Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

NGỮ Văn 9 - Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.25 KB, 138 trang )

Giáo án Ngữ Văn 9
các phơng châm hội thoại
(Tiếp theo)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống
giao tiếp.
- Hiểu phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong
mọi tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại có
khi không đợc tuân thủ.
B- Chuẩn bị:
- Tổ chức lớp
- Kiểm tra
1. Điền các phơng châm hội thoại vào chỗ trống cho phù hợp
Phơng châm lịch sự là phải tế nhị, tôn trọng ngời khác
về chất là tránh nói những điều mình không tin là thật hay
không có bằng chứng xác thực
P. châm quan hệ là nói đúng đề tài giao tiếp, tránh lạc đề
P. châm về lợng là nói phải có nội dung, nội dung lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
2. Cách nói sau đây vi phạm phơng châm nào ? Vì sao ?
Khách mua hàng hỏi ngời bán:
- Hàng này có tốt không anh ?
- Mốt mới đấy, mua đi, dùng rồi sẽ biết.
C- Bài mới:
I- Quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
1. Ví dụ
? Đọc truyện cời "chào hỏi" và tình
huống sau:
An đi học về, gặp bác nông dân đang
- Chàng rể: không tuân thủ phơng châm


lịch sự.
- An tuân thủ đúng phơng châm lịch sử
? Ai tuân thủ đúng phơng châm hội trại?
Tiết 13
Soạn 17.9
Giáo án Ngữ Văn 9
? Vì sao cũng là lời chào hỏi, mà chàng
rể vi phạm còn An lại không vi phạm
phơng châm lịch sự ?
- Chàng rể chào trong tình huống đang
rất bận, phải bỏ việc khó chịu
- An: trong tình huống đang ngồi nghỉ
ngơi hài lòng
? Từ ví dụ trên, em rút ra bài học gì khi
vận dụng các phơng châm hội thoại.
2. Ghi nhớ
Đọc to phần ghi nhớ ? Vận dụng các phơng châm hội thoại cần
phù hợp với đặc điểm của tình huống
giao tiếp (nói với ai ? Nói ở đâu ? Nói
để làm gì ?)
? Thử lấy VD trong đời sống về sử dụng
phơng châm hội thoại không phù hợp
với tình huống giao tiếp ?
II- Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại
1. Ví dụ
? Đọc VD
2
: Câu trả lời của Ba có đáp
ứng nhu cầu của An không ?
Phơng châm hội thoại nào đã bị vi phạm

?
- Vi phạm phơng châm về lợng
? Vì sao Ba lại không tuân thủ phơng
châm về lợng ?
- Vì để đảm bảo phơng châm về chất
? Đọc câu hỏi 3. Bác sĩ nói với bệnh
nhân mắc bệnh nan y thì phơg châm hội
thoại nào có thể không tuân thủ ?
VD
2
:
- Phơng châm về chất
? Vì sao bác sĩ phải làm nh vậy ?
Tìm thêm ví dụ về những tình huống mà
phơng châm về chất không đợc tuân thủ
?
- Mục đích: động viên bệnh nhân yên
tâm hơn, sống thoải mái trong thời gian
còn lại việc làm nhân đạo.
VD: Ngời chiến sĩ sa vào tay giặc
Câu chuyện về em ái
(cái chết của em ái)
? Khi nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc" có
vi phạm phơng châm về lợng không?
VD
3
:
"Tiền bạc chỉ là tiền bạc"
Không vi phạm vì mục đích để gây sự
chú ý, nhấn mạnh 1 ý khác là tiền bạc

chỉ là phơng tiện để sống chứ không
phải là tất cả.
Giáo án Ngữ Văn 9
? Từ các ví dụ "chào hỏi"
VD 1, 2, 3..., hãy cho biết những
nguyên nhân nào dẫn đến không tuân
thủ phơng châm hội thoại ?
? Đọc ghi nhớ trong SGK
- Vô ý, vụng về
- Ưu tiên cho phơng châm hội thoại
khác hoặc yêu cầu khác quan trọng hơn
- Gây sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu
nói theo hàm ý nào đó.
2. Ghi nhớ
II- Luyện tập
Bài 1
? Đọc bài tập 1 - Phơng châm cách thức
? Câu trả lời của ông bố không tuân thủ
phơng châm hội thoại nào ? Phân tích
- Vì đứa bé 5 tuổi cha biết chữ cách
nói của ông bố không rõ với đứa bé
Bài 2
? Đọc bài tập 2. Thái độ của chân, tay ...
vi phạm phơng châm nào ?
- Phơng châm lịch sự
- Việc không tuân thủ ấy không có lý do
chính đáng.
Bài 3
? Khoanh tròn chữ cái ở phơng án mà
em chọn. Hãy giải thích.

Các phơng châm hội thoại là những quy
định bắt buộc trong mọi tình huống giao
tiếp. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
D. Củng cố - Dặn dò
Thảo luận trong nhóm học tập.
1. Có hai bạn tranh luận:
A. Trong giao tiếp, không tuân thủ phơng châm hội thoại là sai.
B. Trong giao tiếp, không tuân thủ phơng châm hội thoại cha chắc đã sai.
ý kiến của em ntn ?
2. Trong bài "Bà má Hậu Giang" của Tố Hữu:
Má hét lớn: Tụi bay đồ chó
Cớp nớc tao, cắt cổ dân tao
Bà má Hậu Giang có vi phạm phơng châm hội thoại không ? Vì sao.
Chuẩn bị bài Xng hô trong hội thoại.
xng hô trong hội thoại
A- Mục tiêu cần đạt:
Giáo án Ngữ Văn 9
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các
từ ngữ xng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình
huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.
B- Chuẩn bị:
- Tổ chức
- Kiểm tra 15'
? Những nguyên nhân nào dẫn đến không tuân thủ phơng châm hội thoại
? Trong đó, nguyên nhân nào cần khắc phục ? (3 nguyên nhân, cần khắc phục

nguyên nhân 1).
C- Bài mới:
I- Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô
1. Ví dụ
? Tìm những từ xng hô trong từng Việt ?
Cho biết cách dùng những từ đó ?
VD
1
: - Tôi, ta, tớ .... Ngôi 1
- Anh, mày ... Ngôi 2
- Nó, chúng nó ... Ngôi 3
? Đọc đoạn trích trong SGK. VD
2
? Cho biết đoạn này thuộc đoạn trích
nào ? Xác định các từ ngữ xng hô trong
2 đoạn văn ? Phân tích sự thay đổi cách
xng hô ?
- Đ
1
: Dế choắt : Anh - em
Dế mèn: Chú mày - ta
- Đ
2
: Cả hai: Anh - Tôi
Đ
1
sự khác nhau trong xng hô, bất bình
đẳng.
Dế Choắt ở vị thế yếu, cảm thấy thấp
hèn, cần nhờ vả.

Dế Mèn: vị thế mạnh, kiêu căng hách dịch.
Đ
2
: Xng hô bình đẳng, Dế choắt không
coi mình là đàn em.
? Vì sao có sự thay đổi về cách xng hô ?
Tình huống giao tiếp đã thay đổi
2. Ghi nhớ
? Qua ví dụ 1, em nhận xét gì hệ thống
từ ngữ xng hô của tiếng Viêt ?
- T. Việt có hệ thống từ ngữ xng hô
phong phú, tinh thế, giàu sắc thái biểu
cảm.
? Từ ví dụ 2, em thấy khi xng hô cần - Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và
Giáo án Ngữ Văn 9
phải lu ý điều gì ? các đặc điểm khác của tình huống giao
tiếp để xng hô cho thích hợp.
II- Luyện tập
? Đọc bài tập 1. Sự nhầm lẫn trong cách
dùng từ là ở chỗ nào ?
Bài 1:
- Thay "chúng tôi" = "chúng ta".
? Vì sao có sự nhầm lẫn đó ? - Lý do: ngôn ngữ châu Âu chỉ có 1 từ
dùng chung cho cả ngôi gộp và ngôi từ.
Còn tiếng Việt thì có nhiều từ ngữ dùng
riêng biệt.
Thảo luận theo nhóm Bài tập 3, 4, 5
Nhóm 1 bài 3
Nhóm 2, 3 bài 4
Nhóm 4 bài 5

Gọi đại diện từng nhóm trình bày. Lớp
nhận xét.
- Bài 3: Nói với mẹ xng hô bt
Nói với sứ giả: ông - ta - cậu bé
không bình thờng.
- Bài 4:
Danh tớng: gọi "thầy" xng "con"
Thầy giáo: gọi "ngài
Danh tớng xng hô nh thời học sinh
Thái độ kính cẩn và lòng biết ơn đối
với thầy giáo của mình.
Bài 5:
Bác xng tôi với đồng bào Tạo cảm
giác gần gũi, thân thiết giữa lãnh tụ với
nhân dân.
D. Củng cố - Dặn dò
Hớng dẫn làm bài tập 6.
? Vai xã hội có ảnh hởng gì tới cách xng hô trong giao tiếp.
? Từ "chúng ta" trong câu "Liên kết lại ... của mình" chỉ đối tợng nào ?
A. Đất nớc của ngời đọc bản Tuyên bố
B nghe bản "
C. của tất cả thành viên có mặt trong cuộc họp.
tập làm văn
Bài viết số 1
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Giáo án Ngữ Văn 9
Trên cơ sở nắm đợc yêu cầu sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả trong văn thuyết minh, biết vận dụng vào làm một bài văn cụ thể, sử dụng
một cách hợp lý và có hiệu quả biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

B- Chuẩn bị:
- Tổ chức lớp
- Kiểm tra
C- Bài mới:
I- Đề bài: Cây tre ở làng quê Việt Nam
II- Yêu cầu:
- Kiểu bài: Thuyết minh
- Nội dung: Cây tre ở làng quê Việt Nam
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả phù hợp,
hiệu quả.
III- Đáp án, biểu điểm
1. Mở bài:
Giới thiệu đợc cây tre hết sức quen thuộc gần gũi với làng quê
Việt Nam.
2. Thân bài:
Thuyết minh các đặc điểm của cây tre
a. Đặc điểm của cây tre
- Cấu tạo
- Sinh trởng
- Môi trờng sống
b. Công dụng của cây tre
- Làm các đồ dùng của nhà nông
- Măng tre làm thức ăn: giòn, ngon
- Lá: nguồn thức ăn cho trâu, bò
- Trong chiến tranh: tre làm vũ khí lợi hại
c. Cây tre trong đời sống tinh thần của ngời dân quê.
- Cả cuộc đời gắn bó với tre: nhỏ nằm nôi, chơi chuyền,
đánh khăng ... tuổi cao uống trà, hút thuốc trên chiếc chõng
tre.
- Những buổi tra hè ngồi dới bóng tre xanh mát rợi

khoan khoái, dễ chịu.
Giáo án Ngữ Văn 9
- Luỹ tre xanh dịu dàng mở rộng vòng tay ôm lấy xóm
làng thanh bình, yên ả, ai đi xa cũng nhớ.
3. Kết bài:
Suy nghĩ về cây tre trong đời sống hiện đại.
IV- Hớng dẫn chấm:
- Điểm 9 - 10: Bài viết đáp ứng đợc các ý trên, có sáng tạo,
văn viết mạch lạc, sử dụng tốt biện pháp nghệ thuật và yếu tố
miêu tả.
- Điểm 7 - 8: Cơ bản đáp ứng đợc các yêu cầu trên, bố cục
mạch lạc, văn viết gọn. Biết sử dụng hợp lý biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả. Còn một số lỗi về ngữ pháp, diễn đạt.
- Điểm 5 - 6: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu, biết sử dụng biện
pháp nghệ thuật và miêu tả, bố cục có thể cha rành mạch, còn
mắc 1 số lỗi.
- Điểm 3 - 4: Bài viết sơ sài, cha biết cách sử dụng nghệ thuật
và miêu tả diễn đạt yếu.
- Điểm 1 - 2: Còn lại
B. Thu bài về chấm
D. Củng cố - Hớng dẫn:
Nhận xét giờ làm bài
Chuẩn bị phần Tóm tắt văn bản tự sự
Tuần 4
Văn bản
chuyện ngời con gái nam xơng
(Trích Truyền kỳ mạn lục - Ng. Dữ)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngời phụ nữ Việt

Nam qua nhân vật Vũ Nơng.
Giáo án Ngữ Văn 9
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng
truyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong kết hợp những yếu tố kì ảo ...
B- Chuẩn bị:
- Tổ chức lớp
- KTBC.
? Hãy phân tích tính chất toàn diện trong phần nhiệm vụ đã nêu ra trong
bản tuyên bố.
C- Bài mới:
I- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
? Em hiểu những gì về tác giả Nguyễn
Dữ ?
? Hoàn cảnh XH thế kỷ XVI ở VN?
- Quê Thanh Miện - Hải Dơng
- Học trò của NBK
- Làm quan 1 năm ở ẩn
2. Tác phẩm
? Giải nghĩa "Truyền kỳ mạn lục". Gv
giới thiệu về Truyền kỳ.
- Truyền kỳ mạn lục: ghi chép tản mạn
những điều kỳ lạ vẫn đợc lu truyền.
? Nội dung tác phẩm này thờng đề cập
đến vấn đề gì ?
- Tác phẩm văn xuôi chữ Hán gồm 20
truyền ngắn.
? Em hiểu "Thiên cổ kỳ bút" là gì ? - Đợc đánh giá là áng "Thiên cổ kỳ bút"
(áng văn hay của ngàn đời).
II- Đọc - Hiểu văn bản

1. Tóm tắt truyện, đọc
? Tóm tắt "Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng". Truyện đợc kể theo ngôi nào ?
? Có những nhân vật nào ? Nhân vật nào
là chính ?
? Truyện có lai lịch từ đâu ?
- Cổ tích "Vợ chàng Trơng
? Đọc cần chú ý điều gì ? Đọc diễn cảm 1 đoạn Hs đọc tiếp
3. Phân tích
a. Phẩm chất cao đẹp của Vũ Nơng
? Đọc thầm đoạn 1. Giải thích "T
dung", "thất hoà".
? Ngay phần đầu truyện, tác giả đã
giới thiệu những gì về Vũ Nơng ?
- Quê Nam Xơng
- Thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp
- Lấy chồng nhà giàu, đa nghi, ít học
? Qua lời giới thiệu, em thấy cuộc
hôn nhân của Vũ Nơng có thuận
Giáo án Ngữ Văn 9
lợi ? Vì sao ?
? Vẻ đẹp ngời sáng của Vũ Nơng
đợc khắc hoạ ở những hoàn cảnh
cụ thể nào ?
Cuộc sống bình thờng
- 4 hoàn cảnh Trong buổi tiễn đa
Khi xa chồng
Bị vu oan
? Trớc cuộc hôn nhân không thuận
lợi, Vũ Nơng đã c xử ntn và kết

quả ra sao ?
? Em nhận xét gì về Vũ Nơng qua
cách c xử ?
* Trong cuộc sống bình thờng (Trớc khi Tr-
ơng Sinh đi lính)
- Giữ gìn khuôn phép
- Không để bất hoà
Ngời phụ nữ nết na, đức hạnh, khéo c xử
san bằng đợc khoảng cách về "môn đăng,
hộ đối".
* Trong buổi tiễn đa
? Đọc "chàng quỳ xuống ..." - Rót chén rợu đầy Lời nói dịu
? Chi tiết nào cho thấy tình cảm
của nàng với T. Sinh ?
? Em nhậ xét gì về lời nói của Vũ
Nơng ?
- Mong 2 chữ bình yên dàng, đằm thắm, tha
thiết, cảm động T/c yêu thơng chân thành,
thắm thiết vợt ra ngoài sự cám dỗ của vinh hoa
phú quý T/c bình dị, mộc mạc mà vô cùng
cao quý của ngời phụ nữ thờng dân.
Liên hệ Chinh phụ ngâm
Chàng t tuổi vốn dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiên bê rồng
D. Củng cố - Dặn dò: A. Kể v ề sự việc hoàn toàn có thật
? Nhận định nào sau đây đúng với
truyện truyền kỳ ?
B. Đan xen yếu tố có thật và hoang đờng
C. Kể về sự việc do tác giả tởng tợng ra

D. Kể về các nhân vật lịch sử.
chuyện ngời con gái nam xơng
(Tiếp theo )
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Tiếp tục cảm nhận vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam qua
nhân vật Vũ Nơng.
- Thấy đợc số phận bi kịch bất kịch bất hạnh của ngời phụ nữ.
- Thấy nghệ thuật đặc sắc: xây dựng tình huống, tính cách nhân vật, yếu tố
li kỳ.
Giáo án Ngữ Văn 9
B- Chuẩn bị:
1. Tổ chức lớp
2. KTBC: Tóm tắt "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"
C- Bài giảng:
+ Khi Trơng Sinh ở ngoài chiến trận
? Đọc "Bấy giờ ... ccha mẹ để mình".
Tìm và phân tích ~ chi tiết nói lên tậm
trạng của Vũ Nơng trong những ngày
Trơng Sinh đi vắng ?
- Bơm lợn; - Mây che
Nỗi buồn góc bể chân trời ...
Lời văn nhịp nhàng, chứa chan cảm xúc,
hình ảnh ớc lệ Nỗi niềm nhớ nhung,
mong mỏi, kín đáo, âm thầm mà da diết
trải dài theo năm tháng của Vũ Nơng.
? Chi tiết nàng trỏ bóng mình trên vách
nói là cha Đản, giúp em hiểu thêm điều
gì về t/c của Vũ Nơng ?
- Trỏ bóng cha Đản: Diễn tả chính

xác, tinh tế nỗi niềm nhớ mong T/c
của nàng hớng cả về Trơng Sinh ngoài
chiến trận.
? T/c của Vũ Nơng đối với mẹ chồng đ-
ợc thể hiện qua những chi tiết nào ?
? Đọc lời trăng trối của bà mẹ.
? Qua cách c xử và qua lời trăng trối
của mẹ chồng, em thấy Vũ Nơng là ng-
ời ntn ?
- Mẹ ốm: thuốc thang
lấy lời ngọt ngào, khôn khéo
- Mẹ mất: hết lời thơng xót
lo ma chay chu đáo
T/c yêu thơng chân thành xuất phát
từ tấm lòng của gời con hiếu thảo chứ
không phải chỉ là ý thức trách nhiệm.
Đảm đang, tháo vát.
+ Khi bị nghi oan
? Đọc thầm phần "về đến nhà ..."
? Khi bị vu oan, thái độ của Vũ Nơng
ntn ?
- Tha thiết thanh minh
- Đau xót, tuyệt vọng
- Tự vẫn
Vẫn giọng dịu dàng, tha thiết hết lòng
tìm cách níu kéo hạnh phúc gia đình nh-
ng không đợc, nang lấy cái chết để
minh chứng cho tấm lòng trong sáng,
thuỷ chung trọng nhân phẩm.
? Em đánh giá ntn về hành động tự vẫn

của Vũ Nơng.
Ngời phụ nữ đẹp ngời, đẹp nết, hết lòng
yêu thơng, chung thuỷ với chồng, hiếu
Giáo án Ngữ Văn 9
A. Hành động vội vàng, nông nổi
B. Hành động quyết liệt để bảo vệ phẩm
giá của mình ?
? Qua phần phân tích, em thấy Vũ Nơng
là ngời ntn ?
thảo với cha mẹ, đảm đang, tháo vát,
trọng nhân phẩm. Đáng đợc hởng
hạnh phúc.
b. Nỗi oan và cái chết thê thảm
? Đọc "Qua năm sau ... qua rồi" - Bị nghi oan: không đoan chính
? Chuyện gì đã xảy ra với Vũ Nơng khi
Trơng Sinh trở về ?
Tôi nặng nhất, đáng bị ngời đời
khinh rẻ, phỉ nhổ nhân phẩm bị xúc
phạm nặng nề.
? Em hận xét gì về nỗi oan này trong
XHPK xa ?
- Bị chửi mắng, đuổi đi
(Quan âm Thị Kính)
? Em biết văn bản nào nói về v.đ này ?
- Tự vẫn cái chết thê thảm, chết
trong khi vẫn còn khao khát sống.
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn
đến cái chết thê thảm của VN?
A. Đứa t vô tình
B. Chồng đa nghi, hồ đồ

C. Chiến tranh phong kiến
D. Chế độ phong kiến bất công.
- Nguyên nhân:
+ Trực tiếp: Trơng Sinh
+ Sâu xa: Chế độ PK bất công, thối nát
? Đoạn truyện đợc XD nh 1 màn kịch
ngắn. Hãy tìm những chi tiết khiến ngời
đọc bất ngờ.
? Từ đó, em nhận xét gì về cách xây
dựng tình huống truyện:
- NT: xây dựng tình huống truyện bất
ngờ, hợp lý, khắc hoạ diễn biến tâm lý
nhân vật tự nhiên; nghệ thuật "thắt nút",
"gỡ nút" câu chuyện tài tình.
? Cái chết thê thảm, tức tởi của Vũ N-
ơng nói lên điều gì ?
- Cái chết oan khuất, tức tởi của Vũ N-
ơng là lời lên án đanh thép CĐPK bất
công, vô lý, coi thờng ngời phụ nữ.
c. Khi sống dới thuỷ cung
? Theo em câu chuyện có thể kết thúc ở
đâu ? Vì sao ?
- Sống đầy đủ, quan hệ giữa ngời với
ngời tốt đẹp, thân ái.
? Đọc "Cùng làng với nàng ..." Em nhận
xét ntn về cuộc sống của Vũ Nơng dới
thuỷ cung ?
Giáo án Ngữ Văn 9
? Tình cảm của nàng với nơi trần thế đ-
ợc thể hiện qua chi tiết nào ?

? Chứng tỏ phẩm chất gì ở Việt Nam?
- Ngựa Hồ gầm gió bấc
- Chim Việt đậu cành Nam
Hình ảnh xúc động nỗi niềm nhớ
nhung da diết về quê hơng gia đình, vẫn
muốn đợc trở về Nhân hậu
? Vì sao Trơng Sinh lập đàn giải oan,
nàng lại không trở về ?
Đó là hiện thực (Bao dung)
? Đặc sắc nghệ thuật trong phần kết
truyện là gì ? Những yếu tố hoang đờng đ-
ợc xây dựng nhằm mục đích gì ?
Sử dụng yếu tố hoang đờng
- Thể hiện ớc mơ, khát vọng của nd
- Hoàn chỉnh thêm vẻ đẹp của VN
- Lên án XHPK bất công: con ngời
muốn sung sớng, hạnh phúc thì chỉ có
thể tìm thấy trong mơ, trong thế giới
huyền thoại.
? Câu chuyện kết thúc theo kiểu cổ tích,
nhng vẫn có nét khác cơ bản. Em hãy
chỉ ra điều đó.
III- Tổng kết
? Qua câu chuyện, em nhận xét ntn về
nhân vật Vũ Nơng ?
- Đẹp hoàn hảo nhng chịu số phận bi
đát, bất hạnh
? Nêu những đặc sắc nghệ thuật của
"Chuyện ... Nam Xơng"
- NT: dựng truyện, mt' nhân vật, kết hợp

tự sự, trữ tình, giữa hiện thực và kỳ ảo;
? Xây dựng câu chuyện này, tác giả
muốn gửi gắm điều gì ?
- ND: Thể hiện niềm cảm thơng với số
phận oan nghiệt, khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của ngời phụ nữ lên án
CĐXHPK.
IV- Luyện tập
? Đọc "Lại bài Viếng Vũ Thị". Em có
đồng ý với Trần Nhân Tông cho rằng
chàng Trơng "phũ phàng" không ? Vì
sao ?
Hs thảo luận rồi trả lời
D- Củng cố - dặn dò:
Về kể lại câu chuyện theo cách hiểu của mình.
Soạn "Chuyện cũ trong phủ chua Trịnh".
Giáo án Ngữ Văn 9
cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời hoặc ý nghĩ:
- Cách dẫn trực tiếp
- Cách dẫn gián tiếp
Biết vận dụng vào trong giao tiếp cụ thể.
B- Chuẩn bị:
1. Tổ chức lớp
2. KTBC:
? Em nhận xét gì về hệ thống từ ngữ xng hô trong tiếng Việt ?
? Khi sử dụng từ ngữ xng hô cần lu ý những gì ?
? Dòng nào sau đây chứa từ ngữ không phải là từ xng hô trong hội thoại?
A. Ông, bà, bố, mẹ, cô, bác

B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
C. Anh, chị, bạn, cậu, con ngời, chúng sinh
Giáo án Ngữ Văn 9
D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ.
C- Bài giảng:
I- Cách dẫn trực tiếp
1. Ví dụ
? Đọc 2 ví dụ. Bộ phận in đậm trong
mỗi VD là lời nói hay ý nghĩ ? Vì sao
em biết ?
- VD
1
: lời nói
- VD
2
: ý nghĩ
? Bộ phận đó ngăn cách với bộ phận
đứng trớc nó bằng những dấu gì ?
- Ngăn cách bằng dấu (:) và "..."
? Thử đổi vị trí của 2 bộ phận cho nhau
xem có hợp lý không ?
- Đổi đợc, thay dấu (:) bằng (-)
? Cần phải điều chỉnh điều gì ?
Cách dẫn trực tiếp
II- Cách dẫn gián tiếp
? Đọc 2 ví dụ. Phần in đậm trong mỗi ví
dụ là lời nói hay ý nghĩ ?
- VD
1
: Lời nói

- VD
2
: ý nghĩ
? Phần in đậm có đợc ngăn cách với
phần đứng trớc bằng dấu gì không ?
- Không ngăn cách bằng dấu.
? ở VD2, phần in đậm đợc ngăn cách
bằng từ gì ? Có thể thay bằng từ gì ?
- Từ rằng (là)
Cách dẫn gián tiếp
2. Ghi nhớ
? Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp khác nhau ở chỗ nào ?
- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn
dùng dấu ngoặc kép
- Dẫn gián tiếp: nhắc lại có điều chỉnh,
không dùg ngoặc kép.
? Đọc to phần ghi nhớ.
III- Luyện tập
Bài 1
? Tìm lời dẫn - Là ý nghĩ
? Là lời nói hay ý nghĩ ? - Dẫn trực tiếp
? Vì sao em biết ? - Có dấu ngoặc kép
Bài 2
Chia nhóm thảo luận
Nhóm 1: a
Nhóm 2: b
Nhóm 3, 4: c
Đại diện từng nhóm lên đọc đoạn văn
lớp nhận xét. Gv kết luận.

a) Dẫn trực tiếp
Trong "báo cáo chính trị ..." Hồ Chí
Minh đã nêu rõ: "Chúng ta phải ghi nhớ
..."
Giáo án Ngữ Văn 9
- Dẫn gián tiếp
Trong "Báo cáo chính trị ...", Hồ Chí
Minh nói rằng ngời VN phải ghi nhớ
công lao của các vị anh hùng dân tộc vì
họ là tiêu biểu cho 2 dt anh hùng.
b. Dẫn trực tiếp:
Trong văn bản "Chủ tịch HCM ...",
PVĐ nói "Giản dị trong đời sống ..."
Dẫn gián tiếp
Trong văn bản "Chủ tịch ...", PVĐ đã
khẳng định rằng HCT giản dị trong đời
sống, trong quan hệ với mọi ngời trong
tác phong, đồng thời cũng rất giản dị
trong lời nói và bài viết vì ngời muốn
cho ...
Bài 3
? Đọc bài 3. Thuật lại lời Vũ Nơng theo
cách dẫn gián tiếp.
VD: Hôm sau, Linh Phi ... Vũ Nơng
nhân đó cũng đa gửi 1 chiếc hoa vàng
và nhờ Phan nói hộ với chàng Trơng
nếu còn chút tình xa nghĩa cũ, xin lập
một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn
thần chiếu xuống nớc nàng sẽ trở về.
? Hãy nêu cách chuyển của em trong

đoạn văn trên ?
Cách chuyển:
- Bỏ gạch đầu dòng
- Viết liền với phần dẫn truyện
- Thay đổi từ xng hô ngôi 1 sang ngôi
thứ 3.
Bài 4
? Hãy chuyển cách dẫn trực tiếp thành
lời dẫn gián tiếp bằng nhiều cách khác
nhau và nêu cách chuyển ?
ở bài "Hịch tớng sĩ", Trần Quốc Tuấn
khẳng định "Từ xa các bậc trung thần
nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc đời nào không
có"
- Cách 1:
ở bài ...... Từ xa ........ cũng có
Giáo án Ngữ Văn 9
- Cách 2:
ở bài ...... Từ xa đời nào cũng có các
bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc.
? Cách 1, em đã chuyển bằng cách nào? C
1
: Thay đổi từ ngữ
? Cách 2, em chuyển ntn ? C
2
: Thay đổi cấu trúc ngữ pháp
? Hãy nhận xét về nội dung ý nghĩa của
câu văn sau khi đã chuyển ?
Nội dung không thay đổi
Bài 5

Hãy chọn 1 lời thoại trong 1 văn bản đã
học ở lớp 8 để chuyển thành cách gián
tiếp ?
HS tự chọn rồi chuyển.
D- Củng cố - Dặn dò.
1. Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật
đợc dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi.
A. Thờng đợc viết tách ra nh kiểu viết đoạn văn
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai.
2. Qua các bài tập, em rút ra bài học gì về cách chuyể lời dẫn trực tiếp
gián tiếp.
3. Chuyển lời dẫn trực tiếp gián tiếp, chuyển đoạn hội thoại đoạn văn
kể chuyện.
"sinh dỗ dành
...
chẳng bao giờ bế Đản cả"
(Chuyện ngời con gái Nam Xơng)
Giáo án Ngữ Văn 9
luyện tập
tóm tắt văn bản tự sự
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
B- Chuẩn bị:
1. Tổ chức
2. KTBC:
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ?

? Nêu cách tóm tắt văn bản tự sự ?
C- Bài giảng:
I- Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự
1. Ví dụ
? Đọc 3 tình huống trong SGK
2. Nhận xét
? Căn cứ vào các tình huống trên, cho
biết mục đích của việc tóm tắt văn bản
tự sự ?
- Ngời đọc, ngời nghe dễ nắm nội dung
chính của văn bản.
- Làm nổi bật nhân vật và sự việc chính.
- Ngắn gọn, dễ nhớ.
? Nêu các tình huống khác trong cuộc
sống cần phải tóm tắt ?
VD: 1 vụ tai nạn mà em đợc chứng
kiến;
Giáo án Ngữ Văn 9
Lớp trởng tóm tắt chuyện vi phạm nội
quy của 1 thành viên trong lớp ...
II- Thực hành tóm tắt văn bản tự sự
? ở lớp 8 đã học những văn bản tự sự
nào ?
1. Tóm tắt "Chuyện ngời con gái Nam
Xơng" của Nguyễn Du.
? Từ đầu năm nay, học văn bản tự sự
nào ?
? Đọc mục (1) trang 58, 59
? Các sự việc chính đã nêu đầy đủ cha? - Thiếu chi tiết sau khi Vũ Nơng tự vẫn,
tối đèn, đứa trẻ trỏ vào các bóng và nói

là cha Đản, Trơng Sinh biết vợ bị oan.
? Vì sao đây lại dứt khoát phải nêu chi
tiết này ?
chi tiết quan trọng
? Sắp xếp các chi tiết cho hợp lý. - Bổ sung vào thành chi tiết thứ 5
? Cần phải điều chỉnh chi tiết nào nữa? - Chi tiết cuối cùng phải bỏ "biết vợ bị
oan" hợp lý.
2. Tóm tắt ngắn gọn
? Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng bằng 3 câu văn ?
VD: Ngày xa, có chàng Trơng Sinh phải
đi lính để lại mẹ già và ngời vợ trẻ. Khi
trở về, nghe lời đứa con, chàng nghi vợ
không chung thuỷ nên đuổi đi khiến vợ
chàng tự vẫn. Khi biết vợ bị oan, chàng
lập đàn giải oan nhng vợ chàng chỉ xuất
hiện thấp thoáng giữa dòng, khi ẩn, khi
hiện.
Ghi nhớ
? Mục đích của việc tóm tắt văn bản tự
sự là gì ? Khi tóm tắt phải đạt đợc yêu
cầu gì ?
- Mục đích
- Yêu cầu
? Đọc phần ghi nhớ
III- Luyện tập
Bài 1
? Tóm tắt truyện ngắn "Lão Hạc"
khoảng 10 dòng.
Hớng dẫn Hs viết, đọc lớp và GV

nhận xét.
Bài 2
Hs tóm tắt miệng về 1 câu chuyện xảy ra trong cuộc sống (5 em tóm tắt)
D. Củng cố - Dặn dò:
Giáo án Ngữ Văn 9
Tóm tắt "chuyện ... Nam Xơng" bằng 20 dòng.
sự phát triển của từ vựng
A- Mục tiêu:
Hs nắm đợc từ vựng không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từng vựng đợc diễn ra theo cách phát triển nghĩa của từ
thành nhiều nghĩa trên cơ sở từ gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn
dụ và hoán dụ.
B- Chuẩn bị:
1. Tổ chức
2. KTBC:
C- Bài mới:
I- Sự biến đổi & phát triển nghĩa của từ ngữ
1. Ví dụ
? Đọc VD
1
"Kinh tế" trong câu thơ này
nghĩa là gì ?
- Kinh bang tế thế
? Ngày nay đợc hiểu nh thế nào ? - Hoạt động của con ngời trong LĐSX
trao đổi sử dụng của cải vật chất.
? Em nhận xét gì về nghĩa của từ ? Phát triển cùng với sự phát triển của XH
Ví dụ 2
? Giải nghĩa từ "Xuân" 1 ? - Xuân
1
: chỉ mùa đầu tiên trong 1 năm,

chuyển tiếp từ đông hạ gốc
? Nghĩa của từ "xuân"
2
?
- Xuân
2
: Tuổi trẻ chuyển
? Nghĩa của từ "tay"
1
? - Tay
1
: chỉ 1 bộ phận trên có thể ngời từ
vai đến ngón, dùng cầm, nắm nghĩa
gốc.
? Nghĩa của từ "tay"
2
? - Tay
2
: chỉ ngời chuyên hoạt động hoặc
giỏi về một nghề nào đó.
? Hãy xác định các từ "xuân" và "tay"
nghĩa chuyển.
Giáo án Ngữ Văn 9
thuộc loại từ gì ? (nhiều nghĩa). Từ nào
là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa chuyển ?
? Nghĩa chuyển của từ "xuân" đợc hình
thành theo phơng thức chuyển nghĩa
nào ?
xuân: chuyển nghĩa theo phơng thức
ẩn dụ.

? Nghĩa chuyển của từ "tay" hình thành
theo phơng thức nào ?
"Tay": chuyển theo phơng thức hoán
dụ.
2. Ghi nhớ
? Chủ yếu từ vựng tiếng Việt đợc phát
triển dựa trên cơ sở nào ?
- Phát triển dựa trên nghĩa gốc
? Nêu phơng thức chủ yếu để phát triển
nghĩa từ ngữ ?
- Hai phơng thức ẩn dụ
hoán dụ
? Đọc to, rõ ràng phần ghi nhớ.
II- Luyện tập
Bài 1
? Đọc bài tập 1
? Từ "chân" ở câu nào là nghĩa gốc ?
Nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ?
Hoán dụ ?
- Nghĩa gốc : a
- ẩn dụ : a, d
- Hoán dụ : b.
Bài 2
? Nhận xét về nghĩa của từ "trà" trong
các cách dùng: trà a ti sô, trà hà thủ ô ...
- Trà; chỉ thức uống đợc pha từ thực vật
đã làm khô (sản phẩm từ thực vật đợc
? Trờng hợp này chuyển nghĩa theo ph-
ơng thức nào
Bài 3

? Đọc bài tập 3.
? Giải nghĩa từ "đồng hồ" -Đồng hồ: dụng cụ để đo có bề ngoài
giống đồng hồ (ẩn dụ)
Bài 4
HS thảo luận theo nhóm. Yêu cầu giải
nghĩa từ gốc rồi tìm ví dụ:
- Nhóm 1: "Ngân hàng"
- Nhóm 2: "Hội chứng"
- Nhóm 3: "Sốt"
- Nhóm 4: "Vua"
- Ngân hàng: Tổ chức kinh tế hoạt động
trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý các
nghiệp vụ tiền tệ, tín dụng ...
VD: Ngân hàng đề, ngân hàng máu,
ngân hàng zen.
- Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng
cùng xuất hiện của bệnh.
VD: Nói tục, chửi bậy, vô lễ với cha mẹ,
Giáo án Ngữ Văn 9
thầy cô là hội chứng của tình trạng
xuống cấp về đạo đức của học sinh.
Bài 5
Các nhóm thi tìm từ đợc chuyển nghĩa.
Trong 2 phút nhóm nào tìm đợc nhiều
từ và chính xác thắng.
- Ghi ví dụ từ nghĩa gốc
- nghĩa chuyển
D. Củng cố - Dặn dò
? Hớng dẫn làm bài tập 5 (tr 57).
? Trờng hợp từ "xế chiều" sau đây có phải là hiện tợng phát triển của từ

vựng không ? Vì sao ?
- Ôi, Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu
- Ngời mẹ già kia tuổi đã nhiều
Đã từng đau khổ biết bao nhiêu
Mà nay còn khóc thêm lần nữa
Nớc mắt còn đâu buổi xế chiều.
Giáo án Ngữ Văn 9
chuyện cũ trong phủ chúa trinh
(Phạm Đình Hổ)
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời
Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá
đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
B- Chuẩn bị:
- Tổ chức lớp
- KTBC:
1. Từ số phận của Vũ Nơng em cảm nhận đợc điều gì về thân phận ngời phụ
nữ trong XHPK.
C- Bài mới:
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
? Trình bày những nét chính về tác giả. - Sinh 1768 - 1839
- Quê Đờng An (Bình Giang) HD
? Ông sống trong giai đoạn lịch sử ? - Sống cuối XVIII đầu XIX, chế độ PK
khủng hoảng trầm trọng
- Ông làm quan từ chức bị triệu ra
- Sáng tác nhiều tác phẩm bằng chữ Hán

về nhiều lĩnh vực.
2. Tác phẩm
? Giải nghĩa nhan đề tác phẩm "Vũ trung tuỳ bút": tuỳ bút viết trong
những ngày ma (XIX)
? Căn cứ vào nghĩa của từ "tuỳ bút" em
hiểu ntn về thể loại này ?
- Thể loại: Tuỳ bút ghi chép 1 cách
ngẫu hứng, tản mạn về ngời và sự việc
có thật.
? ý nghĩa và giá trị của tác phẩm ?
- Vừa có giá trị văn chơng lại vừa có giá
trị lịch sử.
III- Đọc - Hiểu văn bản
1. Đọc, chú thích
? Em nhận xét gì về giọng văn của tác - Giọng văn kể chuyện khách quan ngắn
Giáo án Ngữ Văn 9
giả ? gọn.
Giáo viên đọc mẫu. Gọi 2 Học sinh đọc.
Nhận xét.
2. Phân tích
? Tên văn bản là "Chuyện cũ ..."
Vậy chuyện ấy là chuyện gì ? a. Thói ăn chơi ccủa chúa Trịnh và các
quan hầu cận.
? Đọc từ đầu Triệu bất tờng.
? Giải nghĩa từ "li cung", "sức" kẻ thức
giả ?
? Đoạn văn này nói về những sự việc gì ? * Thú vui chơi, ngắm cảnh
? Tìm những chi tiết miêu tả về thói ăn
chơi của chúa Trịnh và các quan hầu
cận.

- Thích ngự ở "li cung" xây dựng
đinh đai liên miên
? Các li cung đặt ở Tây Hồ, núi Tử
Trầm, Dùng Thuý gợi lên cho em những
suy nghĩ gì ?
Việc XD li cung, đền đai vô cùng
tốn kém chỉ nhằm mục đích giải trí cho
chúa Trịnh.
? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh vui chơi ở
cung Thuỵ Liên mỗi tháng 3, 4 lần ?
- Cảnh vui chơi
Binh lính hầu 4 mặt hồ
Bịt khăn, mặc áo đàn bà bán hàng
Tạo cảnh buôn bán sầm uất giả tạo
Nhạc công
? Em nhận xét gì về cảnh vui chơi, giải
trí của chúa ?
Cảnh vui chơi giải trí xa hoa, tốn
kém và hết sức lố lăng.
? Trong vờn chúa đợc bài trí ntn ?
* Cảnh trong vờn
- Hình núi non bộ
- Trân cầm dị thứ
- Cổ mộc quái thạch
Bài trí cầu kỳ, công phu bằng những của
quý, hiếm thu của dân.
? Qua các chi tiết trên, em đánh giá ntn
về hành vi của chúa và quan lại.
Hành vi cớp đoạt hết sức trắng trợn,
ngang nhiên.

? Em biết có câu ca dao nào cũng nói
lên hành vi này của quan lại ?
"con ơi nhớ la áy câu này
Cớp đêm là giặc, cớp ngày là quan
? Em nhận xét gì về cách kể chuyện của
tác giả ?
Cách kể rất tự nhiên, thoải mái khách
quan và chân thực, có chỗ liệt kê sự
Giáo án Ngữ Văn 9
việc, có chỗ dừng lại tả tỉ mỉ gây ấn t-
ợng sâu sắc.
? ấn tợng sâu sắc mà đoạn truyện để lại
cho em là gì ?
Thói ăn chơi xa hoa vô độ trên mồ
hôi nớc mắt của ngời dân.
? Đọc truyện miêu tả khách quan những
điều mắt thấy, tai nghe nhng vẫn kín
đáo bộc lộ cảm xúc chủ quan của tác
giả. Theo em có đúng không ? Vì sao
em biết ? Những âm thanh ở vờn chúa
gợi ra điều gì ?
- Nghe chim kêu, vợn hót
- ồn ào nh ma sa bão táp
Triệu bất tờng
Âm thanh ghê rợn gợi cảm giác tan
tác, đau thơng báo trớc sự suy vong
tất yếu của 1 xã hội suy tàn.
b. Sự nhũng nhiễu của quan lại
? Đọc phần còn lại. Giải nghĩa từ
"phụng thủ", "nhà tiền đuờng", "nhà

trung đờng" ?
? Tìm những chi tiết nói lên sự nhũng
nhiễu của bọn quan lại ?
- Nhờ gió bẻ măng
- Biên chữ "phụng thủ" lấy đi
buộc tội, doạ để lấy tiền.
? Em hiểu thế nào về câu thành ngữ
"nhờ gió bẻ măng" ?
Hành vi, thủ đoạn cớp bóc trắng trợn
tàn tệ của bọn lính.
? Em nhận xét gì về thủ đoạn của bọn
lính ?
? Hành động ấy đã khiến ngời dân phải
ứng phó ntn ?
- Dân, gia đình tác giả: tự phá huỷ đồ
quý giá tránh tai vạ.
Sự thực hết sức đau lòng, bất công vô
lý.
? Kết thúc truyện bằng 1 câu chuyện có
thực trong gia đình tác giả có ý nghĩa gì
?
Tăng tính thuyết phục, tính khách
quan của chuyện.
III- Tổng kết
? ấn tợng sâu sắc nhất của em sau khi
đọc truyện này ? Hs thảo luận nhóm rồi
phát biểu suy nghĩ của mình ?
ND- Lối sống xa hoa, hởng lạc vô độ
của chúa và sự nhũng nhiễu đến tột
cùng của quan lại

? Em cảm nhận ntn về thái độ của tác
giả qua truyện ?
- Thái độ bất bình, phê phán của tác giả
? Cả 2 văn bản "Chuyện ngời ..." &
Hiện thực đen tối, bất công của
Giáo án Ngữ Văn 9
"Chuyện cũ ..." cho em hiểu đợc điều gì
?
XHPK
? Cách phản ánh hiện thực ở hai tác
phẩm có gì khác nhau ?
- NT: Thể loại tùy bút ghi chép khách
quan, chân thực nhng vẫn kín đáo bộc
lộ cảm xúc, thái độ của tác giả.
IV- Luyện tập
? Đọc phần ghi nhớ (tr 62)
? Đọc phần đọc thêm. Qua văn bản vừa
học & phần đọc thêm, em nhận thức đ-
ợc gì về tình trạng đất nớc ta cuối thế kỷ
XVIII ?
Hs phát biểu nhận thức của mình.
D. Củng cố - Dặn dò.
? Tìm đọc "Vào Trịnh phủ" của Lê Hữu Trác
Soạn Hoàng Lê Nhất Thống Chí.
Văn bản
hoàng lê nhất thống chí
(Ngô Gia Văn Phái)
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×