Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Research methodology chapter 5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 46 trang )

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Giảng viên: Đàm Sơn Toại
Email:
Bài giảng được soạn bởi PGS.TS Lê Quang Cảnh
– Viện quản lý châu Á – Thái Bình Dương
1


Nội dung:

2



Giới thiệu về phân tích dữ liệu



Các dạng phân tích dữ liệu



Phân tích dữ liệu định tính



Phân tích dữ liệu định lượng



Năm

Dân số
(triệu người)

Năm

Dân số
(triệu người)

1960

34,7

1987

61,8

1961

35,4

1988

63,3

1962

36,1


1989

64,8

1963

36,8

1990

66,0

1964

37,6

1991

67,2

1965

38,3

1992

68,5

1966


39,1

1993

69,6

1967

40,0

1994

70,8

1968

40,9

1995

72,0

1969

41,8

1996

73,2


1970

42,7

1997

74,3

1971

43,7

1998

75,5

1972

44,8

1999

76,6

1973

45,8

2000


77,6

1974

46,9

2001

78,6

1975

48,0

2002

79,5

1976

49,2

2003

80,5

1977

50,3


2004

81,4

1978

51,4

2005

82,4

1979

52,6

2006

83,3

1980

53,7

2007

84,2

1981


54,7

2008

85,1

1982

55,7

2009

86,0

1983

56,7

2010

86,9

1984

57,7

2011

87,8


1985

58,9

2012

88,8

1986

60,2

2013

89,7

3

Dân số (triệu người)
100
90
80
70
60

50
40
30
20

10
0

Tính tốc độ tăng trưởng dân số của Việt Nam theo
từng thời kỳ.
Hoặc sự thay đổi dân số theo thời gian


Thông tin gì từ dữ liệu này?

4


Thông tin gì từ dữ liệu này?

5


Nghiên cứu ví dụ:


Khi muốn đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của một huyện

Tông
NN
CN
DV

6


Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch
Thực hiện
QI-2014 Q1-2015 Q1-2015 (%)
504171
534573
5.8
65537
66940
2
170414
184644
8.5
204691
216604
5.5


1. Giới thiệu phân tích dữ liệu

7


1. Giới thiệu phân tích dữ liệu: khái niệm




8

Khái niệm: sử dụng công cụ để diễn giải ý nghĩa của dữ liệu

hay thông tin chứa đựng sau dữ liệu


Cần có công cụ/kỹ thuật/phương pháp



Phát hiện được thông tin/ý nghĩa đằng sau dữ liệu

Kỹ thuật và phương pháp phân tích dữ liệu phụ thuộc vào dạng
dữ liệu


Dữ liệu định tính



Dữ liệu định lượng


1. Giới thiệu phân tích dữ liệu: Nội dung và quy trình




9

Nội dung của phân tích dữ liệu bao gồm:



Xác định phương pháp và thủ tục phân tích dữ liệu,



Luận giải kết quả hoặc phát hiện từ dữ liệu,



Phác thảo kết quả phân tích

Quy trình của phân tích


Nhập dữ liệu: (mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu)



Xử lý làm nổi bật thông tin dữ liệu chứa đựng



Luận giải kết quả phân tích



Viết báo cáo phân tích dữ liệu


1. Giới thiệu phân tích dữ liệu: Yêu cầu



Phân tích dữ liệu phải đáp ứng được những
mục tiêu:
 Giúp

xác định nội dung hay chủ đề

 Mô

tả lại được đối tượng nghiên cứu và các yếu tố
liên quan

 Có

phân tích so sánh theo thời gian hoặc không
gian

 Phục

vụ cho việc phát hiện ý nghĩa của dữ liệu

 Cung

cấp được dẫn chứng kiểm định giả thuyết


2. Các dạng phân tích dữ liệu

11



2. Các dạng phân tích dữ liệu




12

Phân theo nội dung


Phân tích khám phá



Phân tích xu thế (theo thời gian)



Phân tích theo không gian



Phân tích tương quan và tác động

Phân theo dạng dữ liệu


Phân tích dữ liệu định tính




Phân tích dữ liệu định lượng


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích phát hiệnkhám phá


Mỗi đối tượng nghiên cứu luôn có mối quan hệ với các đối
tượng khác



Một đặc điểm của đối tượng nghiên cứu lại có thể được mô
tả/đo lường theo nhiều cách khác nhau hoặc chỉ tiêu khác nhau



Phân tích khám phá sẽ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu và giúp
rút gọn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu:



13



Dựa trên mối liên hệ giữa các biến/đặc điểm




Những đặc điểm hay biến tương đồng có thể được rút gọn lại

Ví dụ: Tìm hiểu các nguyên nhân phá rừng HOẶC


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích khám phá

Hãy sáp xêp các guong mat theo cách nhóm khác nhau!

14


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích theo thời
gian

15



Mỗi đối tượng nghiên cứu luôn biến động theo thời
gian



Khi phân tích theo thời gian, sẽ:


Cho biết xu thế vận động và phát triển




Cho phép so sánh sự thay đổi theo thời gian



Tốc độ tăng trưởng



Cung cấp các dẫn chứng luận giải hoặc dự báo


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích theo không
gian

16



Đối tượng nghiên cứu luôn thuộc trong không gian nhất định
nào đó, trong đó có liên hệ với các bộ phận khác để hình thành
lên tổng thể/hệ thống



Ví dụ: Khi nghiên cứu GDP của ngành Nông nghiệp,




Phân tích theo không gian cho biết cơ cấu hay vị thế của đối
tượng nghiên cứu trong tổng thể hoặc hệ thống



Ví dụ:


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích theo không
gian


GDP của Việt Nam trong năm 2013, theo
giá cố định 2010



Làm thế nào để biết thêm các thông tin từ
dữ liệu này?

Tổng
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ

2013
2543596
446905
981146
1115545


17.6

43.9

38.6

NN
17

CN

DV


2. Các dạng phân tích dữ liệu: phân tích tương
quan và tác động


Đối tượng nghiên cứu luôn có mối quan hệ với các biến hay chỉ
tiêu kinh tế xã hội khác.



Ví dụ: giữa thời gian học và kết quả thi hết môn

Thời gian
Sinh viên
học
Kết quả thi

1
2.0
7.8
2
2.5
8.4
3
3.0
8.8
4
4.0
9.2
5
3.5
9.1
6
1.0
6.2
7
2.0
7.8
8
4.5
9.2
9
5.0
9.0
10
6.0
8.2


18



10
9
8
7
6

5
4
3
2

1
0
0

1

2

3

4

5


6

7

Tác động: KQT = 4 + 2,5*TGH -0,3*TGH2


3. Phân tích dữ liệu định tính

19


3. Phân tích dữ liệu định tính

20



Khái niệm



Các kỹ thuật phân tích dữ liệu định tính



Quy trình tiến hành




Giới thiệu một số phần mềm sử dụng trong phân tích
định tính


3.1. Phân tích dữ liệu định tính: khái niệm


21

Phân tích dữ liệu định tính là quá trình:


Nghiên cứu các dữ liệu dạng chữ, lời nói, hình ảnh, âm
thanh,… mà nhà nghiên cứu quan sát thấy



Đặc điểm của người trả lời, sự đồng ý hoặc từ chối trả lời về
những vấn đề cụ thể



Nghiên cứu có thể phân tích và sắp xếp lại các dữ liệu dạng
chữ nhằm giúp người đọc hiểu được ý nghĩa sâu xa của
những dữ liệu hay những thông tin mà dữ liệu ẩn chứa


3.1 Phân tích dữ liệu định tính: Khái niệm
Kỹ năng/ kinh nghiệm


Trực giác/cảm giác
Nhạy bén

Làm việc
nghiêm túc

Quy trình phân tích hợp lý

22



Về cơ bản, không có quy tắc
chuẩn mực nào cho phân tích dữ
liệu định tính



Có thể sử dụng các bản hướng
dẫn với điều kiện phải rất linh
hoạt


3.2. Phân tích dữ liệu định tính: Phương pháp




23


Phân tích dữ liệu định tính dạng chữ


Phân tích những từ ngữ quan trọng trong hoàn cảnh cụ thể (KWIC)



Đếm từ



Phân tích những mạng lưới có ý nghĩa

Phân tích dữ liệu dạng mã hóa


Phân tích giản đồ



Phân tích quy nạp



Phân tích lý thuyết nền


3.3. Phân tích dữ liệu định tính: Quy trình

Thu

gọn/làm
sạch
dữ liệu

Thể hiện
thông tin

Kết luận/
Kiểm
chứng
thông tin

24


3.3. Phân tích dữ liệu định tính: Quy trình




25

Nhập và lưu trữ dữ liệu ban đầu


Các dữ liệu định tính thương lưu trữ đặc tính về đối tượng nghiên
cứu thu thập được từ: ghi âm, phỏng vấn, thảo luận nhóm, quan sát




Tùy mục đích sử dụng dữ liệu mà có thể sử dụng phương pháp xử
lý khác nhau



Cần lưu ý sắp xếp dữ liệu theo mục tiêu nghiên cứu

Phân tích dữ liệu định tính


Sử dụng các phương pháp phân tích thích hợp với dạng dữ liệu và
mục tiêu nghiên cứu



Phát hiện thông tin đằng sau dữ liệu và sắp xếp thông tin


×