; y1 + y2 + y3 ) , x1 , x2 , x3 ; y1 , y2 , y3 ∈ {−1;0;1} . Để về vị trí ban đầu thì
0
x1 + x2 + x3 =
. Suy ra ( x1 , x2 , x3 ) ; ( y1 , y2 , y3 ) là một hoán vị của {−1;0;1} .
0
y1 + y2 + y3 =
+) { x1 , x2 , x3 } có 6 cách chọn; với mỗi cách chọn { x1 , x2 , x3 } có 4 cách chọn { y1 , y2 , y3 }
0.25
0.25
0.25
4
( vì ( xi ; yi ) , i = 1,3 không đồng thời bằng 0. Do đó số kết quả thuận lợi của biến cố
24 3
=
.
83 64
Ghi chú: Nếu thí sinh làm theo cách liệt kê mà không khẳng định bước đi thứ hai
quân vua không thể di chuyển đến một ô mà ô đó không chung đỉnh hoặc không
cạnh chung với ô ban đầu thì trừ đi 0,25 điểm; nếu liệt kê thiếu hoặc thừa thì
không cho điểm.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm E , gọi G là
p
bằng 24 và xác suất cần tìm là =
Bài 5.
(1,0 điểm)
trọng tâm tam giác ABE. Điểm K ( 7; −2 ) thuộc đoạn ED sao cho GA = GK . Tìm
tọa độ đỉnh A và viết phương trình cạnh AB, biết đường thẳng AG có phương
1.00
trình 3 x − y − 13 =
0 và đỉnh A có hoành độ nhỏ hơn 4.
+) Ta có GA
= GB
= GK nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABK .
⇒ AGK = 2 ABK = 2.450 = 900 ⇒ tam giác AGK vuông cân tại G.
+) Đường thẳng GK đi qua K ( 7; −2 ) và vuông góc với AG ⇒ GK : x + 3 y − 1 =0 .
0.25
Ta có G = GK ∩ AG ⇒ G ( 4; −1) .
0 nên A ( t ;3t − 13) , t < 4 .
Do AG có phương trình 3 x − y − 13 =
Có GA
= GK
= d ( K , AG
=
)
0.25
10
t = 3 t < 4
2
2
→=
t 3 . Vậy A ( 3; −4 ) .
10 ⇔ ( t − 4 ) + ( 3t − 12 =
) 10 ⇔
t = 5
MG 1
3
=
=
=
⇒ cos MAG
.
+) Ta có tan MAG
AM 3
10
Gọi
=
n1 ( a; b ) ( a 2 + b 2 > 0 ) là VTPT của đường thẳng AB và n=
( 3; −1) là VTPT
2
Từ GA
=
của đường thẳng AG. Khi đó:
3a − b
b = 0
3
= 3 ⇔
=
⇔ 6ab + 8b 2 = 0 ⇔
cos MAG
10
10
10. a 2 + b 2
3a = −4b
−4b ⇒ AB : 4 x − 3 y − 24 =
0.
+) Với 3a =
2 < d ( K , AG ) =
10 ⇒ loại.
Thấy d ( K , AB ) =
0.25
.
0.25
+)Với b = 0 ⇒ AB : x − 3 = 0 .
Ghi chú: Nếu học sinh công nhận hoặc ngộ nhận trong chứng minh các kết quả ở bước 1
và làm đúng các bước còn lại thì cho 0.5 điểm.
Bài 6.
u1 = 3
(1,0 điểm) Cho dãy số {u } xác định bởi
.
1.00
1
n
un2 + 5un + un , n ∈ , n ≥ 1
1
un +=
2
(
)
5
Ta thành lập dãy số {vn } với vn =
1 1
1
+ 2 + ... + 2 . Chứng minh rằng dãy số {vn }
2
u1 u2
un
có giới hạn và tính giới hạn đó.
Ta dễ có un > 0, ∀n ∈ * .
1
1
un2 + 5un + un >
un2 + un =un , ∀n ∈ * . Do đó dãy số {un }
Ngoài ra un +1 =
2
2
tăng.
Giả sử {un } bị chặn khi đó lim un= a, a ≥ 3= u1 , a ∈ . Cho qua giới hạn hệ thức
1
2
u=
n +1
(
)
) (
(
)
un2 + 5un + un ⇒
=
a
1
2
(
)
a 2 + 5a + a ⇒
=
a 0 vô lí.
Từ đó suy ra {un } không bị chặn và lim un = +∞, lim
1
+) Ta có un +1 =
2
un +1 > un > 0 )
1
= 0.
un
un2 + 5un + un ⇔ 2un +1 − un = un2 + 5un ⇔ 4un2+1 − 4un +1un =5un , (vì
1
1
1
4 1
1
1 4 1 1
4 −
=
⇒ 2 = −
⇒ vn =2 + −
u
u1 5 u1 un
un un +1 un +1 5 un un +1
1 4 1 17
Suy ra: lim vn =+ . = .
9 5 3 45
Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn điều kiện x ≥ y; x ≥ z; x 2 + 9 yz ≤ xz + 9 xy .
⇔
Bài 7.
(1,0 điểm)
)
(
0.25
5
0.50
2
n +1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=
Ta sẽ chứng minh:
Với mọi a; b dương và ab ≥ 1 thì
Thật vậy:
(*) ⇔
(
a− b
)(
3
9 y − x 2 y + x 2 y + z 2z + x
.
+
+
+
y
x+ y
y+z
x+z
1
1
2
+
≥
(*)
1 + a 1 + b 1 + ab
0.25
1.00
0.25
)
2
ab − 1 ≥ 0 (luôn đúng). Đẳng thức xảy ra khi a = b hoặc ab = 1
+) Ta có x 2 + 9 yz ≤ xz + 9 xy ⇔ ( x − z )( x − 9 y ) ≤ 0 ⇒ x − 9 y ≤ 0 vì x > z. Đặt
t=
x
⇒ t ∈ [1;9] .
y
Khi đó P=
3
9−t +
t+2
y
z
+1+
+1+
=
t +1
y+z
x+z
3
9−t +
t+2
1
1
+2+
+
z
x
t +1
1+
1+
y
z
0.25
Áp dụng bất đẳng thức đã chứng minh ta có:
2
2
t+2
t+2
P ≥ 3 9−t +
+2+
= 3 9−t +
+2+
= f (t )
t +1
t +1
z x
1+ t
1+
yz
Xét hàm số f ( t )=
f '(t )
=
−1
33 (9 − t )
2
2
t+2
+2+
, t ∈ [1;9] có
t +1
1+ t
1
1
−
−
< 0, ∀t ∈ [1;9] từ đó suy ra
2
2
( t + 1)
t 1+ t
3
9−t +
(
0.25
)
6
18
P ≥ f (t ) ≥ f (9) =
.
5
x
y =9
x = 9 y
x z
x = 9 y
+) Dấu bằng xảy ra khi =
.
⇔
⇔
2
z = 3y
xy = z
z y
x z
. = 1
z y
18
=
P
, khi
=
x 9=
y, z 3 y
Vậy min
5
0.25
7