Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ THẠNH HƯNG HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.51 KB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ XUÂN

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA
TẠI XÃ THẠNH HƯNG HUYỆN TÂN HƯNG
TỈNH LONG AN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 12/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “PHÂN TÍCH HIỆU
QUẢ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI XÃ THẠNH HƯNG HUYỆN
TÂN HƯNG TỈNH LONG AN”do Nguyễn Thị Xuân, sinh viên khoá 35, ngành
KINH TẾ NÔNG LÂM, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày

Th.s TRẦN HOÀI NAM
Người hướng dẫn

______________________
Ngày

tháng


năm

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

_______________________

_____________________

Ngày

tháng

năm

Ngày

i

tháng

năm


LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, cha mẹ tôi- những
người đã có công sinh thành, dưỡng dục tôi nên người.
Từ khi cắp sách đến trường, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được
biết bao công ơn dạy dỗ của quý thầy cô. Nhân đây tôi xin cảm ơn tất cả những thầy

cô đã từng dìu dắt tôi, cảm ơn công lao của thầy cô khoa Kinh Tế, trường Đại Học
Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt cho tôi kiến thức quý báu
trên giảng đường cũng như trong cuộc sống.
Đặt biệt em xin cảm ơn thầy Trần Hoài Nam, giảng viên khoa kinh tế đã tận
tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn quý cô chú, anh chị ở UBND và các cô chú trồng lúa
xã Thạnh hưng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá điều tra thực hiện khóa luận.
Cuối cùng xin cảm ơn những người bạn cùng lớp đã luôn ở bên quan tâm và
giúp đỡ tôi trong suốt quãng đời sinh viên của mình.
Xin chân thành cám ơn!
Em xin kính chúc toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế đạt được nhiều thành
công trên sự nghiệp giảng dạy của mình.
Người viết

Nguyễn thị Xuân

i


NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN THỊ XUÂN. Tháng 09 năm 2012. “Phân tích hiệu quả kĩ thuật trong sản
xuất lúa tại xã Thạnh Hưng huyện Tân Hưng tỉnh Long An”
NGUYỄN THỊ XUÂN. September 2012“ The Analysis Technical Effciency in the
Production of Rice in Thanh Hung Commune, Tan Hung District, Long An
Province”
Khóa luận tìm hiểu về hiệu quả kỹ thuật của cây lúa trên cơ sở phân tích số liệu điều
tra 60 hộ trồng luá trên địa bàn xã Thạnh Hưng huyện Tân Hưng Tỉnh Long An khóa
luận tìm hiểu về thực trạng sản xuất lúa sau đó đánh giá hiểu quả kinh tế của cây lúa
trên cơ sở phân tích số liệu điều tra tại xã. Tiếp theo đó là đề tài xây dựng hàm hồi quy
năng suất của 2 vụ lúa là vụ lúa Đông Xuân và vụ Lúa Hè Thu dạng Coubb –

Doubglass như sau :
Y = eβ0X11X22X33X44X55 X66 X77 X88 X99 eβ10DUMMY
Nội dung của khóa luận tập trung vào phân tích kết quả hiệu quả kỹ thuật của
cây lúa phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của bà con nông dân ở
các yếu tố khác. Từ phân tích đánh giá thì thấy kết quả hiệu quả kỹ thuật của lúa là khá
cao ở vụ lúa Đông Xuân. Do đó nếu có đầy đủ điều kiện sản xuất thì nông dân nên tập
trung phát triển nhiều hơn.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, nông dân vẫn gặp không ít khó khăn do thời tiết
thất thường đặc biệt là vào mùa mưa ( vụ Hè Thu). Giá phân bón tăng cao cũng gây
không ít khó khăn cho nông dân.
Cùng với những vấn đề như điều kiện thời tiết, thông tin giá cả, thị trường tiêu thụ thì
giá cả đầu ra là vấn đề mà nông dân quan tâm nhiều nhất.
Cuối cùng là đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý các yếu tố
đầu vào trong quá trình sản xuất lúa tại địa phương


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT

viii 

DANH SÁCH CÁC BẢNG

ix 

DANH SÁCH CÁC HÌNH



CHƯƠNG 1MỞ ĐẦU




1.1 Đặt vấn đề



1.2 Mục tiêu nghiên cứu



1.2.1 Mục tiêu chính



1.2.2 Mục tiêu cụ thể



1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận



1.3.1 Phạm vi không gian:



1.3.2 Phạm vi thời gian:




1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:



1.4 Cấu trúc của khóa luận



CHƯƠNG 2TỔNG QUAN



2.1.Tổng quan về tài liệu nghiên cứu



2.2. Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu



2.2.1. Điều kiện tự nhiên



2.2.2.Điệu kiện kinh tế



2.2.3. Điều kiện văn hóa xã hội




2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ
lúa tại địa bàn xã

10 

CHƯƠNG 3NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Cơ sở lý luận

12 
12 

3.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam

12 

3.1.2. Các khái niệm

17 

3.1.2.1. Khái niệm hàm sản xuất và hiệu quả kĩ thuật

17 

3.1.2.2 Xác định hiệu quả kỹ thuật

19 


3.1.3. Một số chỉ tiêu sử dụng

20 
v


3.2. Phương pháp nghiên cứu

21 

3.2.1.Phương pháp thống kê mô tả

21 

3.2.2 Phương pháp so sánh

22 

3.2.3. Phân tích hồi quy

23 

CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

31 

4.1. Thực trạng sản xuất lúa gạo tại xã Thạnh Hưng

31 


4.2. Đặc điểm hộ điều tra

32 

4.2.1. Độ tuổi của chủ hộ

32 

4.2.2. Trình độ học vấn của chủ hộ

33 

4.2.3. Kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ

34 

4.2.5 Quy mô canh tác

35 

4.2.6. Tình hình tham gia khuyến nông

36 

4.2.7. Tình hình tiêu thụ lúa

36 

4.2.8. Tình hình sử dụng vốn


37 

4.2.9. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra

38 

4.2.10 Tình hình sử dụng giống của nông hộ

38 

4.3 Phân tích hiệu quả trong sản xuất lúa tại xã Thạnh Hưng
4.3.1 Kết quả và hiệu quả trong sản xuất lúa

39 
39 

4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kĩ thuật trong sản
xuất lúa tại xã Thạnh Hưng

41 

4.4.1. Đối với lúa Vụ 1

41 

4.2.2. Đối với lúa Vụ 2

48 

4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tại

xã Thạnh Hưng

56 

4.3.1. Đối với lúa vụ 1

56 

4.3.2. Đối với vụ lúa vụ 2

57 

4.3.3 Giải pháp đối với chương trình tham gia khuyến nông đối với người nông
dân

58 

CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

59 

5.1. Kết luận

59 

5.2. Kiến nghị

60 
vi



5.2.1. Đối với nông hộ

60 

5.2.2. Đối với chính quyền địa phương

60 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

61 

PHỤ LỤC

 

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT
UBND

Ủy ban nhân dân

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

KT3


Kênh T 3A

KT3

Kênh T 3 B

KT5

Kênh T 5

KHKT

Khoa học kĩ thuật

BHYT

Bảo hiểm y tế

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVTV

Bảo vệ thực vật


CPSX

Chi phí sản xuất

CPVC

Chi phí vật chất

CPLD

Chi phí lao động

CPLĐN

Chi phí lao động nhà

DT

Doanh thu

ĐVT

Đơn vị tính

HC

Hữu cơ

KN


Khuyến nông

LD

Lợi nhuận

TTTH

Tính toán tổng hợp

THCS

Trung học cơ sở

TN

Thu nhập

UBND

Uỷ ban nhân dân

VC

Vô cơ

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


viii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng Nhân Khẩu Và Lao Động Của Các Ấp



Bảng 3.1. Diện Tích, Năng Suất Và Sản Lượng Lúa Qua Các Năm (2008 – 2011)

12 

Bảng 3.2. Sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2003 – 2011

13 

Bảng 3.3. Kì Vọng Dấu

26 

Bảng 4.1. Diện Tích Gieo Trồng Lúa-Năng Suất- Sản Lượng Qua Các Năm

31 

Bảng 4.2. Cơ Cấu Cây Trồng Của Xã Thạnh Hưng năm 2011

32 

Bảng 4.3. Độ Tuổi Của Chủ Hộ


32 

Bảng 4.4. Trình Độ Học Vấn Của Chủ Hộ

33 

Bảng 4.5. Kinh Nghiệm Trồng Lúa Của Chủ Hộ

34 

Bảng 4.6. Tình Hình Sử Dụng Lao Động Bình Quân Ở Các Hộ Trồng Lúa.

35 

Bảng 4.7. Quy Mô Canh Tác Của Các Hộ Trồng Lúa

35 

Bảng 4.8. Tình Hình Tham Gia Khuyến Nông

36 

Bảng 4.9: Tình Hình Tiêu Thụ Lúa

36 

Bảng 4.10. Thực Trạng Sử Dụng Vốn

37 


Bảng 4.11. Phân Loại Loại Đất Sản Xuất Theo Cây Trồng

38 

Bảng 4.12. Tình Hình Sử Dụng Giống Của Nông Hộ

38 

Bảng 4.13. Loại Giống

39 

Bảng 4.14. Kết Quả Và Hiệu Quả Sản Xuất Lúa Qua 2 Vụ

39 

Bảng 4.15. Kết Quả Các Hệ Số Ước Lượng Hồi Quy Của Hàm Năng Suất.

41 

Bảng 4.16. Hệ Số Xác Định R2phụ Của Các Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung

42 

Bảng 4.17. Kết quả hàm sản xuất trung bình (OLS) và hàm năng suất tối đa (MLE) của
các hộ nông dân trồng lúa tại xã Thạnh Hưng

46 


Bảng 4.18. Kết Quả Các Hệ Số Ước Lượng Hồi Quy Của Hàm Năng Suất Lúa Ở Vụ 2 49 
Bảng 4.19. Bảng Hệ Số Xác Định R2phụ của Các Mô Hình Hồi Quy Bổ Sung

50 

Bảng 4.20. Kết Quả Hàm Sản Xuất Trung Bình (OLS) Và Hàm Năng Suất Tối Đa
(MLE) Của Các Hộ Nông Dân Trồng Lúa Tại Xã Thạnh Hưng huyện Tân Hưng tỉnh
Long An.

54 

ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1. Bản Đồ Vị Trí Đia Lý Xã Thạnh Hưng



Hình 3.1. Sản Lượng Gạo Xuất Khẩu Việt Nam (1995 – 2011)

14 

Hình 3.2. Giá Trị Xuất Khẩu Gạo Việt Nam (1995 – 2011)

15 

Hình 3.3. Thị Trường Xuất Khẩu Gạo Việt Nam Năm 2011

16 


Hình 3.4: Đồ Thị Thể Hiện Đường Biên Sản Xuất

20 

x


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam hình thành trên nền văn minh lúa nước.
Từ xa xưa, người Việt trồng lúa lấy gạo để ăn, để sống, đánh giặc ngoại xâm và mở
mang bờ cõi. Có thể nói cây lúa, hạt gạo là biểu tượng Việt, là giá trị đã trường tồn
cùng dân tộc trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước suốt mấy ngàn năm qua,
cung cấp cho dân tộc Việt sinh khí để đủ sức vượt qua mọi thử thách. Trong thời đại
hội nhập và phát triển hôm nay, cây lúa vẫn là cây lương thực chủ lực, sản lượng
chiếm trên 90% cây lương thực có hạt, tạo việc làm và thu nhập cho trên 80% người
dân sống ở nông thôn. Cây lúa, hạt gạo giữ vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương
thực quốc gia. Hơn thế, lúa gạo Việt Nam ngày nay không chỉ giúp nhân dân ta no
ấm, mà còn đóng góp to lớn vào nguồn cung lương thực thế giới. Chặng đường hạt
gạo vượt ra khỏi lũy tre làng, vươn ra thế giới bốn phương thể hiện rõ nỗ lực phi
thường của dân tộc ta. Từ một đất nước phải nhập khẩu lương thực, trải qua công
cuộc cải cách nông nghiệp nói riêng và đổi mới toàn diện nói chung, Việt Nam ta đã
có thể xuất khẩu lương thực, đặc biệt xuất khẩu gạo Việt Nam vươn lên đứng hàng
thứ hai thế giới.
Những điều trên thật đáng tự hào, nhưng nếu chỉ cứ dựa vào những thành tích
đó mà không tiếp tục tìm tòi phát triển thì quả rất đáng lo ngại, nhất là trong thời buổi
hiện nay, khi mà mọi thứ đổi thay từng ngày từng giờ, thế giới chuyển mình nhanh

hơn và những biến động của thị trường là không thể lường hết được. Biến đổi khí hậu
toàn cầu, dân số tăng nhanh, diện tích sản xuất lương thực giảm, giá lương thực thực
phẩm tăng cao là những nguyên nhân chính đang đe dọa an ninh lương thực thế giới.
Bên cạnh đó là những thay đổi trong chính sách lúa gạo của Thái Lan, Philippin, sự
1


nổi lên của các thị trường gạo mới như Ấn Độ, Pakistan. Những biến động trong thị
trường lương thực thực phẩm nói chung và thị trường lúa gạo nói riêng vừa là cơ hội,
vừa là thách thức cho dân tộc ta, nhân dân ta.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), vùng sản xuất lúa gạo trọng điểm của
nước ta, với tổng diện tích khoảng 4 triệu hecta, cung cấp sản lượng lương thực chiếm
khoảng 50% tổng sản lượng lương thực cả nước và 90% lượng gạo xuất khẩu hàng
năm. Trong đó, xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An được sự bồi đắp phù
sa màu mỡ của đất trời cũng đã đóng góp một khối lượng lúa gạo không nhỏ cho thị
trường trong và ngoài nước. Tuy nhiên, bên cạnh sự cần cù lam lũ, bề dày kinh
nghiệm sản xuất lúa, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, người dân nơi đây vẫn phải
đối mặt với nhiều khó khăn như các yếu tố đầu vào, đầu ra, kỹ thuật còn lạc hậu, sản
xuất nhỏ lẻ, manh mún, dịch bệnh và chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu;
do đó hiệu quả kỹ thuật chưa cao, làm giảm đáng kể năng suất lúa cũng như thu nhập
của người dân.
Rõ ràng, hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa là vấn đề rất cần được quan tâm của địa
phương. Làm sao để cây lúa có thể chịu mặn, nóng, kháng nhiều loại bệnh, côn trùng,
có phẩm chất tốt và đạt năng suất cao? Làm thế nào cây lúa có thể thích nghi với biến
đổi khí hậu và đáp ứng những yêu cầu cấp thiết của thực tiễn? Chính vì lẽ đó, tôi đã
chọn đề tài “Phân tích hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tại xã Thạnh Hưng,
huyện Tân Hưng, tỉnh Long An” để thấy được thực trạng sản xuất lúa nơi đây, phân
tích các yếu tố tác động đến năng suất và hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất, để góp một
phần nhỏ giúp bà con nông dân đạt tối ưu trong sản xuất, nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chính
Phân tích hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tạixã Thạnh Hưng,huyện Tân
Hưng, tỉnh Long An
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Thực trạng sản xuất lúa tại xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Phân tích các yếu tố ảnh hường đến năng suất lúa tại xã Thạnh Hưng, huyện
Tân Hưng.
2


Phân tích hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tại xã Thạnh Hưng
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tại

1.3 Phạm vi nghiên cứu của khóa luận
1.3.1 Phạm vi không gian:
Tiến hành điều tra và nghiên cứu tại 60 hộ gia đình xã Thạnh Hưng, huyện Tân
Hưng, tỉnh Long An.
1.3.2 Phạm vi thời gian:
Thời gian nghiên cứu đề tài từ ngày 01/08/2012 đến ngày 15/12/2012.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu:
Các hộ trồng lúa trên địa bàn xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An.
1.4 Cấu trúc của khóa luận
Nội dung của khóa luận được chia thành 5 chương trong đó:
Chương 1: Mở đầu: Chương này đề cập đến sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên
cứu, ý nghĩa nghiên cứu,phạm vi và cấu trúc của toàn bộ luận văn.
Chương 2: Tổng quan: Trình bày tổng quan về điều kiện tự nhiên,điều kiện kinh tế
xã hội, tình hình tín dụng tại xã Thạnh Hưng, công tác khuyến nông; những thuận lợi
khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất mà người dân địa phương gặp phải.
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu: Giới thiệu một số khái niệm có

liên quan đến vấn đề nghiên cứu và trình bày phương pháp phân tích để có được kết
quả nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Đánh giá thực trạng sản xuất lúa tại
xã Thạnh Hưng, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An ,phân tích các yếu tố ảnh hường
đến năng suất lúa, tính hiệu quả kĩ thuật của các hộ nông dân trồng lúa tại đây.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

3


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1.Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Để tiến hành đề tài này có nhiều tài liệu có liên quan được tham khảo bao gồm
những đề tài tốt nghiệp của các khóa trước, các bài giảng của thầy cô có liên quan đều
là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho đề tài.
Phân tích hiệu quả kĩ thuật trong sản xuất lúa tại xã Điềm Hy, huyện Châu
Thành tỉnh Tiền Giang” ( Lương Thị Tuyết Trinh 2009): đã tìm hiểu về thực trạng
sản xuất lúa sau đó đánh giá hiệu quả kinh tế cây lúa trên cơ sở phân tích số liệu điều
tra trên cơ sở điều tra 150 hộ tại xã Điềm Hy. Ngoài ra tác giả còn phân tích còn phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa trong 1 vụ bằng mô hình kinh tế lượng
log – log với biến phụ thuộc là năng suất lúa (kg/ 1000m2). Trên cơ sở phân tích này,
tác giả đã đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả kĩ thuật cho bà con nông
dân.
Phân Tích Hiệu Quả Kỹ Thuật Trong Sản Xuất Dưa Hấu Tại Xã Trung Sơn,
Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An ( Nguyễn Thị Mai Anh 2011): Khóa luận tìm hiểu về
hiệu quả kỹ thuật của cây dưa hấu trên cơ sở phân tích số liệu điều tra 50 hộ trồng dưa
hấu trên địa bàn xã Trung Sơn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An.
Nội dung của khóa luận tập trung vào phân tích kết quả hiệu quả kỹ thuật của

cây dưa hấu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của bà con nông
dân ở các yếu tố khác nhau nhằm đưa ra một số giải pháp và kiến nghị phù hợp cho
việc phát triển sản xuất Dưa Hấu.

4


2.2. Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu
2.2.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Xã Thạnh Hưng là một xã nông nghiệp có gần 70% dân số chủ yếu làm nghề
nông xã Thạnh Hưng nằm ở phía tây tỉnh Long An. Phía bắc giáp Campuchia với
đường biên giới dài 15,22 km, Phía tây và nam là nằm giáp huyện Tam Nông và Tháp
Mười (Đồng Tháp).Phía đông và đông bắc là huyện Vĩnh Hưng.Phía Nam giáp
huyện Tân Thạnh, Mộc Hoá.
Hình 2.1. Bản Đồ Vị Trí Đia Lý Xã Thạnh Hưng

Nguồn : google.com.vn

5


b) Đất đai
Phần lớn đất đai xã Thạnh Hưng được tạo thành ở dạng phù sa bồi lắng lẫn
nhiều tạp chất hữu cơ nên đất có dạng cấu tạo bở rời, tính chất cơ lý rất kém; các
vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố làm cho đất trở nên chua. Về cơ bản, Thạnh
Hưng có 6 nhóm đất chính:
Nhóm đất xám bạc màu: cao từ 2 - 6 m so với mực nước biển. Nhóm đất này
chiếm khoảng 21,20% diện tích toàn xã. Đất được khai thác tương đối sớm; có khả
năng trồng các loại lúa, mía, lạc. Do địa hình cao thấp khác nhau nên chịu tác động

của quá trình rửa trôi và xói mòn.
Nhóm đất phù sa ngọt: nhóm đất này chiếm khoảng 17% diện tích tự nhiên
của xã Thạnh Hưng. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp.
Nhóm đất phù sa nhiễm mặn: Nhóm đất này chiếm khoảng 1,26% diện tích tự
nhiên toàn xã. Đất có hàm lượng dinh dưỡng khá, nhưng thường bị nhiễm mặn trong
mùa khô, nên còn hạn chế trong sản xuất lương thực. Vùng nhiễm mặn nặng thường
trồng các loại dừa nước, sú, vẹt, đước....
Nhóm đất phèn: Nhóm đất này chiếm khoảng 55,5% diện tích tự nhiên của xã.
Đất có hàm lượng độc tố (Cl -, Al 3+, Fe 2+ và SO4 2-) cao, muốn trồng lúa phải tiến
hành cải tạo.
Nhóm đất phèn nhiễm mặn : Nhóm đất này chiếm khoảng 3,9% diện tích tự
nhiên của xã, thường bị nhiễm mặn vào mùa khô.
Nhóm đất than bùn: diện tích không đáng kể.
Nhìn chung, đất đai của xã Thạnh Hưng vừa mang những nét đặc thù của
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long; vừa mang sắc thái riêng của vùng đất chua, phèn,
mặn; nên không hoàn toàn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Tỉnh cần có những
giải pháp riêng định hướng phát triển cho từng vùng.
c) Địa hình và thổ nhưỡng
Xã Thạnh Hưng có địa hình đơn giản, bằng phẳng, cao trung bình khoảng
0,75 m so với mực nước biển. Địa hình thấp dần từ phía Bắc - Đông Bắc xuống phía
Nam - Tây Nam. Ở vùng thấp, độ cao thay đổi từ 0,45 - 0,65 m; vùng đất xám dọc
6


biên giới với Campuchia có độ cao từ 2 - 6 m. Địa hình tỉnh bị chia cắt bởi sông Vàm
Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây với hệ thống kênh rạch chằng chịt.
d) Thời tiết và khí hậu
Xã Thạnh Hưng Long An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do
tiếp giáp giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính

đặc trưng cho vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền
Đông.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27,2 - 27,7oC. Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất
(28,9oC). Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất (25,2oC).
Số giờ nắng trong năm từ 2.500 - 2.800 giờ, bình quân khoảng 6,8 - 7,5
giờ/ngày. Tổng nhiệt lượng trong năm khoảng 9.700 - 10.100oC. Biên độ nhiệt giữa
các tháng trong năm dao động từ 2 - 4oC.
Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82%.
Lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 1.350 đến 1.880 mm, 90% lượng
mưa trong năm tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Cường độ mưa lớn
làm xói mòn ở vùng gò cao; đồng thời mưa kết hợp với triều, lũ gây ra ngập úng, ảnh
hưởng đến sản xuất và đời sống của cư dân.
Chế độ gió: mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60
70%; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70% từ biển thổi
vào, mang hơi nước, gây mưa nhiều
2.2.2. Điệu kiện kinh tế
a) Trồng trọt
Trong đó cây lúa có sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo chủ động tổ chức sản xuất
gắn với việc thực hiện chương trình hành động của ban chấp hành Đảng Bộ xã Thạnh
Hưng về một số nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại
hóa nông nghiệp nông thôn; việc thực hiện nghị quyết 26-NQ/TM củ ban chấp hành
trung ương đảng khóa X “ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”; diện tích deo sạ cả
4.062 ha, đạt 103% kế hoạch năng suất bình quân 6 tấn/ha/vụ ( lúa khô); tổng sản
lượng lương thực đạt 50.916 tấn, giá bán khoảng 6.000-6.500 đ/kg lãi bình quân 18
triệu đồng/ ha..Công tác phòng, chống dịch bệnh được các cấp các ngành quan tâm
7


chỉ đạo chặt chẽ, đa số nông dân sử dụng giống lúa xác nhận, kĩ thuật canh tác, biện
pháp tập trung gieo sạ đúng thời vụ.

Cây hoa màu các loại: diện tích gieo trồng trong năm là 20/20ha, đạt 90% kế
hoạch; trong đó hưa hấu 18ha đạt năng suất thấp , cà, ớt 3ha đạt lợi nhuận trung bình,
sen gieo trồng 2ha trồng không có hiệu quả.
b) Chăn nuôi
Tổng đàn gia súc toàn xã có 420 con heo, 67 con bò. 320 con trăn, gia cầm các
loại 27.800 con.
Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm ổn định tăng cường công tác kiểm tra
giám sát ngăn chặn dịch cúm gia cầm tại địa phương, tái phát tại địa phương. Thực
hiện tốt công tác tiêm phòng vacxin dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng, tai xanh
trên heo.
c) Giao thông
Thực hiện chủ trương Nhà Nước và nhân dân cùng làm và sự quan tâm hỗ trợ
của cấp trên trong những năm qua, các con đường giao thông chính ở xã Thạnh Hưng
đã được nâng cấp và bê tông hóa 2.695m ở các tuyến đường ở ấp 1 , ấp 2 , ấp 3, ấp 4.
Được xây dựng lại 18 cây cầu, các tuyến giao thông như cầu KT3A, KT3B,
KT5…kinh phí lên tới 568.456.125 đồng . Trong đó, sử dụng vốn ngân sách tỉnh là
350.000.000 đồng , vốn ngân sách xã 100.000.000 đồng và được sự ủng hộ giúp đỡ
của bà con nông dân 50.000.000đồng .kết quả thi công đạt 92%. Còn 01 tuyến đường
đang còn thi công dở dang.

8


d) Thủy lợi
Đã hoàn chỉnh các tuyến kênh mương trên đại bàn xã bằng cơ giới công tác
thủy lợi nội đồng và đê bao chống lũ hàng năm từ đó để có đủ nước tưới tiêu phục vụ
sản xuất nông nghiệp. Hệ thống đê bao chống lũ và cống , đập cũng được đầu tư để
phòng chống lụt, bão hạn chế thiệt hại đến mức thấp nhất tài sản vật chất của nhân
dân và hạ tầng cơ sở khi có lũ về .
Toàn xã có 3.900 ha nằm trong hệ thống đê bao bao lửng đạt 40,4% . Xã đầu tư

nạo vét 04 công trình với tổng số vốn 1.160 triệu đồng và đề nghị huyện đầu tư 18
công trình với tổng vốn 18.123 triệu đồng .
2.2.3. Điều kiện văn hóa xã hội
a) Dân số lao động
Mật độ dân số đông với số dân: 3.979 người, 1.336 hộ trong đó có 2.051 nam,
1.979 nữ. Số người trong độ tuổi lao động: 2.042 người
Bảng 2.1. Bảng Nhân Khẩu Và Lao Động Của Các Ấp
Ấp

Số hộ

Ấp I

490

Ấp II 183
Ấp III
Ấp IV
Tổng

305
358
1.336

Nhân khẩu

Lao động

Nam


Nữ

Nam

Nữ

706

877

398

432

286

121

332

385

236

205

727

596


302

303

2.051

1.979

1.008

996

102

56

Nguồn : Phòng Thống Kê UBNDXã
Dân cư không phân bố đồng đều qua các ấp, tạo sự chênh lệch lớn đối với các
ấp trong xã. Đây cũng là điều khó khăn trong việc phân bổ nguồn lực lao động mà đó
cũng chính là lực lượng lao động được sử dụng trong canh tác lúa nơi đây.
b) Giáo dục
Học vấn là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu các tiến bộ KHKT vào trong
sản xuất, quyết định đến hiệu quả sản xuất của nông hộ. Do đó, giáo dục là vấn đề
được cấp chính quyền địa phương quan tâm hàng đầu, cơ sở vật chất dạy học không
ngừng được cải thiện. Hiện tại, giáo dục của xã tương đối đáp ứng nhu cầu dạy và học.
9


Toàn xã có 2 điểm trường Mẫu giáo, 2 điểm trường Tiểu học và 1 trường Trung học cơ
sở.

Với sự tăng cường cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác giảng dạy bằng nhiều
nguồn vốn đầu tư, sự hỗ trợ nguồn vốn đã xây dựng hệ thống phòng học và nhà vệ
sinh cho các điểm trường . Đáp ứng ngày càng tốt đẹp cho nhu cầu dạy và học của
giáo viên và học sinh tạo thuận lợi để nâng cao chất lượng giáo dục.
Tổng số học sinh năm 2011-2012: 551 hoc sinh mầm non 51/2 lớp, tiểu học
288/11 lớp, trung học cơ sở 159/5 lớp.
Tình hình đội ngũ CBGV- CNV trẻ khỏe, nhiệt tình trong công tác và có
chuyên môn đào tạo chuẩn trở lên, tổng số giáo viên toàn trường lả 35 giáo viên.
Phổ cập giáo dục trong năm 2011-2012 công tác này thực hiện khá tốt đat 98%
và hơn năm 2010-2011 là 11%.
c) Y tế
Duy trì đều đặn việc khám và chữa bệnh cho nhân dân được 1807 lượt người.
Trong đó BHYT là 1807 lượt người, thực hiện các chương trình tiêm chủng cho trẻ
em đạt 85%. Công tác kiểm ttra vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện thường
xuyên. Thực hiện các biện pháp tránh thai: DCTC:22/22 đạt 100%, bao cao su 55/55
đạt 100% , viên uống 60/55 đạt 109%, các gói dịch vụ đạt 90% trở lên.
2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và tiêu
thụ lúa tại địa bàn xã
a) Thuận lợi.
Địa hình bằng phẳng, điều kiện tự nhiên, đất đai phù sa màu mỡ đã tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển trồng lúa ( 2 vụ 1 năm), trồng màu, cây ăn trái, nuôi
gia cầm, gia súc và thủy sản đạt năng suất cao. Ngoài ra nơi đây còn có nguồn lực dồi
dào, người dân nơi đây chủ yếu sống bằng nghề nông do đó họ thường chịu khó làm
lụng và nâng cao thu nhập của mình.
Điện lưới quốc gia được phủ kín toàn xã tạo điều kiện cho việc sản xuất lúa.
Mạng lưới giao thông được mở rộng, tạo điều kiện cho người nông dân có thể vận
chuyển dễ dàng.
Công tác nạo vét hệ thống kênh mương kịp thời nên chủ động được nguồn nước tưới
tiêu.
10



Công tác chuyển giao khoa học kĩ thuật và thông tin tuyên truyền được tăng
cường, góp phần tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả trong sản xuất.
Lịch gieo sạ né rầy và cơ cấu giống đã góp phần hạn chế dịch bệnh , tăng năng suất
hiệu quả.
Được sự quan tâm của Huyện ủy, UBND huyện trong việc sản xuất lúa.
Đặc biệt, khi nước ta gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã mở ra một
nền kinh tế thị trường mới, mở rộng xuất khẩu sang các nước khác.
b) Khó khăn
Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, lũ đến muộn, mực nước lũ thấp nhưng rút
chậm làm ảnh đến lịch trình gieo sạ lúa dẫn đến lượng phù bồi lắng cho đồng ruộng
không nhiều nên nông dân phải tăng them lượng phân bón để đảm bảo năng suất.
Tháng 11/2011 mưa kéo dài tập trung trong nhiều ngày làm cho mực nước trên đồng
dâng ca, ảnh hưởng tới tiến độ gieo sạ, gây thiệt hại trên 112,6 ha lúa đông xuân phải
gieo sạ lại.
Dịch rầy nâu xuất hiện ở mật số cao vào thời điểm trước và sau tết nguyên đán
và đã ảnh hưởng 3-5% năng suất.
Chuột, ốc bươu vàng gây thiệt hại mạnh trên đồng lúa ( có 66 ha thiệt hại từ 20-44%
năng suất)
Vốn vay từ các ngân hàng của người nông thường không sử dụng đúng mục
đích, sử dụng cho các việc khác như chi tiêu, học hành, khám chữa bệnh….
Trình độ học vấn của bà con nông dân còn thấp ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu
những tiến bộ khoa học kĩ thuật và bên cạnh đó kĩ thuật chăm sóc còn lạc hậu, sản
xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa có hợp tác xã, giá cả thì bấp bênh…
Gia nhập vào WTO bắt buộc hạt gạo phải đạt tiêu chuẩn để có thể chiếm lĩnh thị
trường ở các nước bạn và có thể cạnh tranh với các mặt hàng nông sản khác.

11



CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.Cơ sở lý luận
3.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam
a) Tình hình sản xuất
Ở Việt Nam, ngành sản xuất lúa gạo chiếm khoảng 50% tổng diện tích gieo
trồng nông nghiệp và đang là nguồn sinh kế chính của hơn 70% dân số cả nước, ảnh
hưởng trực tiếp đến 2/3 hộ gia đình làm nông nghiệp trong đó có 44% số hộ thuộc diện
khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo. Với vị trí quan trọng như vậy, ngành xuất
khẩu gạo chính là “chìa khóa” của sự ổn định và phát triển nền kinh tế của đất nước
cũng như cải thiện mức sống đối với người dân. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO,
ngành xuất khẩu gạo có thêm những cơ hội phát triển cũng như những lợi ích tiềm
năng mà WTO mang lại như mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút được đầu tư của
nước ngoài về cơ sở hạ tầng như hệ thống máy móc tại cảng biển,...
Bảng 3.1. Diện Tích, Năng Suất Và Sản Lượng Lúa Qua Các Năm (2008 – 2011)
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2008


7,33

5,3

38,9

2009

7,41

5,33

39,5

2010

7,39

5,37

39,71

2011

7,7

5,5

42


Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012
Năm 2011,Việt Nam có diện tích lúa khoảng 7,7 triệu ha tăng 4,19% so với
năm 2010 và đứng thứ 7 sau các nước có diện tích lúa trồng nhiều ở Châu Á theo thứ
12


tự Ấn Độ (44 triệu ha), Trung Quốc (29,5 triệu ha), Indonesia (12,3 triệu ha),Myanmar
(8,2 triệu ha). Việt Nam có năng suất bình quân 5,37 tấn/ha đứng thứ 24 trên thế giới
sau Ai Cập (9,7 tấn/ha), đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 trong khu vực
Châu Á sau Hàn Quốc (7,4 tấn/ha), Trung Quốc (6,6 tấn/ha), Nhật (6,5 tấn/ha). Có
mức tăng năng suất trong 8 năm qua là 0,98 tấn/ha đứng thứ 12 trên thế giới và đứng
đầu của 8 nước có diện tích lúa nhiều nhất Châu Á về khả năng cải thiện năng suất lúa.
Việt Nam có nền sản suất lúa vượt trội trong khu vực Đông Nam Á nhờ hệ thống thủy
lợi được cải thiện đáng kể và áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về giống, phân bón
và bảo vệ thực vật (Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2012).
b) Cung gạo Việt Nam
Do sản lượng lúa tăng nên sản lượng gạo Việt Nam năm 2011 đạt mức 26,30
triệu tấn, tăng 1,307 triệu tấn (5,23%) so với năm 2010.
Như vậy, trong nhiều năm gần đây mặc dù diện tích có biến động, nhưng do
năng suất lúa tăng nên sản lượng lúa tăng từ đó giúp cung gạo Việt Nam được duy trì ở
mức ổn định ở mức trên 20 triệu tấn . Đây là cơ sở để đảm bảo cung gạo Việt Nam
không chỉ đủ cho tiêu dùng và dự trữ trong nước, mà còn là nguồn cung vững chắc
phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, đặc biệt là khi diện tích lúa và sản lượng gạo tại nhiều
quốc gia đang giảm xuống (Agroinfo, 2012).
Bảng 3.2. Sản lượng gạo Việt Nam giai đoạn 2003 – 2011
Năm


Sản lượng gạo
(triệu tấn)

Tốc độ tăng trưởng
(%)

2003

21,527

2004

22,082

2,58

2005

22,716

2,87

2006

22,772

0,25

2007


22,922

0,66

2008

24,375

6,34

2009

24,393

0,07

2010

24,993

2,46

2011

26,300

5,23
Nguồn: Agroinfo, 2012.

13



x
khẩu gạo Việt Nam
N
c) Tìình hình xuất
Hiện naay, Việt Nam
N
là quốốc gia đứn
ng thứ 2 thhế giới về xuất khẩu
u gạo. Sảnn
lượnng gạo Việt Nam xuấất khẩu ra thị
t trường thế giới giai đoạn 19995-2011, năm 2011
với sản
s lượng gạo xuất khẩu
k
đạt 7,,2 triệu tấn
n là mức xuuất khẩu ccao nhất, th
hấp nhất làà
năm 1995 với 2,05 triệu tấn, sản lư
ượng gạo xu
uất khẩu bình quân m
mỗi năm làà 4,66 triệuu
tấn, tốc độ tăngg trưởng sảản lượng gạạo xuất khẩẩu gạo trunng bình hànng năm là 344
3 tấn.
Qua biểểu đồ cho thấy sản lượng
l
gạo xuất khẩuu Việt Nam
m có xu hư
ướng tăng,,

mặc dù có nhữ
ững giai đoạạn giảm nhhất định (hìình 3.1).
Trong số
s hơn 7 trriệu tấn gạo xuất khẩẩu của Việệt Nam năm
m 2011, gạạo 15-25%
%
tấm dẫn đầu vớ
ới sản lượnng xuất khẩẩu 3,185 triiệu tấn, chiiếm 44,14%
%; tiếp theo
o là gạo 2-10%
% tấn với sảản lượng xuuất khẩu 1,954 triệu tấn, chiếm
m 27,09%; ggạo 25-50%
% tấm 8177
nghììn tấn, chiếếm 11,33%
%; gạo thơ
ơm 502 ng
ghìn tấn, chiếm
c
6,966%; tấm kh
hoảng 431
nghììn tấn, chiếếm 5,98%; các loại gạo khác 323 nghìnn tấn, chiếm
m 4,48% (Agroinfo,,
20122).
Hình
h 3.1. Sản Lượng Gạạo Xuất Khẩu
K
Việt Nam
N
(19955 – 2011)
S lượng gạo xuất khẩu (10000 tấn)

Sản
8
8000
7
7000
6
6000
5
5000
4
4000
3
3000
2
2000
1
1000
0
19961997199819992000
02001200220
0032004200
05200620072
2008200920102011
19951

Ngu
uồn: Hiệp hội
h lương tthực Việt Nam,
N
20122

ới gia tăng sản lượng gạo xuất khẩu,
k
hàngg năm ngànnh xuất khẩẩu gạo Việtt
Cùng vớ
Nam
m đã mang về cho nư
ước ta nguồồn ngoại tệệ lớn góp phần
p
phục vụ phát triiển kinh tếế
xã hội
h trong quuá trình côông nghiệpp hóa, hiện đại hóa đấất nước ta hiện nay, được trìnhh
bày ở hình 3.1
14


h 3.2. Giá Trị Xuất Khẩu Gạoo Việt Nam
m (1995 – 2011)
2
Hình
Giá trị xuất khẩu
u (triệu US
SD)

2011

2010

2009

2008


2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

4,000
3,500
3,000

2,500
2,000
1,500
1,000
500
0

Ngu
uồn: Hiệp hội
h lương tthực Việt Nam,
N
20122
Giá trị xuất
x
khẩu gạo
g Việt Nam
N
từ năm
m 1995 – 2011,
2
cao nnhất là năm
m 2011 vớii
3,651 tỷ USD, thấp nhấất là năm 1995 với 538,8 triệuu USD, giiá trị xuất khẩu gạoo
bffyggình quân hàng năm
m là 1,412 tỷ
t USD, tố
ốc độ tăngg trưởng truung bình giá
g trị xuấtt
khẩuu gạo hàngg năm là 1994,5 triệu USD.
U

Từ năm 1998 xuất
x khẩu ggạo Việt Nam đã giaa
nhậpp câu lạc bộộ các ngànnh hàng xuấất khẩu Việệt Nam có kim ngạchh đạt 1 tỷ USD,
U
trongg
giai đoạn 20066 - 2010 xuuất khẩu gạo
g đạt tổn
ng giá trị hơn
h 10,5 tỉ USD. Đặcc biệt năm
m
g tăng vọọt gần bằng
g 100% so với năm ttrước do giiá gạo trênn
20088, giá trị xuuất khẩu gạo
thị trrường thế giới tăng đột
đ biến, đạt 2,663 tỉ USD. Troong 3 năm trở lại đây
y, nền xuấtt
khẩuu gạo của Việt
V Nam đã
đ đạt mứcc tăng trưở
ởng kỷ lục liên tiếp vvề số lượng
g và giá trịị
cũngg như mở rộng thị trường
t
xuấất khẩu. Đến
Đ nay nggoài thị trư
ường xuất khẩu gạoo
truyềền thống của Việt Naam như thịị trường Trrung Đôngg (Iraq,Irann), thị trườn
ng Châu Á
(Phillippines, Inndonesia, Malaixia),
M

Việt Nam
m đã mở rộnng và phátt triển xuấtt khẩu gạoo
ra một
m số thị trrường tiềm năng như các nước Châu
C
Phi, Châu
C
Mỹ, Châu Úc…

Trong năm
n
2011, thị trường Châu Á vẫn là thị trrường xuấtt khẩu chín
nh của Việtt
Nam
m với khối lượng 4,6009 triệu tấnn, chiếm 66
6,64% lượnng gạo xuấất khẩu; thứ
ứ hai là thịị
trườnng Châu Phi
P với khốối lượng 1,5560 triệu tấấn, chiếm 22,55%; tiiếp theo là thị trườngg
Châuu Mỹ với khối
k
lượngg 457 nghìn tấn, chiếếm 6,60%; Châu Âu và Trung Đông
Đ
hiệnn
chiếm
m 2,53% và
v 0,88% thhị phần của Việt Nam
m, với khốii lượng tươ
ơng ứng là 175 nghìnn
15



×