Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2018 – 2019 sở GD và ĐT Thái Nguyên (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.65 KB, 5 trang )

Nhóm toán VD - VDC
ĐỀ THI HSG LỚP 12 TỈNH THÁI NGUYÊN
NĂM HỌC: 2018-2019
THỜI GIAN : 180 PHÚT

Bài 1(4 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị (C ) , đường thẳng (d ) đi qua A(1; 2) và có
hệ số góc m . Tìm m để (d ) cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho BC = 4 2 .
Bài 2(4 điểm). Giải phương trình

(

x3 − 7 x 2 + 9 x + 12 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3

)(

)

x − 3 −1

Bài 3 (4 điểm).

u1 = 2

Cho dãy số (un )n=1 thỏa mãn 
.

u1 + u2 + ... + un−1 + un = n 2un , n ≥ 1
Tìm giới hạn lim (n 2un ) .

Bài 4 (4 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Gọi I
là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn BI = 3IH


và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) ; ( SBC ) bằng 60ο . Tính thể tích khối chóp S . ABC đã cho và tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .

8
Bài 5 (4 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2 + 2 y 2 = . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức

P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 .
HẾT


Nhóm toán VD - VDC
HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1(4 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 4 có đồ thị (C ) , đường thẳng (d ) đi qua A(1; 2) và có
hệ số góc m . Tìm m để (d ) cắt (C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho BC = 4 2 .

Lời giải
+) Phương trình đường thẳng (d ) : y = m ( x −1) + 2
+) Phương trình hoành độ giao điểm x3 − 3 x 2 + 4 = m( x −1) + 2 ⇔ x3 − 3 x 2 − mx + m + 2 = 0

x =1
⇔ ( x −1)( x 2 − 2 x − m − 2) = 0 ⇔ 
 g ( x ) = x 2 − 2 x − m − 2 = 0
Giả sử g ( x) = 0 có hai nghiệm x1 , x2 , khi đó B ( x1; m ( x1 −1) + 2) ; C ( x2 ; m ( x2 −1) + 2)
2
2
BC 2 = (m 2 + 1)( x1 − x2 ) = (m 2 + 1) ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 




= (m 2 + 1)(4 + 4m + 8) = 32 ⇔ m = 1
Thay m = 1 vào g ( x) = x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ x = −1; x = 3 (thỏa mãn).
Vậy m = 1 .

(

Bài 2(4 điểm). Giải phương trình x3 − 7 x 2 + 9 x + 12 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3

)(

Lời giải
Điều kiện: x − 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3.
Phương trình đã cho tương đương với

( x − 4)( x 2 − 3x − 3) = ( x − 3)( x − 2 + 5 x − 3 )( x − 3 −1)


(

)(

)

(

x − 3 + 1 ( x 2 − 3 x − 3) = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3

x − 3 −1


)(

)

x − 3 −1


→ x −3 =1 ⇔ x = 4
 x − 3 −1 = 0 
⇔ 2
.
∗)
( x − 3x − 3) x − 3 + 1 = ( x − 3) x − 2 + 5 x − 3
(

Dễ thấy x = 3 không là nghiệm của phương trình đã cho.
x 2 − 3x − 3 x − 2 + 5 x − 3
Với x > 3, giải phương trình (∗) , ta được
=
x−3
x − 3 +1

(

)

(

)


2

( x − 4) + 5 ( x − 4) + 1

x − 3 + 5 x − 3 +1
⇔ f ( x − 4) = f x − 3 .
x − 4 +1
x − 3 +1
t 2 + 5t + 1
3
Xét hàm số f (t ) =
trên (−1; +∞) , có f ′ (t ) = 1 +
> 0; ∀t > −1.
2
t +1
(t +1)



=

(

)

)

x − 3 −1



Nhóm toán VD - VDC
Suy ra f (t ) là hàm số đồng biến trên f (t ) mà f ( x − 4) = f

(

x −3

)

 x − 4 ≥ 0
 x ≥ 4
9+ 5
Do đó x − 4 = x − 3 ⇔ 
⇔  2
⇔ x=
.
2
2
( x − 4) = x − 3  x − 9 x + 19 = 0
9+ 5
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 4; x =
.
2
Bài 3 (4 điểm).

u1 = 2

Cho dãy số (un )n=1 thỏa mãn 
. Tìm giới hạn lim (n 2un ) .

2
u1 + u2 + ... + un−1 + un = n un , n ≥ 1
Lời giải
Theo giả thiết ta có:
2

(n +1) un+1 = (u1 + u2 + ... + un ) + un+1 = n2un + un+1 ⇒ (n 2 + 2n) un+1 = n 2un ⇒ (n + 2)un+1 = nun
⇒ un+1 =

= ... =

n
n n −1
n n −1 n − 2
un =
.
un−1 =
.
.
.un−2
n+2
n + 2 n +1
n + 2 n +1 n

n n −1 n − 2 1
4
.
.
... u1 =
n + 2 n +1 n

3
(n + 2)(n +1)

⇒ un =

4
4n
4n
⇒ n 2un =
⇒ lim (n 2un ) = lim
=4.
n (n + 1)
n +1
n +1

Bài 4 (4 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB = a . Gọi I
là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn BI = 3IH
và góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) ; ( SBC ) bằng 60ο . Tính thể tích khối chóp S . ABC đã cho và tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .

Lời giải

 BH ⊥ AC
a) Từ giả thiết của bài toán ta có 
⇒ AC ⊥ ( SBH ) ⇒ AC ⊥ SB .
SH ⊥ AC


Nhóm toán VD - VDC
 AJ ⊥ SB

Kẻ IJ ⊥ SB ⇒ 
⇒ góc giữa hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SCB ) bằng góc giữa
CJ ⊥ SB
hai đường thẳng AJ và CJ .
Dễ thấy ∆AIJ là tam giác cân tại J , kết hợp với giả thiết góc giữa hai mặt phẳng ( SAB)
và ( SCB ) bằng 60ο ta có hai trường hợp sau:

TH1: AJC = 60ο ⇒ AJI = 30ο .
Ta có IJ = AI .tan 60ο =

a 6
⇒ BJ = BI 2 + IJ 2 = 2a.
2

∆BIJ ∼ ∆BSH ⇒ SH =

IJ .BH
AC
a
4a
. Mặt khác IB =
=
⇒ BH =
.
BJ
2
2
3 2

Nên ta có SH =


a 6
1
6a 3
⇒ VS . ABC = SH .S ABC =
(đvtt).
3
3
18

TH2: AJC = 120ο ⇒ AJI = 60ο .
Ta có IJ = AI .tan 30ο =

a
6

⇒ BJ = BI 2 + IJ 2 =

Làm tương tự TH1 ta có SH =

2a
6

.

2a
1
2a 3
⇒ VS . ABC = SH .S ABC =
(đvtt).

3
3
18

b) Gọi E là trung điểm của BC ⇒ IE AB . Do vậy ta có
d ( AB, SI ) = d ( AB, ( SIE )) = d ( B, ( SIE )) .
Do BI = 3IH ⇒ d ( B, ( SIE )) = 3d ( H , ( SIE )) .
Kẻ HK ⊥ IE ( K thuộc IE ).
Mặt khác ta lại có SH ⊥ ( ABC ) nên SH ⊥ IE ⇒ IE ⊥ ( SHK ) ⇒ ( SIE ) ⊥ ( SHK ) .
Kẻ HF ⊥ SK ⇒ HF ⊥ ( SIE ) ⇒ d ( H , ( SIE )) = HJ .
Xét tam giác vuông SHK ta có:

Mặt khác

1
1
1
SH .HK
=
+
⇒ HF =
.
2
2
2
HF
HK
SH
SH 2 + HK 2


HK IH 1
1
a
=
= ⇒ HK = BE = .
BE
IB 3
3
6

- Khi SH =

a 6
6a
ta có HF =
.
3
15


Nhóm toán VD - VDC
- Khi SH =

2a
2a
ta có HF =
.
3
9


8
Bài 5 (4 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2 + 2 y 2 = . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức
P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 .

Lời giải
2

2

Ta có: 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 = 16 x 2 + 32 xy + 128 y 2 = 7 ( x − 2 y ) + (3 x + 10 y ) ≥ 3 x + 10 y (1)
Suy ra: P = 7 ( x + 2 y ) − 4 x 2 + 2 xy + 8 y 2 ≤ 7 x + 14 y − (3 x + 10 y ) = 4 ( x + y ) .



1
Mặt khác: x + y = 1.x +
2 y ≤


2



1 + 1 ( x 2 + 2 y 2 ) = 2 ⇒ P ≤ 4.2 = 8 (2).
 2 





2
7 ( x − 2 y ) = 0 
4


x=

 x
2y

3
Đẳng thức xảy ra ở (1) & (2) khi và chỉ khi  =
⇔
.
1
 1

2

y =
2
3


 2
8
x + 2 y2 =
3



4
 x =

3
Vậy GTLN P = 8 đạt được khi 
.

2
 y =
3




×