Tr ng THCS A n Khỏnh ễn t p Ng vn 9
Học kỳ I
I. Các ph ơng châm hội thoại.
1. Ph ơng châm về l ợng.
Khi giao tip, cn núi cho cú ni dung; ni dung ca li núi phi ỏp ng ỳng yờu cu ca cuc giao
tip, khụng thiu, khụng tha
- Ví dụ : "Hết bao lâu" (truyện cời Tây Ban Nha)
Một bà già tới phòng bán vé máy bay hỏi:
- Xin làm ơn cho biết từ Madrid tới Mêhicô bay hết bao lâu?
Nhân viên đang bận đáp: - 1 phút nhé.
- Xin cảm ơn! - Bà già đáp và đi ra.
2. Ph ơng châm về chất.
Trong giao tip, ng núi nhng iu m mỡnh khụng tin l ỳng hoc khụng cú bng chng xỏc thc.
Núi ỳng s tht l phng chõm v cht trong hi thoi.
a. Ví dụ 1: Trong "Bình Ngô đại cáo" , Nguyễn Trãi viết:
"Vậy nên Lu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tơi Ô Mã
Việc xa xem xét
Chứng cứ còn ghi"
Nguyễn Trãi nêu những chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ đanh thép hùng hồn, khẳng định sức mạnh, nhân nghĩa
Đại Việt với tất cả niềm tự hào.
b. Ví dụ2:
Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp trong 80 năm thống trị đất nớc
ta:
"Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc thơng nòi của ta.
Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu dân
Chúng dùng thuốc phiện, rợu cồn làm cho nòi giống ta suy nhợc"
(trích "Tuyên ngôn độc lập")
c. Những chuyện cời châm biếm những kẻ ăn nói khoác lác ở đời:
"Con rắn vuông"
"Đi mây về gió"
"Một tấc lên giời"
3. Ph ơng châm quan hệ.
- Khi giao tip cn núi ỳng vo ti m hi thoi ang cp, trỏnh núi lc .
VD: Trống đánh xuôi, kèn thổi ng ợc
Ông chẳng bà chuộc
4. Ph ơng châm cách thức.
-Khi giao tip, cn chỳ ý núi ngn gn, rnh mch ; trỏnh cỏch núi m h
VD: Trong truyện Đặc sản Tây Ban Nha
Hai ngời ngoại quốc tới thăm Tây Ban Nha nhng không biết tiếng. Họ vào khách sạn và muốn ăn món bít
tết. Ra hiệu, chỉ trỏ, lấy giấy bút vẽ con bò và đề một số 2 to t ớng bên cạnh.Ngời phục vụ A một tiếng vui
vẻ và mang ra 2 chiếc vé đi xem đấu bò tót.
5. Ph ơng châm lịch sự.
-Khi giao tip cn t nh v tụn trng ngi khỏc
- Trong ứng xử, giao tiếp phải đặc biệt coi trọng phơng châm lịch sự, từ ngôn ngữ đến cử chỉ phải tế nhị,
khiêm tốn và biết tôn trọng, kính trọng ngời đang đối thoại với mình.
- Trong Tiếng Việt các đại từ nhân xng nh ông, bà, anh, chị cùng với các tiếng nh tha, kính tha, vâng, dạ
có tính biểu cảm đặc biệt, thể hiện tính cách, thái độ, quan hệ thân mật giữa các bên trong đối thoại.
- Ngời ta coi lịch sự nh một chuẩn mực xã hội. Chuẩn mực xã hội giao tiếp không chỉ thể hiện ở lời mà con
thể hiện ở giọng, ở điệu.
1
Tr ng THCS A n Khỏnh ễn t p Ng vn 9
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Lịch sự: Tế nhị + khoan dung + khiêm tốn + cảm thông đến ngời khác.
6. Những lời rào đón trong giao tiếp.
1. Khi một ngời nhận thấy mối nguy hiểm của sự vi phạm nguyên tắc về chất, họ hạn chế phán đoán của
mình bằng cách nói.
- Nếu tôi không lầm thì.
- Tôi không nhớ rõ trong
- Tôi không dám chắc trong
- Tôi đoán là (hai đứa giận nhau)
2. Nếu không thể thông tin đầy đủ (vi phạm nguyên tắc về lợng) thì ngời ta có thể quy sự bất lực cho một số
sức mạnh bên ngoài và nói:
+ Tôi không đợc phép tiết lộ.
+ Đó là bí mật quốc gia.
- Khi một ngời nói nhiều hơn thông tin yêu cầu, họ cũng giải thích sự vi phạm của mình là hợp pháp.
VD: + nh các anh đã biết.
+ Tóm lại là.
+ Xin lỗi, tôi đã nói dông dài.
3. Khi muốn chuyển đề tài nói có thể dùng một số chiến lợc:
+ Tôi muốn nói thêm là
+ Trở lại vấn đề mà ta quan tâm
4. Khi một ngời cố ý vi phạm nguyên tắc về cách thức, họ có thể dừng giữa chừng và nói:
+ Tôi xin mở ngoặc đơn là
+ Xin chờ một phút, tôi đang cố gắng suy nghĩ xem...
5. Nguyên tắc lịch sự:
- Nói cho bỏ ngoài tai, anh nhà chị cục tính lắm.
- Tôi hỏi thật, anh có mắng cô ấy không?
II. Quan hệ giữa ph ơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Việc sử dụng các phơng châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm với tình huống giao tiếp (đối tợng,
thời gian, địa điểm, mục đích).
1. Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.
VD: Lúng búng nh ngậm hột thị.
- Ngời nói phải u tiên cho một phơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn.
VD: Ngời chiến sỹ không may rơi vào tay giặc -> không khai báo.
- Ngời nói muốn gây đợc sự chú ý, để ngời nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
VD: - Anh là anh em vẫn là em (Xuân Diệu).
- Chiến tranh là chiến tranh.
- Nó là con bố nó cơ mà!
III. X ng hô trong hội thoại
- Ting Vit cú mt h thng t ng xng hụ phong phỳ, tinh t v giu sc thỏi biu cm.
- Ngi núi cn cn c vo i tng v cỏc c im khỏc ca tỡnh hung giao tip xng hụ cho thớch
hp.
- Bit la chn t ng xng hụ mt cỏch thớch hp, hp lớ l th hin mt nhõn cỏch vn hoỏ.( Xng khiêm hô
tôn)
IV. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
- Dn trc tip : tc l nhc li nguyờn vn li núi hay ý ngh ca ngi dn hoc nhõn vt, li dn trc tip
c t bờn trong du ngoc kộp hoặc xuống dòng sau dấu gạch ngang.
VD : Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
- Dn giỏn tip : tc l thut li li núi hay ý ngh ca ngi hoc nhõn vt, cú iu chnh cho thớch hp, li
dn giỏn tip khụng t trong du ngoc kộp. Có thể dùng từ là hoặc rằng đặt trớc lời dẫn.
- Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi tôi rằng có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ tôi không?
Khi chuyển đổi lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần chú ý:
2
Tr ng THCS A n Khỏnh ễn t p Ng vn 9
- Bỏ dấu hai chấm và thay đổi từ xng hô cho thích hợp. Lợc bỏ các tình thái từ.
V. Tổng kết về từ vựng.( Tiết 1 )
1T n v t phc
a.T n: l t ch gm cú 1 ting
VD: nh, cõy, bin, o.
b.T phc l t gm hai hoc nhiu ting
VD: qun ỏo, sỏch v, bõng khuõng..
c.T phc: gm hai loi l:
- T ghộp: gm nhng t phc c to ra bng cỏch ghộp cỏc ting cú quan h vi nhau v ngha.
VD: in mỏy, xng du, mỏy khõu, trng en, chỡm ni
- T lỏy: gm nhng t phc cú quan h lỏy õm gia cỏc ting.
VD: p , lnh lựng, nho nh.
2. Thnh ng
1. Khỏi nim:
- L loi cm t c nh , biu th mt ý ngha hon chnh
- Ngha ca thnh ng cú th bt ngun trc tip t ngha en ca cỏc t to nờn nú, nhng thng thụng qua
mt s phộp chuyn ngha nh n d, so sỏnh.
VD: M trũn con vuụng, mt xanh nanh vng, n chỏo ỏ bỏt.
2. Phõn bit thnh ng, tc ng
Thnh ng tc ng
- thng l mt ng c nh biu th khỏi nim.
VD: Nc mt cỏ su: s thụng cm, thng
xút gi di nhm ỏnh la ngi khỏc.
- l mt cõu biu th phỏn oỏn, nhn nh.
VD: Gn mc thỡ en, gn ốn thỡ sỏng: hon cnh,
mụi trng xó hi cú nh hng quan trng n
tớnh cỏch, o c con ngi
3 Ngha ca t
1. Khỏi nim: Ngha ca t l ni dung( s vt, tớnh cht, hot ng, quan h. ) m t biu th
VD: S vt: (t nhiờn hoc nhõn to, th rn hoc th lng..): bn, cõy, thuyn, bin.
*Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính nh sau:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa.
4.Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay có nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tợng thay đổi nghĩa của từ.
- Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển là nghĩa đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
Thông thờng trong câu một từ chỉ có một nghĩa. Một số trờng hợp từ vừa đợc hiểu đợc theo nghĩa
gốc vừa hiểu theo nghĩa chuyển.
Ví dụ : Từ xuân trong 2 câu :
a. Làn thu thủy nét xuân sơn. ->Nghĩa gốc chỉ mùa xuân.
b.Xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê. -> Nghĩa chuyển chỉ tuổi trẻ.
5.Từ đồng nghĩa.
- Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Một từ có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
* Có hai loại từ đồng nghĩa:
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa : mẹ, bầm ; té, ngã...
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: có sắc thái nghĩa khác nhau : Xinh, đẹp khác nhau về sắc thái biểu thị.
* Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Những từ đồng nghĩa hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.
- Những từ đồng nghĩa không hoàn toàn thì không thể thay thế cho nhau.
6. Từ trái nghĩa.
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.( Xét trên một cơ sở chung nào đó)
3
Tr ng THCS A n Khỏnh ễn t p Ng vn 9
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
* Sử dụng từ trái nghĩa.
- Sử dụng trong các thể đối, tạo sự nhịp nhàng, cân đối, nhấn mạnh một ý nghĩa nào đó.
- Sử dụng trong thành ngữ, tạo sự cân đối, sinh động, gây ấn tợng mạnh.
VD: ba chìm bảy nổi , đầu xuôi đuôi lọt , lên bổng xuống trầm , chó tha đi mèo tha lại
7.Từ đồng âm
* Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhng hoàn toàn khác nhau về nghĩa.
Chú ý. : Từ đồng âm không phải là từ nhiều nghĩa.
+ Giống: có âm thanh giống nhau.
+ Khác:
* Từ đồng âm: nghĩa không liên quan đến nhau.
* Từ nhiều nghĩa: nghĩa có liên quan đến nhau.
+ Ví dụ: * Từ đồng âm: cơm chín số chín.
* Từ nhiều nghĩa: cơm chín quả chín )
* Sử dụng từ đồng âm.
Để tránh nhầm lẫn hiện tợng đồng âm, cần phải chú ý đến hoàn cảnh giao tiếp, ngữ cảnh.
8. Từ có tính biểu cảm
Là từ có khả năng gợi ra cảm giác hoặc thể hiện cảm xúc. Những từ láy thờng mang tính biểu cảm cao.
VD : Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
9. Cp khỏi quỏt ngha ca t ng
. Khỏi nim
a. Ngha ca mt t cú th rng hn (khỏi quỏt hn) hoc hp hn (ớt khỏi quỏt hn) ngha ca t ng khỏc:
- Mt t ng c coi l cú ngha hp khi phm vi ngha ca t ng ú c bao hm trong phm vi ngha ca
mt t ng khỏc.
- Mt t ng cú ngha rng i vi nhng t ng ny, ng thi cú th cú ngha hp i vi mt t ng khỏc.
b. V bn cht, õy l mi quan h ng ngha gia cỏc t ng vi nhau:
- Cỏc t ging nhau v ngha gi l "t ng ngha"
- Cỏc t trỏi ngc nhau v ngha gi l "t trỏi ngha"
- Cỏc t ng cú quan h bao hm hoc c bao hm nhau v ngha gi l "cp khỏi quỏt ca t ng"
VD:
- T "ng vt" bao hm cỏc t: chim, thỳ, cỏ
- T "thỳ" li bao hm cỏc t : voi, h, hu, nai.."
- T "thỳ" bao hm cỏc t "voi, h" nhng chớnh nú li c bao hm trong t "ng vt"; õy chớnh l mi
quan h ng ngha mang tớnh cp khỏi quỏt ca ngha t ng.
10. Tr ờng từ vựng
- Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
VD: Các từ thuộc trờng từ vựng ngời ruột thịt : thầy, mẹ, mợ, cô, con, em.
L u ý
a. Một trờng từ vựng có thể bao gồm nhiều trờng từ vựng nhỏ hơn (tính hệ thống).
b. Một trờng từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại ( Đặc điểm ngữ pháp).
c. Một từ có thể thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau do hiện tợng nhiều nghĩa.
d. Ngời ta thờng dùng cách chuyển trờng từ vựng để tăng thêm tính NT của ngôn từ và khả năng diễn đạt
(nhân hoá, ẩn dụ, so sánh).
VI. Tổng kết về từ vựng ( Tiết 2 )
1Từ m ợn
- Ngoi t thun Vit l nhng t do nhõn dõn ta t sỏng to ra, chỳng ta cũn vay mn nhiu t ca ting
nc ngoi biu th nhng s vt, hin tng, c im... m ting Vit cha cú t tht thớch hp biu
th. ú l cỏc t mn.
- B phn t mn quan trng nht trong ting Vit l t mn ting Hỏn. (gm t gc Hỏn v t Hỏn
Vit).
- Bờn cnh ú, ting Vit cũn mn t ca mt s ngụn ng khỏc nh ting Phỏp, ting Anh, ting Nga...
- Cỏc t mn ó c Vit hoỏ thỡ vit nh t thun Vit. i vi nhng t mn cha c Vit hoỏ
hon ton, nht l nhng t gm trờn hai ting, ta nờn dựng gch ni ni cỏc ting vi nhau.
4
Tr ng THCS A n Khỏnh ễn t p Ng vn 9
2T Hỏn Vit.
T Hỏn Vit l t mn ca ting Hỏn, nhng c phỏt õm v dựng theo cỏch dựng ca t ting Vit:
quc gia, giỏo dc, hiu trng, tng thng, b trng, kinh t, ý thc...
3. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội
a. khỏi nim:
- Thut ng l t ng biu th khỏi nim khoa hc, cụng ngh v thng c dựng trong cỏc vn bn
khoa hc, cụng ngh.
- Thng mi thut ng ch biu th mt khỏi nim v ngc li, mi khỏi nim ch c biu th bng
mt thut ng.
- Thut ng khụng cú tớnh biu cm.
b.Vai trũ ca thut ng. Rt quan trng vỡ:
- Chỳng ta ang sng trong thi i khoa hc, cụng ngh phỏt trin ht sc mnh m v cú nh hng ln
i vi i sng con ngi. Trỡnh dõn trớ ca ngi Vit Nam cng khụng ngng c nõng cao. Nhu cu
giao tip v nhn thc ca mi ngi v nhng vn khoa hc, cụng ngh tng lờn cha tng thy. D nhiờn
trong tỡnh hỡnh ú, thut ng úng vai trũ quan trng v ngy cng tr nờn quan trng hn.
c. Bit ng xó hi
Bit ng xó hi l cỏc t ng c dựng hn ch trong phm vi mt nhúm xó hi nht nh. VD : gy
( Mt im), ngng ( hai im) - dựng trong phm vi hc sinh sinh viờn.
- Do tớnh cht hn ch v phm vi s dng nờn cú th gõy khú hiu cho nhng ngi thuc tng lp khỏc.
Cú th dựng bit ng xó hi trong cỏc tỏc phm vn hc khi cn nhn mnh, khc ho c im xó hi ca
nhõn vt. Khụng dựng bit ng xó hi trong giao tip ton dõn, nht l cỏc lnh vc giao tip cú tớnh cht chớnh
thc nh vn bn khoa hc, vn bn hnh chớnh.
4.Trau di vn t
a. Vỡ sao phi trau di vn t
- T l cht liu to nờn cõu núi. Mun din t chớnh xỏc v sinh ng nhng suy ngh, tỡnh cm cm xỳc
ca mỡnh, ngi núi phi bit rừ nhng t m mỡnh dựng v cú vn t phong phỳ. Do ú trau di vn t l
vic rt quan trng phỏt trin k nng din t.
b. Cú 2 hỡnh thc trau di vn t.
- Trau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để biết đầy đủ các nghĩa của từ và cách dùng từ.
VD : Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
+ Câu này dùng thừa từ đẹp, bởi từ thắng cảnh đã có nghĩa là phong cảnh đẹp.
- Rèn luyện để tăng cờng vốn từ, làm tăng vốn từ về số lợng và thờng xuyên phải trau dồi vốn từ
5. S ự phát triển của từ vựng.
1. Cựng vi s phỏt trin ca xó hi, t vng ca ngụn ng cng khụng ngng phỏt trin. Mt trong
nhng cỏch phỏt trin t vng Ting Vit l phỏt trin ngha ca t ng trờn c s ngha gc ca nú.
Cú hai phng thc ch yu phỏt trin ngha ca t ng : Phng thc n d v phng thc hoỏn d.
- VD :
- T "tay" trong cõu "gi kim thoa vi khn hng trao tay" cú ngha l mt b phn ca c th ngi.
- T "tay" trong cõu "cng phng bỏn tht cng tay bỏn ngi" cú ngha ch "k buụn ngi" ( Dựng b phn
ch ton th).
=> Hin tng chuyn ngha ny c tin hnh theo phng thc hoỏn d.
2. Tạo thêm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lên là một cách thức để phát triển từ vựng Tiếng việt.
VD : Tạo từ ngữ mới bằng mẫu x + y (x, y là có từ ghép điện thoại điện thoại di động: điện thoại vô
tuyến nhỏ
+ Các từ cấu tạo theo mô hình: x + tặc (x là từ đơn) : Hải tặc. Không tặc.
- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài : Từ ngữ Hán ( dần đợc Việt hoá trở thành từ Hán - Việt. Có những trờng
hợp không thể lấy từ thuần Việt thay thế cho từ Hán - Việt).
- Trong quá trình phát triển, để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống và đáp ứng yêu
cầu giao tiếp của xã hội, tiếng Việt mợn thêm nhièu từ ngữ của các nớc phơng Tây.
V.Tổng kết từ vựng ( tiết 3)
1. T tng thanh v tng hỡnh
- T tng thanh l t mụ phng õm thanh ca t nhiờn, ca con ngi
VD: o o, choang choang, lanh lnh, sang sng, choe choộ.....
5