Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề án thành lập Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.46 KB, 13 trang )

bộ lao động thơng binh và xã hội
-------***--------

Đề án thành lập
tổ chức bảo hiểm thất nghiệp

Hà Nội, tháng 06 năm 2009

Đề án thành lập
Tổ chức bảo hiểm thất nghiệp


I. Sự cần thiết và cơ sở pháp lý thành lập tổ chức bảo hiểm
thất nghiệp:

1. Sự cần thiết:
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp là một chính sách mới đợc
quy định tại Luật Bảo hiểm xã hội và có hiệu lực thi hành từ ngày
01 tháng 01 năm 2009, do đó cần phải khẩn trơng thành lập Cơ
quan Bảo hiểm thất nghiệp để thực hiện kịp thời và bảo đảm
quyền lợi của ngời lao động.
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đợc quy định trong Luật
Bảo hiểm xã hội bao gồm các chính sách chủ động tích cực (bao
gồm: hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm nhằm nhanh chóng đa
ngời lao động bị thất nghiệp trở lại thị trờng lao động, đây là
nhiệm vụ quan trọng nhất của bảo hiểm thất nghiệp) và chính
sách thụ động là chi trả trợ cấp hàng tháng với giới hạn về thời gian
nhằm bù đắp mất mát thu nhập do bị mất việc làm.
Kinh nghiệm của các nớc đã thực hiện thành công các chính
sách bảo hiểm thất nghiệp: Hiện nay trên thế giới có 78 quốc gia
đã thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp và hệ thống bảo


hiểm thất nghiệp đều thuộc ngành lao động quản lý và thực
hiện, để gắn với việc thực hiện thông tin thị trờng lao động, t
vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề giúp ngời lao động bị thất
nghiệp tìm đợc việc làm. Vì vậy, việc hình thành Tổ chức Bảo
hiểm thất nghiệp cần phải gắn chặt với ngành Lao động-Thơng
binh và Xã hội là cần thiết và phù hợp với thực tiễn các nớc hiện nay.
2. Cơ sở pháp lý:
- Tại khoản 2 Điều 8 của Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy
định Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội chịu trách nhiệm trớc
Chính phủ thực hiện quản lý nhà nớc về bảo hiểm xã hội;
- Tại điểm e, khoản 5, Điều 2 Nghị định 186/2007/NĐ-CP
ngày 25 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động-Thơng
binh và Xã hội quy định Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội có
trách nhiệm Hớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các quy
định của pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp;
- Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008
của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn một số điều của
Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm thất nghiệp và Thông t số


04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22/1/2009 của Bộ Lao động- Thơng
binh và Xã hội hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số
127/2008/NĐ-CP ngày 22/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết
và hớng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm
thất nghiệp.
- Thông t số 96/2009/TT- BTC ngày 20 tháng 5 năm 2009 của
Bộ Tài chính hớng dẫn chế độ tài chính đối với quỹ bảo hiểm
thất nghiệp.
II. Nhiệm vụ quản lý nhà nớc, hoạt động sự nghiệp về

bảo hiểm thất nghiệp:
1. Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội:
1.1. Ch trỡ, phi hp vi cỏc B, ngnh, c quan, t chc nghiờn cu, xõy
dng trỡnh c quan nh nc cú thm quyn ban hnh hoc ban hnh theo thm
quyn cỏc vn bn quy phm phỏp lut v bo him tht nghip;
1.2. Ch trỡ, phi hp vi cỏc B, ngnh liờn quan tuyờn truyn, ph bin ch
, chớnh sỏch, phỏp lut v bo him tht nghip; thc hin cụng tỏc thng kờ;
1.3. Hng dn v t chc thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut v bo him
tht nghip;
1.4. Kim tra vic thc hin cỏc quy nh ca phỏp lut v bo him tht
nghip; gii quyt khiu ni, t cỏo v bo him tht nghip;
1.5. Thc hin chc nng thanh tra chuyờn ngnh v bo him tht nghip;
1.6. Thc hin hp tỏc quc t trong lnh vc bo him tht nghip theo quy
nh ca phỏp lut.
2. Cục Việc làm:
2.1. Quản lý nhà nớc:
- Giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về bảo
hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.
- Chỉ đạo, hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định
của nhà nớc, của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội về bảo hiểm
thất nghiệp.


- Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn các quy định của pháp
luật về bảo hiểm thất nghiệp.
- Tổng hợp, báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp
luật về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.

2.2. Hoạt động sự nghiệp:
- Lập dự toán chi phí quản lý thực hiện bảo hiểm thất nghiệp

của ngành Lao động-Thơng binh và Xã hội.
- Phân bổ kinh phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các
đơn vị thuộc ngành thực hiện bảo hiểm thất nghiệp.
- Quyết toán kinh phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp của
ngành Lao động-Thơng binh và Xã hội.
- Theo dõi, tổng hợp tình hình thu, chi bảo hiểm thất
nghiệp.
- Theo dõi tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm thất
nghiệp.
- Hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện bảo hiểm
thất nghiệp.
3. Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng:
3.1. Quản lý nhà nớc:
- Ch trỡ, phi hp vi cỏc cơ quan liờn quan tuyờn truyn, ph bin ch
, chớnh sỏch, phỏp lut v bo him tht nghip;
- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các Phòng lao động- Thơng
binh và Xã hội huyện, Trung tâm giới thiệu việc làm, các cơ sở dạy
nghề tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp trên
địa bàn.
- Theo dừi, thanh tra, kiểm tra thc hin phỏp lut v bo him tht
nghip;
- Định kỳ hằng tháng trớc ngày 05, sáu tháng trớc ngày 15
tháng 7 và một năm trớc ngày 15 tháng 01 bỏo cỏo về Bộ Lao động-


Thơng binh và Xã hội tỡnh hỡnh thc chính sách bo him tht nghip trên
địa bàn.
3.2. Hoạt động sự nghiệp:
- Thẩm định hồ sơ hởng bảo hiểm thất nghiệp, hởng trợ cấp

bảo hiểm thất nghiệp một lần, học nghề, tạm dừng hởng, tiếp tục
hởng, chấm dứt hởng bảo hiểm thất nghiệp;
- Quyết định hởng trợ cấp thất nghiệp;
- Quyết định hởng trợ cấp thất nghiệp một lần;
- Quyết định hỗ trợ học nghề cho ngời thất nghiệp;
- Thông báo tạm dừng hởng;
- Thông báo tiếp tục hởng;
- Quyết định chấm dứt hởng;
- Quản lý hồ sơ.
4. Phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội quận, huyện,
thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh:
4.1. Quản lý nhà nớc:
- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ:
- Trớc ngày 02 hằng tháng, báo cáo về Sở Lao động- Thơng
binh và Xã hội về việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp
trên địa bàn;
- Định kỳ sáu tháng trớc ngày 05 tháng 7, hằng năm trớc ngày
10 tháng 01 bỏo cỏo về Sở Lao động- Thơng binh và Xã hội tỡnh hỡnh
thc hiện chính sách bo him tht nghip trên địa bàn.
- Thực hiện các biện pháp để hỗ trợ việc làm, học nghề đối với
ngời lao động bị thất nghiệp trên địa bàn.
4.2. Hoạt động sự nghiệp:
- Tiếp nhận đăng ký thất nghiệp;
- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hởng bảo hiểm thất nghiệp;
- Thông báo về đối với các trờng hợp không đợc hởng các chế
độ bảo hiểm thất nghiệp;


- Tiếp nhận thông báo về tình hình tìm kiếm việc làm của
ngời đang hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp;

- Tiếp nhận đơn và giới thiệu chuyển hởng bảo hiểm thất
nghiệp;
- Tiếp nhận đơn đề nghị hỗ trợ học nghề;
- Xác định mức hởng, thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp;
- Xác định mức hởng trợ cấp thất nghiệp một lần;
- Xác định nghề, mức hỗ trợ học nghề và nơi học nghề xem
xét và thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm thất
nghiệp theo quy định.
5. Trung tâm giới thiệu việc làm:
5.1. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền chính sách,
pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
5.2. Tổ chức t vấn, giới thiệu việc làm cho ngời đang hởng
bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho ngời đang hởng bảo hiểm thất nghiệp;
5.3. Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ:
- Trớc ngày 02 hằng tháng, báo cáo về Sở Lao động- Thơng
binh và Xã hội về việc thực hiện t vấn, giới thiệu việc làm và dạy
nghề cho ngời thất nghiệp trên địa bàn;
- Định kỳ sáu tháng trớc ngày 10 tháng 7, hằng năm trớc ngày
10 tháng 01 bỏo cỏo về Sở Lao động- Thơng binh và Xã hội tỡnh hỡnh
thc hiện t vấn, giới thiệu việc làm và dạy nghề cho ngời thất
nghiệp trên địa bàn.
III. Phơng án thành lập tổ chức bảo hiểm thất nghiệp:
1. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện, cơ hội để ngời lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp có việc làm ổn định, ngời thất nghiệp sớm trở lại thị
trờng lao động, có việc làm, góp phần giảm thất nghiệp và phòng
ngừa thất nghiệp, bảo tồn và tăng trởng quỹ bảo hiểm thất
nghiệp.



- Thực hiện đúng, đầy đủ và thuận lợi các chế độ bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội từ ngày 01
tháng 01 năm 2009.
- Tránh chồng chéo chức năng quản lý nhà nớc và sự nghiệp
trong việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
- Tạo điều kiện thuận lợi trong việc thanh quyết toán kinh
phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp của ngành Lao động-Thơng
binh và Xã hội.
2. Chức năng:
Cơ quan Bảo hiểm thất nghiệp là tổ chức sự nghiệp Nhà nớc
có chức năng thông tin, t vấn, trợ giúp các đối tợng tham gia bảo
hiểm thất nghiệp góp phần hạn chế và giảm thất nghiệp; bảo tồn
và phát triển quỹ bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức thực hiện các
chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật.

3. Cơ cấu tổ chức cơ quan bảo hiểm thất nghiệp:
Mô hình tổ chức hệ thống Bảo hiểm thất nghiệp


B Lao ng Thng binh v Xó hi

Cc Vic lm

Bảo hiểm thất nghiệp

Trung tõm gii thiu
vic lm

Cơ sở dạy
nghề


------------------------------

Chi nhánh Bảo
hiểm thất
nghiệp đặt tại
Sở LĐTBXH

Văn phòng đại
diện Chi nhánh
Bảo hiểm thất
nghiệp đặt tại
Phòng LĐTBXH
huyện

Bảo hiểm xã hội
tỉnh

Ngời thất
nghiệp

Cơ quan phối hợp
Cơ quan chỉ đạo

3.1. Tại Trung ơng (Cục Việc làm):
3.1.1. Tên gọi: Bảo hiểm thất nghiệp trực thuộc Cục Việc
làm:
3.1.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện các hoạt động sự nghiệp của Cục Việc làm về bảo
hiểm thất nghiệp, bao gồm:

- Lập dự toán chi phí quản lý thực hiện bảo hiểm thất nghiệp
của ngành Lao động-Thơng binh và Xã hội.
- Phân bổ kinh phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các
đơn vị thuộc ngành thực hiện bảo hiểm thất nghiệp.


- Quyết toán kinh phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp của
ngành Lao động-Thơng binh và Xã hội.
- Theo dõi, tổng hợp tình hình thu, chi bảo hiểm thất
nghiệp.
- Theo dõi tình hình thực hiện các chế độ bảo hiểm thất
nghiệp.
- Hớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện bảo hiểm
thất nghiệp.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức:
- Phòng Nghiệp vụ:
Phòng Nghiệp vụ là đơn vị thuộc Bảo hiểm thất nghiệp, có
chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp trong việc tham gia
xây dựng chính sách, chế độ liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp,
t vấn, giới thiệu việc làm, dạy nghề, trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và
các khoản trợ cấp liên quan đến ngời lao động; hớng dẫn, chỉ đạo,
theo dõi, đôn đốc và báo cáo thực hiện các chế độ, chính sách về
bảo hiểm thất nghiệp.
- Phòng Kế hoạch-Tài chính:
Phòng Kế hoạch-Tài chính là đơn vị thuộc Bảo hiểm thất
nghiệp, có chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp quản lý
công tác kế hoạch, tài chính, thống kê hạch toán kế toán theo quy
định của pháp luật.
- Phòng Kiểm tra:
Phòng Kiểm tra là đơn vị thuộc Bảo hiểm thất nghiệp, có

chức năng giúp Giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp hớng dẫn và tổ
chức kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo của tổ chức và cá nhân
trong việc thực hiện các chế độ chính sách bảo hiểm thất nghiệp
theo quy định của pháp luật.
- Văn phòng:
Văn phòng là đơn vị thuộc Bảo hiểm thất nghiệp, có chức
năng giúp Giám đốc Bảo hiểm thất nghiệp trong việc chỉ đạo,
điều hành hoạt động của hệ thống Bảo hiểm thất nghiệp; quản lý
tổ chức, cán bộ, viên chức, biên chế, tiền lơng và thực hiện chế
độ, chính sách đối với cán bộ, viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm
thất nghiệp theo quy định của pháp luật đồng thời trực tiếp quản
lý công tác hành chính, pháp chế, tuyên truyền phổ biến pháp


luật, thi đua, tài chính, hợp tác quốc tế và quản trị của Bảo hiểm
thất nghiệp, Văn phòng là đơn vị dự toán cấp 3, có t cách pháp
nhân đầy đủ, có dấu và tài khoản riêng.
3.2. Tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng:
3.2.1. Tên gọi: Chi nhánh Bảo hiểm thất nghiệp.
Chi nhánh là đơn vị thuộc Bảo hiểm thất nghiệp, có t cách
pháp nhân, có dấu và tài khoản riêng, có chức năng giúp Giám đốc
Bảo hiểm thất nghiệp trong việc xác định đối tợng, điều kiện và
mức hởng bảo hiểm thất nghiệp; hớng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, đôn
đốc và báo cáo thực hiện các chế độ, chính sách về bảo hiểm thất
nghiệp tại địa phơng; tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền,
giải thích chế độ, chính sách về bảo hiểm thất nghiệp và các
nhiệm vụ khác theo quy định của Giám đốc Bảo hiểm thất
nghiệp.
Trớc mắt, năm 2009 và 2010 Chi nhánh Bảo hiểm thất nghiệp
đặt tại Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh, kinh phí hoạt

động do bảo hiểm thất nghiệp chi trả; từ 2011 trở đi tách độc lập
trực thuộc Bảo hiểm thất nghiệp.
3.2.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện các hoạt động sự nghiệp của Sở Lao động-Thơng
binh và Xã hội về bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm:
- Thẩm định hồ sơ hởng bảo hiểm thất nghiệp, hởng trợ cấp
bảo hiểm thất nghiệp một lần, học nghề, tạm dừng hởng, tiếp tục
hởng, chấm dứt hởng bảo hiểm thất nghiệp;
- Trình Giám đốc Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ơng ra Quyết định hởng trợ cấp thất
nghiệp; Quyết định hởng trợ cấp thất nghiệp một lần; Quyết
định hỗ trợ học nghề cho ngời thất nghiệp; thông báo tạm dừng hởng; thông báo tiếp tục hởng; Quyết định chấm dứt hởng;
- Quản lý hồ sơ.
3.3. Tại quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc
tỉnh:
3.3.1. Tên gọi: Văn phòng đại diện Chi nhánh Bảo hiểm thất
nghiệp.


Văn phòng đại diện thuộc Chi nhánh đặt tại quận, huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là văn phòng đại
diện thuộc chi nhánh) trực thuộc Chi nhánh bảo hiểm thất nghiệp
tỉnh.
Trớc mắt, năm 2009 và 2010 Văn phòng đại diện đặt tại
Phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội huyện, từ 2011 trở đi tách
độc lập trực thuộc Chi nhánh Bảo hiểm thất nghiệp.
3.3.2. Nhiệm vụ:
Thực hiện các hoạt động sự nghiệp của Phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội về bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm:
- Tiếp nhận đăng ký thất nghiệp;
- Tiếp nhận hồ sơ đăng ký hởng bảo hiểm thất nghiệp;

- Thông báo về đối với các trờng hợp không đợc hởng các chế
độ bảo hiểm thất nghiệp;
- Tiếp nhận thông báo về tình hình tìm kiếm việc làm của
ngời đang hởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp;
- Tiếp nhận đơn và giới thiệu chuyển hởng bảo hiểm thất
nghiệp;
- Tiếp nhận đơn đề nghị hỗ trợ học nghề;
- Xác định mức hởng, thời gian hởng trợ cấp thất nghiệp;
- Xác định mức hởng trợ cấp thất nghiệp một lần;
- Xác định nghề, mức hỗ trợ học nghề và nơi học nghề xem
xét và thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm thất
nghiệp theo quy định.
III. Nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ:
1. Nhân lực:
Căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể thực hiện bảo hiểm thất nghiệp
của cơ quan Lao động-Thơng binh và Xã hội các cấp để xác định
nhân lực.
1.1. Tổ chức Bảo hiểm thất nghiệp trực thuộc Cục Việc làm
(Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội) cần 10 ngời.
1.2. Chi nhánh Bảo hiểm thất nghiệp đặt tại Sở Lao động-Thơng binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, cần mỗi


chi nhành cần ít nhất 02 ngời, trung bình 03 ngời/chi nhánh, với số
ngời ở các chi nhánh cấp tỉnh là 189 ngời.
1.3.Văn phòng đại diện Chi nhánh Bảo hiểm thất nghiệp đặt
tại Phòng Lao động-Thơng binh và Xã hội huyện, mỗi Văn phònh
cần ít nhất 02 ngời, trung bình 03 ngời/ văn phòng, với số ngời ở
cấp huyện là 2.067 ngời.
Tổng số nhân sự của ngành LĐTBXH: Cần 2.266 ngời
Riêng Bảo hiểm xã hội Việt Nam sử dụng bộ máy sẵn có và

căn cứ vào tình hình thực hiện thu, chi và quản lý quỹ bảo hiểm
thất nghiệp để tăng cờng thêm nhân sự đảm bảo hoàn thành
nhiệm vụ đợc giao theo quy định của pháp luật.
2. Tài chính:
Chi quản lý bộ máy và trang bị cơ sở vật chấtcủa các cơ
quan thực hiện bảo hiểm thất nghiệp đợc sử dụng từ quỹ bảo
hiểm thất nghiệp, không lấy từ ngân sách Nhà nớc, bao gồm:
- Chi thờng xuyên đợc xác định trên cơ sở chỉ tiêu biên chế
trong phạm vi khung biên chế đợc cấp có thẩm quyền giao và mức
chi thờng xuyên áp dụng đối với cơ quan hành chính ngành dọc;
các hoạt động nghiệp vụ đặc thù trên cơ sở nhiệm vụ đợc giao.
- Chi không thờng xuyên: Bao gồm: chi nghiệp vụ chuyên môn,
phơng tiện làm việc, thuê địa điểm làm việc, chi các hoạt động
đặc thù, chuyên ngành.
IV. Kiến nghị:
1. Nhân sự:
Đề nghị bố trí đủ nhân sự để thực hiện chính sách bảo
hiểm thất nghiệp.
2. Tài chính:
Đề nghị: Năm 2009 và năm 2010 đợc sử dụng kinh phí quản
lý bảo hiểm thất nghiệp đợc trích từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
theo số lợng nhân sự của ngành nêu trên.
Năm 2011 trở đi đợc sử dụng kinh phí quản lý bảo hiểm thất
nghiệp đợc trích từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp và theo nhu cầu
của mô hình hệ thống bảo hiểm thất nghiệp từ Trung ơng đến
địa phơng./.





×