Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.56 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


NÔNG VĂN SỰ

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH


NÔNG VĂN SỰ

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM

Ngành: Quản Trị Kinh Doanh Tổng Hợp
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: Th.S Lê Ánh Tuyết

Thành phố Hồ Chí Minh


Tháng 12/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “phân tích hoạt động
kinh doanh tại công ty cổ phần Ánh Dương Việt Nam” do Nông Văn Sự, sinh viên
khóa 35, ngành Quản Trị Kinh Doanh đã bảo vệ thành công trước hội Triệu đồng vào
ngày ___________________

Ths.Lê Ánh Tuyết
Người hướng dẫn,
(Chữ ký)
________________________
Ngày
tháng
năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

(Chữ ký

(Chữ ký

Họ tên)

Họ tên)

Ngày


tháng

năm

Ngày

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Đểkhóa luận này được hoàn thành nhờ vào công đóng góp của nhiều người,họ
đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến tất cả mọi người!
Lờiđầu tiên tôi muốn gửi đến với ba mẹ của tôi. Con xin cảm ơn ba mẹ đã sinh
ra con, nuôi dạy con và làm việc vất vả nuôi con ăn học để con được bước vào giảng
đường đại học, nơi mà là niềm ước mơ của bao người.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, đặc biệt là thầy cô Khoa Kinh Tế
trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý
báu cho tôi trong 4 năm đại học vừa qua, đó là hành trang để tôi có thể tự tin bước vào
đời. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến người hướng dẫn của tôi, cô Lê Ánh
Tuyết với những sự giúp đỡ nhiệt tình, những lời khuyên bổ ích để tôi có thể hoàn
thành tốt khóa luận. Kính chúc cô và gia đình sức khỏe, công tác tốt.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc công ty cổ phần Ánh Dương
Việt Nam, đặc biệt là các anh chị phòng kinh doanh và các phòng khác …đã quan tâm
giúp đỡ tôi trong thời gian tôi thực tập ở công ty. Xin chúc các anh chị vui khỏe, thành
công trong cuộc sống.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người bạn đã yêu thương, giúp đỡ tôi.Những

người bạn thân thiết trong 4 năm đại học và phổ thông.Mong chúng ta luôn là những
người bạn tốt của nhau.
Kính chúc mọi người sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc.

TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nông Văn Sự


NỘI DUNG TÓM TẮT
NÔNG VĂN SỰ.Tháng 11 năm 2012.Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh
củaCông Ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam
NONG VAN SU. Nov 2012. Analyzing Business Effect of Vinasun
Corporation.
Đề tài tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Ánh Dương
Việt Nam trên cơ sở phân tích số liệu thu thập được từ các phòng ban và các nguồn
khác có liên quan nhằm đánh giá thực trạng hoạtđộngkinh doanh của công ty, nhận ra
những hạn chế còn tồn tại trong quá trình hoạt động, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Khóa luận đã sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê mô
tả, so sánh, thay thế liên hoàn để phân tích vàđánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty qua 3 năm 2009-2011. Nội dung phân tích gồm khái quát tình hình sản
xuất kinh doanh của công ty thông qua các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận và
đánh giá hiệu quả qua cáctỷ số sinh lời, phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất,
tình hình lợi nhuận và mức độảnh hưởng của các yếu tố đến lợi nhuận, tình hình tài
chính của công ty.
Kết quả phân tích cho thấy, doanh thu của công ty năm 2009 đạt 1.150.098 triệu
đồng, năm 2010 tăng 795.426 triệu đồng so với năm 2009 tương đương tăng 69,16%,
năm 2011 tăng 401.359 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 20,63%.
Về tài sản cố định, tổng giá trị tài sản cố định của công ty có sự thay đổi vào

năm 2010, đầu tư vào tài sản cố định năm 2010 tăng 46% so với năm 2009, tuy nhiên
hiệu quả sử dụng tài sản cố định chưa cao từ 0,1% năm 2010 giảm xuống còn 0,07%
năm 2011.
Chi phí năm 2010 tăng 699.371triệu đồng so với năm 2009 tương đương mức
tăng là 69,5%. Năm 2011 tăng 463.241 triệu đồng so với năm 2010 tức tăng 27%.
Bên cạnh đó, trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty còn tồn tại một số
hạn chế sau:


Năm 2010 giá vốn hàng bán tăng 498.987 triệu đồng so với năm 2009 tương
đương tăng 56,6% và chi phí tài chính tăng 123% so với năm 2009.
Về lợi nhuận cao nhất là năm 2010 đạt 239.875 triệu đồng, sang năm 2011 lợi
nhuận chỉ đạt 177.993 triệu đồng. Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty khá là hiệu quả, công ty bỏ ra 100 đồng vốn thì thu về 29 đồng lợi
nhuận.
Năm 2010 số lao động tăng 44% so với năm 2009 và năm 2011 số lao động
tăng 51% so với năm 2010 nhưng năng suất lao động giảm 20,4% .
Từ kết quả phân tích thấy được những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hoạt
động kinh doanh của công ty, khóa luận cũngđã đề xuấtđược một số giải pháp khả thi
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty.


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................... x 
CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 
1.1Đặt vấn đề .............................................................................................................1 
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................................2 
1.2.1Mục tiêu chung ............................................................................................. 2 

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2 
1.3 Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3 
1.3.1 Phạm vi không gian ..................................................................................... 3 
1.3.2 Phạm vi thời gian......................................................................................... 3 
1.4. Cấu Trúc Luận Văn .............................................................................................3 
CHƯƠNG 2TỔNG QUAN ............................................................................................. 4 
2.1 Tổng quan về thị trường taxi thành phố Hồ Chí Minh ........................................4 
2.1.1 Tiềm năng thị trường lớn............................................................................. 4 
2.1.2 Cung chưa đáp ứng đủ nhu cầu ................................................................... 5 
2.1.3 Cạnh tranh khốc liệt .................................................................................... 5 
2.1.4 Hạ tầng giao thông yếu kém hạn chế sự tăng trưởng taxi trong tương lai .. 6 
2.2 Tổng Quan Về Công Ty Cổ Phần Ánh Dương Việt Nam ...................................7 
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty ...................................................................... 7 
2.2.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ........................................... 7 
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ........................................................ 10 
2.2.4 Các nghề kinh doanh của công ty .............................................................. 11 
2.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty ...............................................................................13 
2.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty ............................................................ 13 
2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý ................................................ 14 
2.4 Thuận lợi và khó khăn của công ty ....................................................................18 
2.4.1 Về thuận lợi ............................................................................................... 18 
2.4.2 Về khó khăn ............................................................................................... 19 
v


CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................. 20 
3.1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................20 
3.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh............................................... 20 
3.1.2 Mục đích của phân tích hoạt động kinh doanh.......................................... 21 
3.1.3 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh ........................................ 21 

3.1.4 Các chỉ tiêu được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh ............ 22 
3.2 Phương Pháp Nghiên Cứu .................................................................................28 
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .................................................................... 28 
3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .................................................................. 28 
CHƯƠNG 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 30 
4.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty ..........................................30 
4.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ............................................... 30 
4.1.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty .................................................... 31 
4.2 Phân tích tình hình doanh thu của công ty .........................................................33 
4.2.1 Biến động doanh thu của công ty .............................................................. 33 
4.2.2 Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu của công ty ........ 36 
4.3 Phân tích tình hình chi phí của công ty ..............................................................39 
4.4 Tình hình lợi nhuận của công ty ........................................................................40 
4.4.1 Sự biến động lợi nhuận của công ty ................................................................40 
4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty .................... 41 
4.5 Phân tích các yếu tố trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty ...........42 
4.5.1 Tình hình lao động và hiệu quả sử dụng lao động của công ty ................. 42 
4.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty ............................... 46 
4.6 Phân tích chỉ số tài chính của công ty ................................................................47 
4.6.1 Tình hình biến động tài sản lưu động của công ty .................................... 47 
4.6.2 Phân tích hệ số thanh toán của công ty ..................................................... 48 
4.6.3 Khả năng thanh toán nhanh của công ty.................................................... 49 
4.7 Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh của công ty ......................................50 
4.7.1 Ưu điểm ..................................................................................................... 50 
4.7.2 Khó khăn ................................................................................................... 50 
4.8 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty .51 
vi


4.8.1 Quản lý tốt chi phí ..................................................................................... 52 

4.8.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ........................................................ 52 
CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 54 
5.1 Kết luận ..............................................................................................................54 
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................55 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 56 

vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSH

Chủ Sở Hữu

CPBH

Chi Phí Bán Hàng

ĐVT

Đơn Vị Tính

GVHB

Giá Vốn Hàng Bán

LNTT

Lợi Nhuận Trước Thuế


NSLĐ

Năng Suất Lao Động

QLDN

Quản Lí Doanh Nghiệp

MMTB

Máy Móc Thiết Bị

SXKD

Sản Xuất Kinh Doanh

TSCĐ

Tài Sản Cố Định

TNDN

Thu Nhập Doanh Nghiệp

TTTH

Thông Tin Tổng Hợp

NSLĐ


Năng Suất Lao Động

VLĐ

Vốn Lưu Động

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Vốn Điều Lệ của Công ty Qua Các Năm

8

Bảng 2.2 Vốn Chủ Sở Hữu của Công Ty Qua Các Năm

9

Bảng 4.1 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh củaCông Ty

31

Bảng 4.2 HiệuQuả Hoạt Động Kinh Doanhcủa Công Ty

32

Bảng 4.3 Doanh Thu Bán Hàngvà Cung Cấp Dịch Vụ củaCông Ty

34


Bảng 4.4 Doanh Thu Từ Hoạt Động Tài Chính củaCông Ty

35

Bảng 4.5 Doanh Thu Từ Thu Nhập Khác củaCông Ty

36

Bảng 4.6 Mứcảnh Hưởng Của GiávàLượt Cung ứng Đến Doanh Thu

38

Bảng 4.7 Tình Hình Chi PhícủaCông Ty

39

Bảng 4.8 Tình Hình Lợi Nhuận của Công Ty

40

Bảng 4.9 Mứcảnh Hưởng Của Các Nhân Tố Đến Lợi NhuậncủaCông Ty

42

Bảng 4.10 Cơ Cấu Lao Động của Công Ty

43

Bảng 4.11 Năng Suất Lao Động của Công Ty


43

Bảng 4.12 HiệuQuả Sử Dụng Lao ĐộngcủaCông Ty

46

Bảng 4.13Tài Sản Cố Định của Công Ty

46

Bảng 4.14 Hiệu Suất và Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản Cố Định của Công Ty

47

Bảng 4.15 Các Chỉ Tiêu Cấu Thành Tài Sản Lưu ĐộngcủaCông Ty

48

Bảng 4.16 Khả Năng Thanh Toán Ngắn Hạncủa Công Ty

49

Bảng 4.17Khả NăngThanh Toán Nhanhcủa Công Ty

49

Bảng 4.18 ChínhSáchĐào Tạo Nhân Sự Cho Công Ty

53


ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Doanh Thu Taxi TạiTp. HCM của Vinasun và Mai Linh

4

Hình 2.2 BiểuĐồ Thể Hiện Số Taxi/ 1000 Dân tại Một SốTP Trên Thế
Giới

5

Hình 2.3 ThịPhần Một Số Hang Taxi tại Tp. HCM

6

Hình 2.4 Lượng Xe Taxi Trên Địa Bàn Tp. HCM

6

Hình 2.5 Vốn Điều Lệ của Công Ty

9

Hình 2.6Vốn Chủ Sở Hữu của Công Ty

9


Hình 2.7 Sơ Đồ Cơ Cấu Bộ Máy Quản Lý của Công Ty

13

Hình 4.1 CácChỉ Số Sinh LờicủaCông Ty

32

Hình 4.2 Cơ Cấu Các Nguồn Thu củaCông Ty

33

Hình 4.3 Doanh Thu Theo Cơ Cấu Dịch Vụ

34

Hình 4.4 LượtCung ứng Dịch Vụ Taxi củaCông Ty

36

Hình 4.5 TìnhHình Cung Cấp Giá Dịch Vụ Taxi củaCông Ty

37

Hình 4.6Chi Phí củaCông Ty

40

Hình 4.7Sự Biến Động Lợi Nhuận Sau Thuế củaCông Ty


41

Hình 4.8 Chỉ Số Thanh Toán Ngắn Hạn của Công Ty

49

Hình 4.9 Chỉ Số Thanh Toán Nhanh của Công Ty

50

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế
giới. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh tranh
ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời
cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp.
Trong lúc trên thị trường có nhiều công ty cùng cung cấp một loại hình dịch vụ,
sản phẩm như nhau, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải tạo cho
dịch vụ của mình một sự khác biệt vượt trội hơn so với các dịch vụ cùng loại khác, cố
gắng đưa ra loại hình dịch vụ chất lượng ngày càng tốt hơn.
Ngành dịch vụ đang chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong tổng thu nhập quốc
dân của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Công ty Cổ Phần Ánh Dương
Việt Nam là một trong những công ty cung cấp dịch vụ Taxi lớn ở Việt Nam, với lịch
sử hoạt động trên 10 năm và đã đạt được những thành tựu kinh doanh nhất định, với

nhiều kinh nghiệm trên các lĩnh vực kinh doanh: kinh doanh vận tải bằng xe Taxi, kinh
doanh du lịch, dịch vụ vé máy bay, kinh doanh nhà hàng, ăn uống, kinh doanh địa ốc,
bất động sản. Tuy nhiên,điều đó chưa có gì là chắc chắn đảm bảo một tương lai sẽ phát
triển bền vững cho Công ty trong bối cảnh thị trường biến động phức tạp và xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế như hiện nay.
Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên
hoàn với nhau, vì vậy chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một
cách toàn diện, mới có thể giúp cho các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi
hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách
tổng quát về trình độ hoàn thành các mục tiêu biểu hiệnbằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế,


kỹ thuật, tài chính của doanh nghiệp, đồng thời phân tích sâu sắc các nguyên nhân
hoàn thành hay không hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa
chúng, từ đó có thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh mặt yếu trong công tác quản lý của
doanh nghiệp. Mặt khác, qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp cho các
nhà doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực để tăng cường các hoạt động kinh tế và
quản lý doanh nghiệp, nhằm huy động mọi khả năng về tiền vốn, lao động, đất đai…
vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Do đó, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phầnÁnh
Dương Việt Nam trở nên cần thiết và đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt
là trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cùng với chính sách mở cửa
chủ động hội nhập nền kinh tế thế giới của Việt Nam trong thời gian qua.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu và phân tích tình hình kinh doanh Công Ty Cổ Phần Ánh Dương Việt
Nam nhằmđánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời nhận ra
những điểm mạnh cần phát huy và khắc phục những điểm còn hạn chế trong quá trình
hoạt động kinh doanh. Trên cơ sở phân tích, đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Đểđạtđược mục tiêu chung, một số mục tiêu cụ thể được đặt ra như sau:
-

Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của công ty ;

-

Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty ;

-

Phân tích các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty ;

-

Phân tích tình hình tài chính của công ty ;

-Từ những hạn chế, đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu quả
hoạt độngkinh doanh cho công ty.

2


1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Phạm vi không gian
Khóa luậnđược thực hiện tại công ty CỔPHẦN ÁNH DƯƠNG VIỆT NAM–
648, Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, Tp. HCM.
1.3.2 Phạm vi thời gian
- Số liệu được sử dụng phân tích qua ba năm 2009 - 2011

- Thời gian thực tập từngày 20/09/2012 – 07/11/2012
1.4. Cấu Trúc Luận Văn
Luận văn gồm 5 chương, bố cục như sau:
Chương 1. Mở đầu
Nêu lí do nghiên cứu đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
Chương 2.Tổng quan
Giớithiệu khái quát về công ty, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty và
trìnhbày sơ lược về cơ cấu tổ chức, văn hóa củacông ty, nêu lên những thuận lợi khó
khăn của công ty.
Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, một số cách
thức và phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài.
Chương 4.Kết quả và thảo luận
Đây là phần trọng tâm của đề tài, phần này tập trung giải quyết các mục tiêu đã
đề ra trong mục tiêu cụ thể. Khái quát tình hình kinh doanh, phân tíchđánh giá kếtquả,
hiệu quả kinh doanh cùng với một số yếu tốảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh
doanh của công ty.
Chương 5. Đưa ra kết luận và kiến nghị
Tổng hợp từ các kết quả phân tích ở trên để đưa ra nhận xét tổng quát về tình
hình thực tế tại doanh nghiệp. Doanh nghiệp có những lợi thế gì cần phát huy và
những hạn chế gì cần khắc phục nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra, đưa ra kiến nghị và
một số giải pháp phù hợp với doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể tham khảo và áp
dụng khi cần thiết.
3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về thị trường taxi thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Tiềm năng thị trường lớn
Tp. Hồ Chí Minh là một trong những địa phương có nền kinh tếnăng động nhất
Việt Nam với tốc độ phát triển hàng năm đều vượt trên 10%, đây cũng làthành phố có
mật độ dân số và mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất cả nước. Do vậynhu cầu
sử dụng taxi cho mục đích đi công tác, du lịch, vui chơi giải trí, khám chữa bệnh...làrất
lớn.Thống kê từ một số hãng taxi dẫn đầu về thị phần cho thấy thị trường đang đạt
đượctốc độ tăng trưởng doanh thu lớn qua các năm, cụ thể như Vinasun có tốc độ tăng
trưởng39,8% trong giai đoạn 2008-2011, con số của Mai Linh là 43,9% trong cùng
giai đoạn.
Hình 2.1 Doanh Thu Taxi Tại Tp. HCM của Vinasun và Mai Linh
Đvt: Triệu đồng
2500000.0

2274328.0

2000000.0
1643696.0

1500000.0
1068603.0

1000000.0
500000.0

716126.0

578764.0

967461.0
677098.0


324410.0

Taxi Vinasun
Taxi Mai Linh

.0
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nguồn: Phòng Dự án và NC Đầu Tư Phát Triển


2.1.2 Cung chưa đáp ứng đủ nhu cầu
Theo sở Giao thông vận tải Tp. Hồ Chí Minh, lượng taxicủa thành phố mặc dù
giai đoạn 2005-2011 tăng trưởng trung bình khoảng 13,2%/nămnhưng vẫn chưa thể đủ
đáp ứng nhu cầu đi lại người dân. Khả năng đáp ứng nhu cầu củathành phố mới chỉ là
1,6 taxi/1.000 dân, thấp hơn nhiều so với các thành phố năng động kháctrong khu
vực,hiện mật độ taxi tại Tp. Hồ Chí Minh còn thấp hơn cả thủ đô Hà Nội.
Hình 2.2 Số Taxi/1.000 Dân tại Một Số Thành Phố Trên Thế Giới

Số taxi/1.000 dân tại một số thành phố trên thế giới
14
12
10

12.8
10

8


6.7
5.7

6
4

2.4

2.3

2

1.6

0
Bangkok Mátcơva Singapore Bắc Kinh Jakarta

Hà Nội

Tp. HCM

Nguồn: Phòng Dự án và NC Đầu Tư Phát Triển
2.1.3 Cạnh tranh khốc liệt
Thị trường taxi Tp. Hồ Chí Minh mặc dù có sự tập trung khá lớn khi2 đơn vị
đứng đầu là Mai Linh và Vinasun đã chiếm tới 60% thị phần, 40% còn lại được
chiađều cho khoảng 34 hãng taxi khác như Vinataxi, Saigon Air, SaigonTourist,
Hoàng Long...song không vì vậy mà giảm bớt tính cạnh tranh. Một số hãng taxi nhỏ
cũng đã cho thấy họkhông kém trong việc giành các điểm đón khách khi luồn lách vào
những khu vực nhỏ hơnnhư các trụ sở cơ quan, tòa nhà văn phòng... Tuy nhiên, lợi thế
đang thuộc về các hãng lớnbởi ngoài chất lượng phục vụ tốt, điểm cốt yếu nhất là nhờ

có đội xe hùng hậu nên độ baophủ thị trường lớn, số lượng các điểm tiếp thị đón khách
cũng vượt trội hơn hẳn.

5


Hình 2.3 Thị Ph
hần Một Sốố Hãng Taxxi tại Tp. Hồ
H Chí Min
nh Năm 201
11

Vinataxi
%
6,5%
khác 
12%

Air port
6,0%
Hoàng Long
3,4%
o
Savico
3,0%
% Future
2,8%
Sài gòn Tourist2,2%
Petrolimex1,7
7%


Vinasun
V
4
41,0%

Mai Linh
19,0%

Taxi  Dầu Khí2,4
4%

Nguồn: Ph
hòng Dự ánn và NC Đầuu Tư Phát Triển
T
y kém hạạn chế sự tă
ăng trưởngg taxi trongg tương lai
2.1.4 Hạ tầng giiao thông yếu
Taxi mặc dùchiếm kh
hoảng 2,6%
% tổng số phhương tiện ô tô nhưngg chiếm tới 46%
mật độ lưu thôngg trênđườngg tại Tp. Hồồ Chí Minh, bởi đa số taxi hoạt độộng tại khuu vực
n suất 24/244, vì lý do này kể từ ngày
n
1/6/20010, thành phố
p đã ra quyết
q
trung tâm với tần
c đơn vị kinh
k

doanhttaxi sẽ khônng được tănng số xe màà chỉ được thay
t
thế mộột xe
định các
cũ bằnng một xe mới.
m Việc banhành
b
quyyết định nóói trên ít nhiiều đã ảnh hưởng
h
đến hoạt
động của các cô
ông ty taxi và khiếnchho lượng xee taxi trên đđịa bàn thàành phố tronng 2
2
2011 hầu như không
k
có sự
ự giatăng nàào.Sự tăng trưởng tron
ng tương laai do
năm 2010,
vậy sẽẽ chủ yếu đến từ việc tăng
t
giá cướ
ớc hoặc cảitthiện hệ số sử dụng xee.
Hình 2.4 Lượng
g Xe Taxi Trên
T
Địa Bàn Tp. Hồ Chí Minh
Đ
Đvt:
Số xe ta

axi

15000

12551

12654

2010

2011

10771
93
395

10000

7000

8000

5000
0
2006

2007

200
08


2009

Nguồn: Phòòng Dự Ánn và NC Đầuu Tư Phát Triển
T
6


2.2 Tổổng Quan Về
V Công Ty
T Cổ Phần
n Ánh Dươ
ơng Việt Naam
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về công ty
ông ty: Côn
ng ty Cổ Ph
hần Ánh Dương
D
Việt Nam
Tên gọi cô
Tên tiếng Anh: Vinasun Corporration
Tên viết tắắt: VinasunnCorp
Mã chứngg khoán: VN
NS
Địa chỉ: 648
6 Nguyễn
n Trãi, Phườ
ờng 11, quậận 5, TP. HC
CM
Điện thoạại: (84.8) 8227 7178 – 8227 2727

Fax: 08 39
9 526 410
Website:h
Mã số thuuế: 03020355520
Biểu tượnng của côngg ty:

h và phát ttriển của côông ty
2.2.2 Quá trình hình thành
Tiền thân của Công ty
t là Công ty
t TNHH Thương
T
Mạii Dịch vụ Lữ
L hành Tư Vấn
T Ánh Dương Việt Nam,
N
được tthành lập vàào ngày 15//6/1995, vớ
ới vốn điều lệ là
Đầu Tư
300 trriệu đồng. Giấy
G
phép kinh doanhh số: 05218
84 do Sở Kếế hoạch và đầu tư cấpp với
hoạt động
đ
chính là kinh doaanh ăn uốngg và du lịch nội địa.
ức đưa vào hoạt
- Ngày 277/01/2003, hoạt động kinh doanhh Taxi đượcc chính thứ
động với
v thương hiệu TAXII VINASUN

N.
ông ty chuyyển đổi thànnh Công ty Cổ Phần Ánh
Á Dương Việt
- Ngày 177/7/2003, Cô
Nam với
v vốn điềều lệ là 8.0000 triệu đồnng. Giấp phhép đăng kýý kinh doan
nh: 41030011723
do Sở
ở Kế hoạch và
v Đầu tư cấp.
c
- Ngày 255/5/2006, Công
C
ty tănng vốn điềuu lệ lên 166.000triệu đồng
đ
để đầầu tư
thêm xe
x mới cho
o hoạt động dịch vụ taxxi.
- Tháng 2/2007,
2
Cônng ty phát hành thêm
m 84.000triệệu đồng mệệnh giá để tăng
vốn điều
đ
lệ lên 100.000
1
triệệu đồng nhằằm tái cơ cấấu lại nợ vaay và đầu tư
ư thêm xe trong
năm 2007.

2
7


- Tháng 10/2007, công ty phát hành thêm 70.000 triệu đồng mệnh giá cho các
nhà đầu tư lớn, tăng vốn điều lệ của công ty từ 100.000 lên 170.000 triệu đồng. Bên
cạnh đó, Công ty cũng đã thu về một khoản vốn thặng dư 328.000 triệu đồng trong đợt
phát hành này.
-Ngày 29/7/2008, Công ty chính thức niêm yết 17 triệu cổ phiếu trên sàn giao
dịch chứngkhoán TP HCM với mã Chứng khoán là VNS, (Theo Thông tư
09/2010/TT-BTC ngày 15/1/2010 của Bộ Tài chánh về việc Công bố Thông tin trên thị
trường chứng khoán).
- Tháng 9/2009, công ty phát hành thêm 30.000 triệu đồng mệnh giá cho các
nhà đầu tư lớn, tăng vốn điều lệ của Công ty từ 170.000 triệu đồng lên 200.000 triệu
đồng. công ty cũng đã thu về 1 khoản vốn thặng dư 88.252 triệu đồng trong đợt phát
hành này.
- Tháng 7/2010, công ty hoàn thành việc tăng vốn lên 300.000 triệu đồng thông
qua việc phát hành 9.999.997 cổ phiếu thưởng từ nguồn vốn thặng dư của công ty.
-Đến 31/12/2011: vốn điều lệ của công ty là 300.000 triệu đồng và vốn chủ sở
hữu của công ty là 855.800 triệu đồng.
a. Vốn điều lệ
Bảng 2.1 Vốn Điều Lệ của Công Ty Qua Các Năm
Đvt: Triệu đồng
Năm
Vốn điều lệ
Tăng
trưởng(%)

2005


2006

8.000

16.000
100

2007

2008

170.000 170.000
963

0

2009

2010

2011

200.000 300.000

300.000

17,6

50


0

Nguồn: phòng kế toán tài chính và TTTH

8


Hình 2.5 Vốn Điều Lệ của Công Ty Q
Qua Các Năm
N
Đvt: Triệu
u đồng
30000
00.0

300000.0

25000
00.0

300000.0

200000.0
170000
0.0

20000
00.0

170000.0

0

15000
00.0
10000
00.0
5000
00.0

1600
00.0

.0
2006

2007

2008

2009

2010

2011

Nguuồn: phòng kkế toán tài chính và TT
TTH
b. Vốn ch
hủ sở hữu
u của Côngg Ty Qua Các

C Năm
Bảng 2.2 Vốn Chủ Sở Hữu
Đ Triệu đồng
Đvt:
đ
N
Năm
2005
Vốnn điều lệ

6.670

2
2006

22007

20008

20009

20010

20011

16.040 538..200 532.6600 703.4400

819.9900

855.8800


16,5

4,4

Tăngg
trưởnng (%)

140

33255

-1,0

322,1

Nguuồn: Phòng kkế toán tài chính và TT
TTH
Hình 2.6 Vốn Chủ Sở Hữu
u của Côngg Ty Qua Các
C Năm

Đvt: Triệu
T
đồng
900000.0
800000.0
700000.0
600000.0
500000.0

400000.0
300000.0
200000.0
100000.0
.0

19900.0
81

855800.0

2
2010

20
011

7
703400.0
538200.0

5
532600.0

2007

2008

16040.0


2006

2
2009

Nguồn: Phòng kếế toán tài chính và TT
TTH
9


2.2.3Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
a. Chức năng
Triển khai và thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch đã đề ra.phân tích, đánh giá,
báo cáo việc thực hiện trước đơn vị và cơ quan.
Bố trí, sắp xếp bộ máy quản lý, đảm bảo hoạt động kinh doanh vận tải công
cộng và du lịch một cách hiệu quả, nhằm phục vụ nhu cầu của khách hàng trong T.p
Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận.
Phấn đấu vai trò của một đơn vị kinh tế quốc dân đối với các mặt hàng chủ yếu
của Công ty. Thông qua cạnh tranh về chất lượng hàng hóa, giá cả và phương thức
kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn được giao, tạo hiệu quả kinh tế xã hội, tăng
cường cơ sở vật chất cho Công ty.
b. Nhiệm vụ
Kinh doanh hoạt động vận tải công cộng bằng taxi, nhằm phục vụ nhu cầu di
chuyển, đi lại của khách hàng. Thực hiện dịch vụ cho thuê xe theo nhu cầu của các
công ty và khách lẻ.
Kinh doanh các hoạt động du lịch,nhằm mang đến cho khách hàng những kỳ
nghỉ thoải mái. Thực hiện các Tour du lịch định kỳ trong và ngoài nước, ngoài ra còn
tổ chức thiết kế các tour du lịch kết hợp hội nghị và nghỉ dưỡng (MICE) theo yêu cầu
của các công ty và các tổ chức.Thực hiện các dịch vụ bổ sung như đặt phòng khách
sạn, dịch vụ visa…

Kinh doanh bất động sản góp phần cung cấp cho khách hàng những dự án phồn
thịnh và bền vững.
Trong quá trình kinh doanh du lịch, công ty còn là thành viên của các hiệp hội
du lịch Việt Nam và quốc tế, nhờ vậy Vinasun không ngừng cập nhật thông tin về sản
phẩm cũng như pháp lý, chính sách… để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.
Công ty tổ chức các điểm đậu xe, chi nhánh phù hợp với khả năng đơn vị, nhằm
đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm, phục vụ tốt cho khách hàng.

10


2.2.4 Các nghề kinh doanh của công ty
a. Các ngành nghề kinh doanh chính của công ty

- Kinh doanh vận tải bằng xe Taxi: thương hiệu “Vinasun Taxi”.
- Kinh doanh du lịch, dịch vụ vé máy bay: thương hiệu “Vinasun Travel”.
b. Kinh doanh bất động sản
Xác định nhu cầu về các Trung tâm thương mại và cao ốc văn phòng vẫn còn
gia tăng trong tương lai, trong chiến lược kinh doanh sắp tới, Vinasun Corp. đã và
đang có kế hoạch đầu tư:
- Trung tâm Thương mại Tản Đà.
- Dự án Chung cư Quận 8.
- Dự án Khu đô thị Vinasun (Triệu đồng Tháp).
- Dự án Làng biệt thự xanh Vinasun (Tây Bắc Củ Chi).
- Dịch vụ du lịch lữ hành (nội địa và quốc tế).
- Với thương hiệu Vinasun Travel được công nhận là thành viên của các hiệp
hội du lịch nổi tiếng thế giới như: PATA, ASTA, JATA…
Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm
những cảm giác mới lạ trong giải trí và thư giãn của các đối tượng khách hàng doanh
nhân và gia đình, Vinasun Travel xây dựng nhiều dịch vụ mới lạ và hấp dẫn dành cho

du khách tham quan trong nước cũng như nước ngoài.
Tour du lịch lễ hội, tour khám phá các di sản văn hóa Việt Nam.
Tour du lịch “lên rừng xuống biển”.
Tour du lịch khám phá danh lam thắng cảnh Việt Nam.
Tour du lịch mua sắm ở nước ngoài.
Tour du lịch khám phá vẻ đẹp huyền bí Châu Âu.
Tour du lịch kết hợp hợp tác kinh doanh, tìm kiếm đối tác…
c. Dịch vụ cho thuê xe du lịch
Cho thuê tháng hoặc thuê chuyến tất cả các loại xe từ 4 đến 45 chỗ. Bán
vé xe tuyến “SG – Phnompenh – SG”, “SG – Siemriep – SG”.
d. Dịch vụ bán vé máy bay
Vinasun Travel hiện đang là Đại lý chính thức của các hãng hàng không lớn
như: Vietnam Airlines, Jetstar… Đội ngũ nhân viên phòng vé chuyên nghiệp, tận tình
11


tư vấn miễn phí, tìm đường bay hợp lý, giao vé tận nơi 24/7. Đặc biệt, chúng tôi còn
cung cấp các dịch vụ khác như: đưa đón khách sân bay…
e. Dịch vụ tư vấn du học
Vinasun luôn là người bạn đồng hành giúp đỡ, hỗ trợ cho học sinh Việt Nam
đạt ước mơ có bằng cấp được Quốc tế công nhận với một sự đầu tư về tài chính thấp
nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất. Các dịch vụ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh
chọn đúng nghề, phù hợp với khả năng.
Dịch vụ tư vấn du học của Vinasun liên kết với nhiều quốc gia trên thế giới
như: Anh, Úc, Mỹ, Canada, Thụy Sĩ, Malaysia, Singa-pore…

12


2.3Cơ cấu tổ chức của Công ty

2.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Hình 2.7 Sơ ĐồBộ Máy Quản Lý của Công Ty
Đại Hội Đồng Cổ Đông

Ban Thư Ký

Hội Đồng Quản Trị

Ban Kiểm Soát

Tổng Giám Đốc

Phó Tổng
Giám
Đốc Pháp
luật
– Quản
trị chất
lượng

Phòng
Quản Trị
Chất
Lượng
------------- Bộ phận
Đảm bảo
chấtlượng.
- Bộ phận
Kiểm tra
đánh giá

chấtlượng

Phòng
Tổng
đài

.

Phòng
Điều
hành
điểm
tiếp thị

Phó Tổng
Giám Đốc
Tổ chức
– Hành
chính

Phó Tổng
Giám Đốc
Tài Chính

Phòng
Tổ Chức
– Hành
Chính
------------ Bộ phận
tổ chức

nhân sự.
- Bộ phận
hành chánh
văn phòng.
- Bộ phận

Phòng
Kế
Toán
Tài
Chính

Phó Tổng
Giám Đốc
Dịch vụ
Taxi

Phòng
Cung
ứng
Hàng
Hóa
Nguyên
Liệu
Vật Tư

Phó Tổng
Giám Đốc
Dịch vụ
Du Lịch


Khối Dịch Vụ
Du Lịch

Khối kinh
doanh dịch
vụ Taxi
--------------- Ban Giám
đốc Taxi

--------------- Ban Giám
đốc Dịch Vụ
Du Lịch.

Phòng
Marketing –
Chiến Lược
Thị Trường
--------------- Bộ phận kinh
doanh
- Bộ phận PRChiến lược thị
trường.
- Bộ phận chăm
sóckhách hàng.
- Bộ phận Giao
dịch điện tử,
website.
- Nội san VNS

.


Quản trị

Phòng
Thanh
tra
- Kiểm
soát

Phó Tổng
Giám Đốc
Marketing
– Chiến
Lược Thị
Trường

Phòng
Pháp chế

Phòng
Điều
hành
Taxi

Phòng
Bảo
hiểm

Xưởng
Thành

Đạt

Xưởng
Thành
Công

Xưởng
Thành
Danh

Chi
nhánh
Bình
Dương

Phó Tổng
Giám Đốc
Nghiên
Cứu Đầu
Tư Phát
Triển

Phòng Dự
án & NC
Đầu Tư
Phát Triển
--------------Bộ phận
xúc tiến dự
án.
- Bộ phận

quản lý dự
án.
- Bộ phận
Đầu tư tài
chính và
chứngkhoa
n.

- Các Phòng
ban, Đơn vị
trực
thuộcBan
Giám Đốc

Nguồn: Phòng Hành Chánh- Nhân Sự
13


×