Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

ẢNH HƢỞNG 5 MƢC PHÂN CHUỒNG Đ́N SINH TRƢƠNG, PH́T TRIÊN VA NĂNG SUÂT ƠT (Capsicum annuum L.) GIỐNG HIỂM LAI F1 207 TRÔNG TẠI HUYỆN KBANG – GIA LAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ẢNH HƢỞNG 5 MƢ́C PHÂN CHUỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT ỚT (Capsicum annuum L.)
GIỐNG HIỂM LAI F1 207 TRỒNG TẠI HUYỆN
KBANG – GIA LAI

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ HƢỜNG
Ngành: NÔNG HỌC
Niên khóa: 2009 – 2013

Tháng 08/2013


ẢNH HƢỞNG 5 MƢ́C PHÂN CHUỒNG ĐẾN SINH TRƢỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT ỚT (Capsicum annuum L.)
GIỐNG HIỂM LAI F1 207 TRỒNG TẠI HUYỆN
KBANG – GIA LAI

Tác giả

NGUYỄN THI ̣ HƢỜNG

Khóa luận đƣợc đệ trình để đáp ƣ́ng yêu cầ u
cấ p bằ ng kỹ sƣ ngành Nông học

Giảng viên hƣớng dẫn
ThS NGUYỄN THI ̣ THANH HƢƠNG



Tháng 08/2013

i


LỜI CẢM ƠN
Kính khắc ghi công ơn Ba, Mẹ đã sinh thành, nuôi dƣỡng dạy dỗ, và truyền đến
con ý chí theo đuổi việc học để đƣợc nhƣ ngày hôm nay.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm thành phố
Hồ Chí Minh, Phân hiệu Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tại Gia Lai, Ban
chủ nghiệm khoa Nông học cùng toàn thể quý thầy cô đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt
kiến thức và kinh nghiệm trong suốt thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Chân thành cảm ơn tới cô Nguyễn Thị Thanh Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp
đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân, bạn bè, tập thể lớp đã nhiệt tình
giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn.

TP. Hồ Chí Minh, tháng 08/2013

SVTH: Nguyễn Thị Hƣờng

ii


TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hƣởng 5 mƣ́c phân chuồng đến sinh trƣởng, phát triển và
năng suấ t ớt (Capsicum annuum L.) giống hiểm lai F1 207 trồ ng ta ̣i huyê ̣n Kbang –
Gia Lai” đƣợc thực hiện tại huyện Kbang, tỉnh Giai Lai, thời gian tiến hành từ tháng 3
đến tháng 7 năm 2013

Nội dung nghiên cứu lƣợng phân hữu cơ thích hợp cho giống ớt hiểm lai nhằm
mang lại năng suất cao và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Thí nghiệm đƣợc bố trí kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, đơn yếu tố gồm 5 nghiệm
thức phân chuồng với 3 lần lặp lại.
NT1 (ĐC): Nền
NT2: Nền + phân chuồng 5 tấn/ha
NT3: Nền + phân chuồng 10 tấn/ha
NT4: Nền + phân chuồng 15 tấn/ha
NT5: Nền + phân chuồng 20 tấn/ha
Phân nền/ha: 90 kg N + 50 kg P2O5 + 100 kg K2O
Kết quả thí nghiệm thu đƣợc:
Về sinh trƣởng nhƣ chiều cao cây, số cành, trong đó NT5 luôn chiếm ƣu thế, kế
đó là NT4. Thời gian sinh trƣởng trên các nghiệm thức có mức phân chuồng cao làm
cho thời gian phát dục của cây ớt kéo dài và chín muộn hơn.
Về năng suất nhƣ năng suất ô, NSLT và NSTT đạt cao theo các mức phân
chuồng, nổi trội vẫn là NT5 (27,33 kg/ô, 10,50 tấn/ha, 9,11 tấn/ha)
Về hiệu quả kinh tế NT5 thu đƣợc lợi nhuận cao (100.489.400 đồng/ha) và tỷ
suất lợi nhuận cũng đạt cao nhất bỏ ra 1 đồng vốn sẽ thu đƣợc 1,58 đồng lời.
Tóm lại trong các nghiệm thức thí nghiệm nên khuyến cáo chọn NT5 20 tấn phân
chuồng/ha cho năng suất và hiệu quả kinh tế nhất.

iii


MỤC LỤC
Trang
TRANG TƢ̣A ............................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. iv

DANH SÁCH CÁC HÌNH .......................................................................................viii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
1.2 Mục đích ................................................................................................................ 2
1.3 Yêu cầ u .................................................................................................................. 2
1.4 Giới ha ̣n đề tài ....................................................................................................... 2
Chƣơng 2 TỔNG QUAN TÀ I LIỆU ......................................................................... 3
2.1. Tình hình sản xuất ớt ngoài nƣớc và trong nƣớc.................................................... 3
2.1.1 Tình hình sản xuất ớt ngoài nƣớc ........................................................................ 3
2.1.2 Tình hình sản xuất ớt trong nƣớc......................................................................... 4
2.2 Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u liên quan về cây ớt ................................................................... 5
2.3 Giới thiê ̣u về cây ớt................................................................................................ 5
2.3.1 Nguồ n gố c .......................................................................................................... 6
2.3.2 Phân loa ̣i ............................................................................................................. 6
2.3.3 Đặc điểm thực vật học ......................................................................................... 6
2.3.4 Điề u kiê ̣n sinh thái .............................................................................................. 7
2.3.5 Giá trị dinh dƣỡng ............................................................................................... 8
2.3.6 Giá trị dƣợc liệu .................................................................................................. 9
2.4 Kỹ thuật canh tác ................................................................................................. 10
2.4.1 Mùa vụ và giống ớt ........................................................................................... 10
2.4.2. Chọn đất và làm đất ......................................................................................... 11
2.4.3 Gieo trồ ng ......................................................................................................... 11

iv


2.4.4 Chăm sóc .......................................................................................................... 12
2.4.5 Sâu bê ̣nh ha ̣i trên ớt........................................................................................... 13
2.4.6 Đặc điểm giống ớt: ............................................................................................ 14

2.5 Phân chuồng ........................................................................................................ 15
2.5.1 Vai trò của phân chuồng trong sản xuất nông nghiệp ......................................... 15
2.5.2 Đặc điểm phân chuồng ...................................................................................... 15
Chƣơng 3 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ................................. 18
3.1 Thời gian và địa điểm .......................................................................................... 18
3.2 Đặc điểm đất thí nghiệm ...................................................................................... 18
3.3 Điều kiện khí hậu các tháng thí nghiệm............................................................... 19
3.4 Vâ ̣t liê ̣u ................................................................................................................ 20
3.5 Phƣơng pháp thí nghiệm ...................................................................................... 20
3.6 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi .................................................................. 21
3.6.1 Chỉ tiêu theo dõi................................................................................................ 21
3.6.2 Phƣơng pháp theo dõi ....................................................................................... 21
3.6.3 Tình hình sâu bệnh ............................................................................................ 22
3.6.4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ..................................................... 22
3.6.5 Hiệu quả kinh tế ................................................................................................ 23
3.7 Thu thâ ̣p và xƣ̉ lý số liê ̣u ...................................................................................... 23
3.8 Các bƣớc tiến hành thí nghiệm ............................................................................. 23
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................. 25
4.1 Giai đoạn vƣờn ƣơm ............................................................................................ 25
4.2 Giai đoạn xuất vƣờn, tăng trƣởng và phát triển .................................................... 25
4.2.1 Giai đoạn hồi xanh của cây ớt ........................................................................... 25
4.2.2 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây
ớt. .............................................................................................................................. 26
4.2.3 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây ớt. .... 27
4.2.4 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến số cành cấp 1 của cây ớt.................. 29
4.2.5 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến tốc độ ra cành cấp 1 của cây ớt........ 30
4.2.6 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến ngày ra nụ, ngày ra hoa, ngày ra quả
.................................................................................................................................. 31

v



4.2.7 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến số quả chín trên cây ............................... 32
4.2.8 Ảnh hƣởng của các mức phân chuồng đến tin
̀ h hin
̀ h sâu bê ̣nh gây hại trên cây ớt
.................................................................................................................................. 33
4.3 Các yếu tố cấ u thành năng suấ t và năng suấ t ........................................................ 34
4.4 Hiê ̣u quả kinh tế ................................................................................................... 37
4.4.1 Chi phí đầu tƣ ................................................................................................... 37
4.4.2 Hiệu quả kinh tế ................................................................................................ 38
Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 39
5.1 Kết luận ............................................................................................................... 39
5.2 Đề nghị ................................................................................................................ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 40
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 41

vi


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới từ năm 2007 – 2011 ................................ 3
Bảng 2.2 Thành phần các chất có trong ớt xanh (trong 100 g phần ăn đƣợc) (Aykroyd,
1963) ........................................................................................................................... 8
Bảng 2.3 Thành phần hóa học và khả năng giữ nƣớc của rác độn .............................. 17
Bảng 2.4 Thành phần nguyên tố đa lƣợng trong phân chuồng.................................... 17
Bảng 3.1Tính chất lý hóa đất thí nghiệm ................................................................... 18
Bảng 3.2 Số liệu khí hậu các tháng thí nghiệm .......................................................... 19
Bảng 4.1 Số hạt và tỉ lệ hạt nẩy mầm ......................................................................... 25
Bảng 4.2 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng tới động thái tăng trƣởng chiều cao cây

(cm/cây)..................................................................................................................... 26
Bảng 4.3 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây
(cm/15 ngày).............................................................................................................. 28
Bảng 4.4 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến số cành cấp 1 của cây ớt (cành/cây) 29
Bảng 4.5 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến tốc độ ra cành cấp 1 (cành/cây/15
ngày) ......................................................................................................................... 30
Bảng 4.6 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến thời gian phát dục của cây ớt .......... 31
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến số quả chín trên cây ớt .................... 32
Bảng 4.8 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất ớt ............................................................................................................... 35
Bảng 4.9 Chi phí đầu tƣ cho 1 ha ớt ở các nghiệm thức ............................................. 37
Bảng 4.10 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến hiệu quả kinh tế ............................ 38
Bảng 7.1 Ảnh hƣởng của mức phân chuồng qua các lần thu hoạch (kg/ô/lần) ............ 41

vii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 4.1 Ảnh hƣởng các mức phân chuồng đến NSTT và NSLT .............................. 35
Hình 7.1 Cây ớt con .................................................................................................. 41
Hình 7.2 Toàn cảnh vƣờn thí nghiệm ........................................................................ 42
Hình 7.3 Ruộng ớt 32 NST........................................................................................ 42
Hình 7.4 Ruộng ớt 57 NST........................................................................................ 43
Hình 7.5 Rầy mềm hại ớt .......................................................................................... 43
Hình 7.6 Bệnh đốm lá ............................................................................................... 44

Hình 7.7 Bệnh thán thƣ .................................................................................... 44
Hình 7.8 Cây ớt đƣợc cắm chà .................................................................................. 45
Hình 7.9 Trái ớt tƣơi ................................................................................................. 45
Hình 7.10 Ớt thu hoạch cách ly mặt đất ..................................................................... 46


viii


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CV

Coefficient of Variation

ĐC

Đối chứng

FAO

Foods Agriculture Organization (Tổ chức Lƣơng thực Nông
nghiệp)

LLL

Lần lặp lại

NT

Nghiệm thức


NST

Ngày sau trồng

NS

Năng suất

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

TB

Trung bình

TL

Trọng lƣợng

ix


Chƣơng 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề

Ớt là cây rau gia vi ̣không thể thiếu trong bữa ăn hà ng ngày của ngƣời dân, thiếu
ớt với vị cay cay sẽ làm giảm bớt sự ngon miệng nhƣ nhiều ngƣời đã cảm nhận. Hiện
tại, ớt có mặt hầu hết ở các nƣớc trên thế giới. Ớt góp phần đáng kể về mặt kinh tế,
thật vậy ớt có giá trị kinh tế cao ở thị trƣờng trong nƣớc và cả thị trƣờng xuất khẩu. Ớt
không chỉ là gia vi ̣tƣơi mà còn đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng trong công nghiê ̣p chế biế n thƣ̣c phẩ m
và dƣợc liệu để bào chế các thuốc trị ngoại khoa nhƣ phong thấp , nhƣ́c mỏi , cảm lạnh
hay nô ̣i khoa nhƣ thƣơng hàn, cảm phổi nhờ tính chấ t capsaicine chƣ́a trong trái .
Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây diê ̣n tích trồng ớt ngày càng đƣợc chú trọng nâng cao ,
bên cạnh năng suấ t , sản lƣợng ớt ngày cũng đƣợc chú trọng làm sao cho cây trồng đạt
thật nhiều trái và đảm bảo chất lƣợng cao ít sâu bệnh thậm chí không còn sâu bệnh gây
hại, ớt là cây cho thu hoa ̣ch nhiề u lƣ́a trong mô ̣t năm nên giúp ngƣời trồng thu nhập
đáng kể. Tuy nhiên, để có một năng suất nhƣ ý muốn , sản lƣợng ớt đạt đƣợc tốt nhằm
đáp ứng nhu cầu tiêu th ụ của thị trƣờng hiện nay nên cầ n phải có biê ̣n pháp kỹ thuật
canh tác thić h hơ ̣p để mang la ̣i hiê ̣u quả cao cho ngƣời trồng nói chung và nông dân
nói riêng. Viê ̣c bón phân thích hợp là điều rất cần thiết, do vậy phân bón gốc cho cây
ớt là nguồn dinh dƣỡng không thể thiếu, có thể cung cấp các chất dinh dƣỡng cho cây
trồng, có sự cân bằng giữa các yếu tố dinh dƣỡng, cân bằng với các hoạt động của loài
sinh vật khác trong hệ sinh thái đồng ruộng.
Ngày nay trên thị trƣờng với sự hiện diện của nhiều loại phân bón, để cây trồng
cho năng suất cao và ổn định phân hữu cơ đóng vai trò quan trọng có thể đáp ứng đƣợc
nguồn dinh dƣỡng đáng kể cho cây ớt.
Trên cơ sở đó tôi thực hiện đề tài “Ảnh hƣởng 5 mƣ́c phân chuồng đến sinh
trƣởng, phát triển và năng suất ớt (Capsicum annuum L.) giống hiểm lai F1 207
trồ ng ta ̣i huyêṇ Kbang – Gia Lai”

1


1.2 Mục đích
Tìm ra lƣơ ̣ng phân chuồng thích hợp đạt năng suất cao cho trồ ng ớt hiểm lai

trồng tại địa phƣơng.
1.3 Yêu cầ u
Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển của cây ớt.
Theo dõi các chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
Theo dõi chỉ tiêu sâu bê ̣nh ha ̣i
Xác định hiệu quả kinh tế khi sử dụng các mức phân khác nhau.
1.4 Giới ha ̣n đề tài
Chỉ thực hiện trên một vụ trồng.
Phân hữu cơ thí nghiệm là phân bò.

2


Chƣơng 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất ớt ngoài nƣớc và trong nƣớc
2.1.1 Tình hình sản xuất ớt ngoài nƣớc
Hiện nay ớt đƣợc trồng rộng rải trên khắp thế giới và mang lại hiệu quả kinh tế
cao cho các nƣớc trồng. Theo Bộ thƣơng mại Ấn Độ cho biết, xuất khẩu các loại gia vị
của nƣớc này trong năm tài chính 2010 – 2011 dự kiến sẽ tăng 7 % so với con số
502.750 tấn đã xuất khẩu trong năm tài chính trƣớc do sự gia tăng nhu cầu toàn cầu. Ớt
sẽ tiếp tục là mặt hàng gia vị đứng đầu trong việc đóng góp vào xuất khẩu gia vị của
Ấn Độ về cả khối lƣợng và doanh thu. Xuất khẩu ớt có khả năng vƣợt mục tiêu
200.000 tấn đã đạt đƣợc trong năm tài chính trƣớc.
Diện tích trồng ớt của Ấn Độ năm 2005 là 737.000 hécta, giảm xuống 654.000
hécta năm 2006, nhƣng tăng lên 737.000 hécta năm 2007. Năm 2008, diện tích trồng
là 805.000 hécta, và năm 2009 là 750.000 hécta. Sản lƣợng ớt Ấn Độ năm 2005 đạt
1.185.000 tấn, năm 2006 đạt 1.014.000 tấn, năm 2007 tăng lên 1.242.000 tấn, năm
2008 ở mức 1297 tấn và năm 2009 đạt 1.167.000 tấn
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất ớt trên thế giới từ năm 2007 – 2011

Ớt khô
Năm

Ớt tƣơi

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

(ha)

(tấn/ha)

(tấn)

2007


1.949.946

1,55

3.039.697

1.781.553

15,42

27.487.732

2008

1.918.729

1,62

3.123.263

1.794.753

15,68

28.145.372

2009

2.035.100


1,48

3.026.641

1.875.056

15,44

28.954.226

2010

1.966.093

1,55

3.051.053

1.894.901

15,51

29.404.232

2011

1.936.956

1,73


3.351.121

1.897.946

15,77

29.939.029

(Nguồn:, 2013)

3


Có thể thấy diện tích trồng ớt phơi khô trên thế giới từ năm 2007 – 2009 tăng
85.154 ha, năng suất và sản lƣợng cũng tăng lên đến năm 2009 có giảm. Năm 2011
diện tích đã giảm 98.144 ha so với năm 2009 nhƣng năng suất ớt khô tăng 0,25 tấ n/ha,
sản lƣợng tăng 324.480 tấn. Diện tích trồng ớt tƣơi có xu hƣớng tăng dần khoảng
116.393 ha từ 2007 – 2011. Năm 2009 năng suất ớt tƣơi giảm 0,24 tấ n/ha so với năm
2008.
2.1.2 Tình hình sản xuất ớt trong nƣớc
Trong năm 2009 có 82 thị trƣờng nhập khẩu rau của Việt Nam (tăng thêm 12 thị
trƣờng so với năm 2008), trong đó Nga, Nhật Bản, Mỹ và Đài Loan vẫn là những thị
trƣờng đạt kim ngạch cao nhất, chiếm 67 % tổng kim ngạch. Kim ngạch xuất khẩu rau
các loại sang thị trƣờng Nga trong năm 2009 đạt 28,3 triệu USD, tăng 16,7 % so với
năm 2008. Sản phẩm rau xuất khẩu sang thị trƣờng Nga là dƣa chuột chế biến, các loại
rau gia vị, ớt, rau cải. Để sản xuất ớt cay xuất khẩu, ở Quảng Trị hàng năm diện tích
chuyên canh ớt khoảng 1.000 ha, với năng suất trung bình 6 – 7 tấn tƣơi/ha. Thu nhập
của ngƣời nông dân đạt giá trị trên 12 triệu/ha gấp 3 lần trồng lúa. Ở xã Thanh Ninh
(Phú Bình) trung bình mỗi ha ớt Hiểm Lai 207 cho ngƣời dân thu nhập trên dƣới 190

triệu đồng. Gia đình ông Nguyễn Khắc Giáp xã Thanh Ninh, Phú Bình trồng ớt từ năm
2007, mỗi xào cho thu nhập 10 triệu đồng/năm.
Ớt cay chủ yếu đƣợc trồng ở các tỉnh miền Trung và Nam Bộ nó là mặt hàng xuất
khẩu đứng vị trí số một trong các loại gia vị, mỗi năm nƣớc ta xuất khẩu sang Nga
khoảng 45.000 tấn ớt bột. Những năm gần đây, một số công ty của Đài Loan đã ký
hợp đồng mua ớt cay tƣơi hoặc ớt muối chua của Việt Nam.
Hiê ̣u quả mô hiǹ h trồ ng ớt trên chân ruô ̣ng ca ̣n ở thành phố Yên Bái : Với cây ớt,
nế u biế t khai thác đúng hƣớng sẽ trở thành cây có hiê ̣u quả kinh tế cao vì phù hơ ̣p với
điề u kiê ̣n thời tiế t và chu kỳ ngắ n ngày

(hiê ̣n cây ớt đã cho th u nhâ ̣p gấ p đôi so với

trồ ng lúa), vì vậy mô hình trồng ớt đƣợc coi là hƣớng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu
cây trồ ng.
Ông Trung Hải Sâm – Trạm trƣởng Trạm Khuyến nông thành phố Yên Bái cho biết:
Trong quá trình theo dõi chúng tôi nhận thấy vốn đầu tƣ không lớn, thời gian trồng
không quá dài, không tốn công chăm sóc, dễ trồng. Đặc biệt là diện tích ớt áp dụng che
phủ nilon thì năng suất đạt cao hơn. Qua vụ đầu tiên thì hiệu quả kinh tế cao hơn trồng

4


lúa. Từ thành công của mô hình trình diễn này cũng giúp cho chính quyền các địa
phƣơng chịu ảnh hƣởng của ngập lụt hay có nhiều ruộng cạn, kém hiệu quả có cách
giải quyết phù hợp, góp phần giải quyết việc làm và xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng.
Đây là một mô hình kinh tế hay, cần phát huy và nhân rộng nhằm giúp ngƣời dân
thành phố có thêm một mô hình sản xuất nông nghiệp phù hợp với thổ nhƣỡng địa
phƣơng. ()
Theo chƣơng trình hợp tác quốc tế, ngày 7 tháng 7 năm 2010 tại Bộ NN&PTNT
công ty lƣơng thực Hồng Hà đã ký biên bản hợp tác trồng ớt xuất khẩu với công ty

Sang Seang One của Hàn Quốc. Theo Thứ trƣởng Bộ NN&PTNT Hồ Xuân Hùng, dự
án trồng ớt sẽ đƣợc triển khai lồng ghép với chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tại
xã Thụy Hƣơng, huyện Chƣơng Mỹ (Hà Nội), nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng góp
phần tăng thu nhập cho ngƣời dân xã điểm nông thôn mới nói riêng, thúc đẩy kinh tế
xã hội địa phƣơng phát triển nói chung. Dự kiến, sau 3 năm thực hiện, dự án sẽ hình
thành một vùng trồng ớt thâm canh của Hà Nội với diện tích 2500 ha đảm bảo cung
ứng 50000 tấn ớt xuất khẩu mỗi năm. ()
2.2 Nhƣ̃ng nghiên cƣ́u liên quan về cây ớt
Bón phân cây trồng là yếu tố quan trọng để tăng năng suất nông sản, tăng phẩm
chất và chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp. Cho đến nay, biện pháp bón phân đã mang
lại nhiều lợi ích thiết thực. Bón phân hợp lý là lựa chọn liều lƣợng, tỉ lệ các chất dinh
dƣỡng để bón cho cây phù hợp với trạng thái và điều kiện sinh trƣởng, phát triển của
cây ở từng trƣờng hợp cụ thể, đảm bảo thu đƣợc năng suất cây trồng cao, chất lƣợng
nông sản tốt, hiệu suất sử dụng phân bón cao, bảo vệ tăng cƣờng phì nhiêu của đất và
không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Theo Cục Trồng Trọt, khi bón 1 tấn phân hữu cơ làm bội thu ở đất phù sa sông
Hồng 80 – 120 kg thóc, ở đất bạc màu 40 – 60 kg thóc, ở đất phù sa đồng bằng sông
Cửu Long 90 – 120 kg thóc. Một số thí nghiệm cho thấy bón 6 – 9 tấn phân xanh/ha
hoặc vùi 9 – 10 tấn thân lá cây họ đậu trên 1 ha có thể thay thế đƣợc 60 – 90 N kg/ha.
Vùi thân lá lạc, rơm rạ, thân lá ngô của cây vụ trƣớc cho cây vụ sau làm tăng 0,3 tấn
lạc xuân, 0,6 tấn thóc, 0,4 tấn ngô hạt/ha. ()
2.3 Giới thiêụ về cây ớt
Tên khoa ho ̣c: Capsicum annuum L.

5


Họ cà: Solanaceae
2.3.1 Nguồ n gố c
Theo Berke (2002), ớt (Capsicum annuum L.) có nguồn gốc ở Nam và Trung

Mỹ, các thƣơng nhân ngƣời Bồ Đào Nha đã đem ớt vào các nƣớc Ấn Độ, Indonesia và
những nƣớc Châu Á khác khoảng 400 – 500 năm trƣớc đây và nhanh chóng thích ứng
với nhiều vùng sinh thái nông nghiệp, đƣợc nƣớc bản xứ ƣa thích. Năm 1542, nhà thực
vật học ngƣời Đức Leohard Fuchs đã ghi nhận ớt là cây gốc ở Ấn Độ.
Ớt cay và ớt ngọt là hai nhóm ớt phổ biến:
Ớt ngọt đƣợc gọi là rau, đƣợc trồng nhiều ở Châu Âu, Châu Mỹ và một số nƣớc
Châu Á, đƣợc sử dụng nhƣ một loại rau xanh và chế biến đồ hộp. Ớt ngọt mới đƣợc
đƣa vào nƣớc ta trong những năm gần đây.
Ớt cay đƣợc trồng phổ biến ở Ấn Độ, Châu Phi và các nƣớc nhiệt đới khác. Ở
nƣớc ta, ớt cay đƣợc trồng phổ biến từ Bắc vào Nam, một số nơi còn gặp ớt dại mọc
trong rừng. Ớt cay đƣợc sử dụng làm gia vị, là cây trồng có giá trị kinh tế cao.
Ngày nay, ớt đƣợc trồng rộng rãi ở nhiều nƣớc trong vùng và là một phần không
thể thiếu trong các món ăn địa phƣơng nhƣ sabal ở Indonesia, lẩu chua cay ở Thái Lan,
kim chi của Hàn Quốc, càri của Ấn Độ.
2.3.2 Phân loa ̣i
Phân loa ̣i ớt có 5 loại đƣợc trồng chính trong tổng số 30 loài ớt đó là:
Loài Capsicum annuum L,
Loài Capsicum frutescens L,
Loài Capsicum chinense Jacquin,
Loài Capsicum pendulum (Willdenow) L,
Loài Capsicum pubescens Ruiz and Pavon
2.3.3 Đặc điểm thực vật học
Rễ: Rễ cọc, phát triển mạnh với rất nhiều rễ phụ. Do việc cấy chuyển rễ cọc đứt,
một hệ rễ chùm khỏe phát triển, vì thế có khi lầm tƣởng ớt có rễ chùm.
Thân: Ớt là cây bụi thân gỗ có hai lá mầm, thân thƣờng mọc thẳng, đôi khi có
thể gặp các dạng (giống) thân bò, nhiều cành, chiều cao trung bình từ 0,5 – 1,5 m, có
thể là cây hàng năm hoặc là cây lâu năm nhƣng thƣờng gieo trồng nhƣ cây hàng năm.
Lá: Lá đơn mọc đối trên thân chính. Có nhiều dạng lá khác nhau nhƣng thƣờng

6



gặp nhất là dạng lá mủi mác, trứng ngƣợc, mép lá ít răng cƣa. Lông trên lá phụ thuộc
vào các loài khác nhau, một số loài có mùi thơm. Lá mỏng kích thƣớc trung bình 1,5 –
12 cm x 0,5 – 7,5 cm.
Hoa: Các hoa xanh lam và tím. Hoa có 5 – 7 cánh, có cuống dài khoảng 1,5 cm,
đài ngắn có dạng chuông 5 – 7 răng dài khoảng 2 mm bọc lấy quả. Nhụy đơn giản có
màu trắng hoặc tím. Hoa có 5 – 7 nhị đực với ống phấn màu xanh da trời hoặc tím
hoặc trắng xanh ở nhóm C. frutescens và C. chinenses. Kích thƣớc của hoa phụ thuộc
vào các loài khác nhau nhƣng thƣờng là 8 – 15 mm.
Quả: Thuộc loại quả mọng, có nhiều hạt với thịt quả nhăn và chia làm hai ngăn.
Các giống khác nhau có kích thƣớc quả, hình dạng độ nhọn, màu sắc, độ cay, độ mềm
của thịt quả rất khác nhau. Quả chƣa chín có màu xanh hoặc tím, quả chín có màu đỏ,
da cam, vàng, nâu, kem, hoặc hơi tím.
Hạt: Hạt có dạng thận, màu vàng rơm, chỉ có hạt của C. pubescens có màu đen.
Hạt có chiều dài từ 3 – 5 mm.
2.3.4 Điề u kiêṇ sinh thái
Nhiệt độ: Theo Rylski (1972), nhiệt độ ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, số hoa, tỷ lệ
đậu trái. Nhiệt độ đất 10oC làm sinh trƣởng chậm, còn nhiệt độ 17 oC cây sinh trƣởng
bình thƣờng, ở nhiệt độ > 30 oC phần trên sinh trƣởng bình thƣờng nhƣng rễ ngừng
sinh trƣởng (trích dẫn bởi Mai Thị Phƣơng Anh, 1996).
Nhiệt độ ngày/đêm bằng 25/18 oC là thích hợp nhất cho sinh trƣởng, phát triển, năng
suất, chất lƣợng và số hạt/quả. Nhiệt độ ban đêm thấp (8 – 10oC và 15oC) làm giảm tỷ
lệ đậu quả và thƣờng sinh ra quả không hạt, nhiệt độ thích hợp nhất là 20 oC trong giai
đoạn nở hoa.
Ánh sáng: Egorova (1975), ớt là cây ƣa ánh sáng ngày ngắn, nếu chiếu sáng 9 –
10 giờ sẽ kích thích sinh trƣởng, tăng sản phẩm khoảng 21 – 24 % và tăng chất lƣợng
quả. Theo Qualitto (1976) nếu ánh sáng mặt trời giảm 30 % thì sẽ tăng năng suất gấp
đôi ở ớt ngọt do tăng số quả và kích thƣớc quả (trích dẫn bởi Mai Thị Phƣơng Anh,
1996).

Ẩm độ: Ớt thích hợp với thời tiết ấm, ẩm, nhƣng trong điều kiện khô hạn kích
thích quá trình chín của quả. Ẩm độ thấp không ảnh hƣởng đến tỷ lệ đậu quả nhƣng
làm tăng tỷ lệ rụng quả. Nếu ẩm độ khoảng 10 % rụng 71,2 %, trong khi ẩm độ 55,6 –

7


57,4 % thì tỷ lệ rụng quả chỉ còn 20 – 30 %.
Đất và chất dinh dƣỡng : Cây ớt không kén đất, tuy vậy đất cần nhiều mùn
không chua, mặn, thoát nƣớc tốt.
Chất dinh dƣỡng: Cây ớt cần đầy đủ chất dinh dƣỡng N, P, K. Phân đạm và kali
có ảnh hƣởng rõ rệt trên năng suất và phẩm chất trái. Phân đạm giúp cây tăng trƣởng
và ra hoa tốt, phân kali giúp tăng tính chống chịu, tăng hàm lƣợng capsaicine
(C18H27NO3) ở ớt cay và tỷ lệ đƣờng/acid ở ớt ngọt. Ngoài ra cây ớt rất cần trung và vi
lƣợng nhất là Ca, B. Thiếu Ca ớt bị thối ở đầu quả, thiếu B cây thấp bé, cằn cỗi, lá nhỏ,
biến màu và xoăn, hoa rụng nhiều do thụ tinh kém.
Phân bón: Theo Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, (2011) bón phân cho 1 ha ớt 10 tấn
phân chuồng, 135 N – 244 P2O5 – 180 K2O tỉ lệ (1:1,8:1,3).
2.3.5 Giá trị dinh dƣỡng
Thành phần chủ yếu của vỏ quả là chất cay không màu kết tinh có tên là
Capsaicin (C18H27NO3), nó bao bọc lớp ngoài của quả. Hàm lƣợng Capsaicin phụ
thuộc vào giống (Ananthasamy và CS, 1996; Kamalan và Rajamani, 1963). Quả còn
chứa một loại dầu có màu đỏ, không cay, năng suất chiết xuất 20 – 25 % dịch chiết
Alcoholic (trích dẫn bởi Mai Thị Phƣơng Anh, 1996).
Bảng 2.2 Thành phần các chất có trong ớt xanh (trong 100 g phần ăn đƣợc) (Aykroyd,
1963)
Thành phần

Hàm lƣợng


Thành phần

Hàm lƣợng

Độ ẩm

85,7 g

P

80 mg

Protein

2,9 g

Fe

1,2 mg

Chất béo

0,6 g

Na

6,5 mg

Chất khoáng


1,0 g

K

2,7 mg

Cacbuahydrat

3,0 g

S

34 mg

Chất xơ

6,8 g

Cu

1,55 mg

Ca

30 mg

Thiamin

0,19 mg


Mn

24 mg

Vitamin A

292 mg

Riboflavin

0,39 mg

Vitamin C

111 mg

Axit oxalic

67 mg
(Trích dẫn bởi Mai Thị Phƣơng Anh, 1996)

8


2.3.6 Giá trị dƣợc liệu
Ớt là loại gia vị kích thích vị giác, khiến bạn cảm thấy ngon miệng hơn. Bên
cạnh đó hàm lƣợng vitamin B, C có trong ớt sẽ đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe,
phòng chống một số bệnh.
Kiểm soát cholesterol: Một nghiên cứu trên Tạp chí Dinh dƣỡng của Anh cho
thấy, việc thêm một chút ớt cho bữa ăn hàng ngày có thể bảo vệ cơ thể chống lại sự

tích tụ của cholesterol trong máu so với chế độ ăn nhạt nhẽo.
Chống lại triệu chứng viêm khớp: Nửa chén ớt ngọt thái nhỏ (ớt vàng, xanh,
đỏ..) chứa gấp đôi lƣợng vitamin C so với nhu cầu vitamin C hàng ngày của bạn. Đây
là một chất dinh dƣỡng rất quan trọng. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học tại Đại
học Manchester ở Anh thì những ngƣời có lƣợng vitamin C ở mức thấp nhất có nguy
cơ gia tăng viêm khớp gấp ba lần so với những ngƣời có lƣợng vitamin C cao nhất.
Bảo vệ trái tim và ngăn ngừa đột quỵ: Cả ớt cay lẫn ớt ngọt đều chứa nhiều
vitamin B. Nếu xay một ly (250 ml) ớt cay, sẽ bảo đảm 36 % lƣợng vitamin B6 hàng
ngày của bạn và 10 % folate; ớt đỏ chứa 35 % vitamin B6 và 7 % folate tƣơng ứng, ớt
vàng chứa 20 vitamin B6 và 10 % folate. Ớt đỏ còn có thể giúp bảo vệ “sức khỏe” cho
tim bằng cách cải thiện khả năng phân hủy các cục máu đông của cơ thể. Kết quả
nghiên cứu đã chứng minh đƣợc rằng khi tăng cƣờng thêm ớt trong các khẩu phần ăn,
lƣợng cholesterol LDL (cholesterol có hại) sẽ ngăn cản quá trình ô-xy hóa (là nguyên
nhân gây tắc nghẽn động mạch) trong một thời gian dài, hạn chế đƣợc nguy cơ bị đột
quỵ ngăn ngừa đƣợc sự viêm nhiễm gây ra các bệnh về tim. Các nhà nghiên cứu thấy
rằng, chế độ ăn uống có nhiều folate và B6 sẽ giúp giảm nguy cơ tử vong do đột quỵ,
bệnh tim mạch cho phụ nữ.
Giảm cân: Với chất cay và vị ngọt, ớt có thể giúp bạn dễ dàng giảm cân. Nghiên
cứu cho thấy chất gây cay chủ yếu của ớt kích thích quá trình trao đổi chất trong cơ
thể, có khả năng giúp ngăn chặn các tế bào mỡ phát triển.
Một nghiên cứu nữa cũng khám phá ra rằng một hợp chất trong ớt ngọt (gọi là CH-19)
cũng có tác dụng tƣơng tự nhƣ chất gây cay trong ớt cay. Tuy nhiên bạn cũng cần lƣu
ý: Đừng nên ăn quá nhiều, vì việc tích tụ các chất gây cay nhiều quá sẽ không tốt.
Cải thiện khả năng tuần hoàn: Những thức ăn nhiều gia vị kích thích sự tuần
hòan trong cơ thể, có tác dụng làm hạ huyết áp. Khi ăn những món có gia vị, nhiệt độ

9


cơ thể tăng lên. Do đó, sự lƣu thông máu cũng tăng theo, tim đập nhanh hơn. Nhờ vào

lƣợng vitamin A và C dồi dào, ớt còn có thêm khả năng tăng cƣờng sự khỏe mạnh cho
các mạch máu.
Cải thiện sự hô hấp: Ớt có tác dụng tƣơng tự nhƣ loại thuốc long đờm, có thể
giúp ích cho những ngƣời mắc bệnh hen suyễn, viêm phế quản mãn tính, khí thủng,
viêm xoang và những triệu chứng khác có liên quan đến đƣờng hô hấp, giúp bệnh
nhân dễ thở hơn. Ớt còn là loại gia vị giúp ch úng ta thở tố t hơn bằ ng cách khai thông
đƣờng mũi . Mặc dù gia vị mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe nhƣng việc sử dụng
trong các món ăn hàng ngày chỉ nên ở mức vừa phải, đặc biệt là đối với những ngƣời
có bao tử “nhạy cảm” hay mắc chứng dị ứng nhẹ với gia vị.
Chống ung thƣ: Nhiều kết quả nghiên cứu đã kết luận rằng việc ăn ớt khô và bột
cà ri thƣờng xuyên giúp giảm bớt nguy cơ mắc bệnh ung thƣ. Chất capsaicin làm chậm
sự phát triển của các tế bào ung thƣ và trong một số trƣờng hợp, còn có thể tiêu diệt
những tế bào ung thƣ mà không gây nguy hiểm đến những tế bào xung quanh. Ở
những nƣớc có truyền thống ăn những gia vị chứa nhiều capsaicin nhƣ Ấn Độ và Mêxi-cô, tỷ lệ mắc một số căn bệnh ung thƣ rất thấp.
Tăng cƣờng khả năng tiêu hóa: Gia vị cũng có tác dụng tăng cƣờng khả năng
tiêu hóa vì chúng làm tăng sự bài tiết a-xít clohyđric trong bao tử. Giúp sự lƣu thông
máu trong bào tử đƣợc cải thiện tốt hơn , thâ ̣m chí làm tăng đô ̣ dày của màng nhầ y .
Chất capsaicin còn giúp tiêu diệt những vi khuẩn nhƣ H.pylori và ngăn ngừa hoặc
chữa trị các khối u trong bao tử. Tuy nhiên, nếu bạn mắc chứng ợ nóng sau khi ăn
những món có gia vị, cần uống thuốc có tác dụng giảm bớt a-xít trong dạ dày nhằm
trung hòa lƣợng a-xít.
Trị cảm và cúm: Capsaicin sẽ kích thích cơ thể tiết mồ hôi và xua tan những
cảm giác khó chịu do những triệu chứng từ bệnh cảm hay cúm gây ra. Chúng còn giúp
làm thông thoáng đƣờng thở, giảm bớt những triệu chứng của bệnh viêm xoang và
những rắc rối khác của căn bệnh cúm. ()
2.4 Kỹ thuật canh tác
2.4.1 Mùa vụ và giống ớt

Ớt là cây trồng có thể trồng quanh năm ở những nơi có điều kiện thuận lợi.
Ớt Thu Đông: Gieo vào tháng 8 – 9 thu hoạch từ tháng 12 – 1 năm sau.


10


Ớt Đông Xuân: Gieo vào tháng 11 – 12 thu hoạch từ tháng 2 – 3 năm sau.
Ớt Xuân Hè: Gieo vào tháng 2 – 3 thu hoa ̣ch từ tháng 4 – 7.
Giố ng ớt hiểm lai F1 207 đƣợc sản xuất ở Inđônêxia do công ty Việt Nông phân
phối.
2.4.2. Chọn đất và làm đất
Chọn đất
Đất thoát nƣớc tốt, có cơ cấu thoáng xốp nhƣ: Đất cát pha, đất thịt pha sét, đất
phù xa ven sông và đất canh tác lúa.
Đất không hoặc ít nhiễm phèn mặn, có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, pH đất từ 5,5
– 6,5, nguồn nƣớc tƣới tốt và giao thông vận chuyển sản phẩm thuận tiện.
Chuẩ n bi la
̣ ̀ m đấ t
Đất đƣợc dọn sạch cỏ và tàn dƣ thực vật. Cày đấ t cho tơi xố p sâu 20 – 25 cm,
phơi ải 10 – 15 ngày rồi tiến hành làm liếp.
Theo Phạm Minh Tâm, (2002) có ba loại liếp sau:
Liế p bằng: Mặt liế p bằng phẳng, mặt và rãnh không phân biệt rõ. Áp dụng cho
những thời vụ ít hoặc không mƣa.
Liế p mui rùa: Ở giữa liếp bằng phẳng đất đƣợc vun cao hơn mép liế p . Áp dụng
cho thời vu ̣ mƣa nhiề u.
Liế p lòng khay : Mặt liế p bằng phẳng, mép gờ cao hơn mặt liế p . Áp dụng đất cát
trong vu ̣ khô hanh hay các đấ t khác trong vu ̣ mùa khô .
Sau đó rải vôi đều trên mặt liếp với lƣợng 1000 kg/ha. Lên liếp từ 15 – 20 cm, sử
dụng màng phủ nông nghiệp trƣớc khi trồ ng để giƣ̃ ẩ m đô ̣ đấ t , hạn chế cỏ dại xói mòn
đấ t, rƣ̉a trôi chấ t dinh dƣỡng và tiêu diê ̣t mô ̣t số vi sinh vâ ̣t gây bê ̣nh trong đấ t . Đục lỗ
bạt bằng cách dùng lon sữa có đƣờng kính khoảng 15 cm, tạo cán cầm cho than nóng
vào lon sữa, bạt phủ đã đƣợc trải và giữ chặt trên liế p thì tiến hành nện lon sữa có than

nóng xuống bạt với khoảng cách thích hợp.
2.4.3 Gieo trồ ng
Trƣớc hế t ngâm ha ̣t giố ng vào nƣớc ấ m 3 sôi 2 lạnh trong 8 giờ cho ha ̣t no nƣớc,
sau đó vớt ra để ráo nƣớc , gói hạt vào khăn vải bằng cốt - tông ẩ m , ủ đến khi hạt nứt
nanh. Thƣờng xuyên kiể m tra , nế u thấ y khô tƣới thêm nƣớc đế n khi ha ̣t nƣ́t nanh đề u
đem gieo.

11


Đất ƣơm phải tƣơi xố p lót phân chuồ ng miṇ . Lên liế p cao 15 – 20 cm, liế p ƣơm
phải bằng phẳng, gieo hạt trực tiếp vào liế p , độ sâu 1 – 3 mm, rải đất mịn hoă ̣c cát miṇ
lên mặt liế p và rắt thêm trấu giữ độ ẩm. Gieo xong tƣới nƣớc 2 lần/ngày khi cây mọc
từ 5 – 10 ngày nên pha nƣớc phân DAP tƣới cho cây, định kỳ 3 – 5 ngày/lần.
Sau 30 – 35 ngày cây đạt 4 – 5 lá thật, cao 15 – 20 cm thì đem trồ ng trên các lỗ
bạt đục sẵn. Khoảng cách trồng 60 cm x 100 cm.
2.4.4 Chăm sóc
Tƣới nƣớc: Nguồ n nƣớc tƣới lấ y ở suố i, mùa nắng phải tƣới nƣớc đầy đủ, 1
lần/ngày tƣới bằng ống phun hoa sen khi cây còn nhỏ, cây trồng 40 – 45 ngày có thể
tƣới bằng bét phun tƣới cách 1 ngày. Mƣa nhiề u cầ n chú ý thoát nƣớc tố t , không để
nƣớc ƣ́ đo ̣ng lâu.
Bấm ngọn: Thƣ̣c hiê ̣n trƣớc lúc cây ra nu ̣ , cây ớt sau khi đem ra trồng 30 – 40
ngày tiến hành ngắt ngọn, ngắt ngọn với chiều dài khoảng 2 cm. Bấ m ngo ̣n để cây đâm
thân cành phu ̣ nhiề u hơn.
Làm giàn hoặc cắm chà: Giàn đƣợc làm bằng cây và dây nil ong, mỗi hàng ớt
cắm 2 trụ cây ở 2 đầu, dùng dây căn dọc theo hàng ớt nối với 2 trụ cây để tăng thêm đô ̣
chắ c trồ ng 1 trụ ở giữa . Làm giàn giữ cho cây đứng vững, dễ thu trái, hạn chế trái bị
sâu bệnh do đỗ ngã. Thời điểm cắm chà là 30 ngày sau trồng. Kĩ thuật cắm chà tốt nhất
1 cây chà/1 cây ớt, dùng dây nilong buộc cây chà vào thân cây ớt để cây ớt có thể
đứng vững hạn chế trái bị sâu bệnh do đỗ ngã

Làm cỏ: Cỏ dại cạnh tranh chất dinh dƣỡng, ánh sáng của cây trồng và còn là ký
chủ của một số đối tƣợng sâu bệnh hại, làm giảm năng suất phẩm chất cây trồng . Nhổ
cỏ trong các ô bạt, cuốc cỏ giữa các luống.
Bón phân: Cho 1000m2.
+ Bón lót (trƣớc khi trồng): 50 kg vôi và 500 – 1.000 kg phân chuồng hoai, 25 kg
super lân, 1,5 kg Kali, 1 kg Calcium nitrat.
+ Bón thúc: Phân chia làm 4 lần bón:
Lần 1: 10 – 15 NST: 4kg Urê + 3kg Kali + 2kg Calcium nitrat.
Lần 2: Khi đậu trái đều: 6kg Urê + 5kg Kali + 2kg Calcium nitrat.
Lần 3: Khi bắt đầu thu trái: 6kg Urê + 5kg Kali + 3kg Calcium nitrat.
Lần 4: Khi thu hoạch rộ: 4kg Urê + 4kg Kali + 3kg Calcium nitrat.

12


Trong quá trình trồ ng ớt , đă ̣c biê ̣t là giai đoa ̣n ra hoa đâ ̣u trái , để hạn chế một số
bệnh và tăng quá trình ra hoa đậu trái thì nên sử dụng các dạng phân bón lá bổ sung
Canxi, Bo và các nguyên tố trung vi lƣợng khác.
Thu hoạch: Ớt có nhiề u lƣ́a hoa nên đô ̣ chín không đồ ng đều. Ớt chuyển màu có
thể thu hoa ̣ch đƣơ ̣c dùng tay hái luôn cả cuố ng trái . Ớt cho thu hoạch 35 – 40 ngày sau
khi trỗ hoa, thu hoa ̣ch xong để nơi khô ráo thoáng mát có thể bán hoặc phơi khô.
Ớt là cây có thời gian thu hoạch tƣơng đối dài (khoảng 3 tháng) năng suất ớt tƣơi
thƣờng đạt 7,5 – 10 tấn/ha, ớt bột khô đạt 2 – 2,5 tấn/ha. Ớt tƣơi có thể bảo quản 40
ngày ở nhiệt độ 0oC và ẩm độ 95 – 98 %. Theo Hasan và Sochardi (1978) thì chất
lƣợng quả, màu sắc tốt nhất là sau khi thu hoạch 17 giờ nếu chúng đƣợc gói vào túi
nilon, sau đó bỏ vào thùng tre hoặc bìa cacton (trích dẫn bởi Mai Thị Phƣơng Anh,
1996).
2.4.5 Sâu bênh
̣ ha ̣i trên ớt.
Bọ trĩ: Nhiều loài, trong đó có Scirtothrips dorsalis, Thrips palmi.

Bọ trĩ gây hại : Đẻ trứng đơn trên gân lá, sâu non và trƣởng thành đều chích hút
nhựa từ lá, gân lá làm lá chuyển thành màu nâu vàng và cuộn lại.
Biện pháp phòng từ:
- Che phủ bằng plastic có thể tiêu diệt bọ trĩ, tƣới nƣớc mạnh trên lá
- Dùng các loại thuốc có hiệu quả nhƣ Confido

, Super Tac, Hopsan, Cyperin,

Pyrinex phun vào buổi chiều tối có hiệu quả cao.
Sâu đục trái (Helicoverpa armigera):
Đặc điểm gây hại: Sâu non di chuyển từ quả này sang quả khác, chỉ gây hại một
phần nhỏ của quả. Làm hốc chứa phân phía cuối trái, mô quả bị thúi. Làm quả chín
sớm nhƣng không có giá trị thƣơng phẩm
Biện pháp phòng trừ:
- Vệ sinh đồng ruộng, cày bừa kỹ để tiêu diệt nhộng còn nằm trong đất
- Dùng thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ nhƣ các chế phẩm sinh học NPV, Bt
(ViBt 1600 Ui) Vibamec 1,8 EC, Vimatrine 0,6L hoặc kết hợp NPV với Bt, Dragon.
Nhện trắng (Poliphago tarsonemus Latus) gây hiện tƣợng xoăn ngọn, xoăn lá.
Dùng Applaud phun với nồng độ 0,2 % hoặc Padan 95 SP 2 %, Nuvacron 1,5 %, có
thể dùng cho ớt.

13


Bệnh thán thƣ (Colletotrichum gloeosporioides) đây là bệnh nguy hiểm nhất,
gây thối quả hàng loạt.
- Triệu chứng là các vết đốm có vòng và viền ngoài đen – vết bệnh phủ một lớp
bào tử nấm, tất cả các vùng ớt trồng tập trung đều bị bệnh này phá hoại nặng. Bệnh
thƣờng xuất hiện vào giai đoạn thu quả, nhiệt độ cao (30oC), mƣa nhiều.
- Dùng thuốc Zineb 0,1 %, Boocdo 0,5 % phun trừ, bệnh lây qua hạt nên trƣớc

khi gieo phải xử lý hạt.
Bệnh héo xanh: Do vi khuẩn Pseudomonas solanaceaerum.
- Triệu chứng điển hình là cây đang phát triển tốt nhƣng vào giữa trƣa nắng có
một số cây bị héo rũ, đến chiều lại hồi phục, hiện tƣợng này diễn ra trong một thời
gian ngắn sau đó cây héo luôn. Khi cắt đoạn thân gần gốc đặt vào ly nƣớc sẽ thấy dịch
trắng loang ra, đó chính là dịch vi khuẩn. (Phạm Thị Minh Tâm, 2002)
- Cần phát hiện sớm và dùng các loại thuốc nhƣ Kasuran
Kanamin 40 WP có thể hạn chế đƣợc bệnh

50 WP,

. Nhổ và tiêu hủy các cây bi ̣bê ̣nh

nă ̣ng để tránh lây lan .
Bệnh héo rũ: Do nấ m Fusarium oxysporum xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cây
con đến khi ra hoa có thể dùng hỗn hợp Kasuzan 0,2 % phun lên lá, Fudazol 0,1 %
phun lên lá và tƣới vào gốc.
Bệnh khảm: Do virus gây ra, côn trùng chích hút nhƣ rầy mềm, bù lạch là vector
truyền bệnh.
- Bệnh thƣờng gây hại ở giai đoạn cây ra hoa kết trái trở về sau, bệnh gây hại
nặng trong mùa nắng nóng và nhẹ trong mùa mƣa. Làm lá đọt nhỏ, xoắn lại, lá không
phát triển, lóng ngắn, cây trở nên giòn dễ gãy. Bệnh nặng cây còi cọc, hoa bị vàng nhỏ
và rụng, cây rất ít trái, trái nhỏ và vặn vẹo. Cuối cùng cây có thể bị chết.
- Bón phân cân đối và tăng cƣờng thêm lƣợng phân chuồng hoai mục để tăng khả
năng chống chịu đƣợc bệnh. Phun thuốc trừ nhóm côn trùng chích hút bằng thuốc
Actara 25WG, Vertimec 1,8ND.
2.4.6 Đặc điể m giố ng ớt:
Giố ng ớt hiể m lai F1 207: Giống cho trái chỉ thiên, trái chín màu đỏ, rấ t cay và thơm,
trái thẳ ng dài 2 – 3 cm, năng suất 2 – 3 kg trái/cây, chống chịu khá với bệnh thán
thƣ.


14


2.5 Phân chuồng
2.5.1 Vai trò của phân chuồng trong sản xuất nông nghiệp
- Theo Lê Văn Dũ (2000), phân chuồng là một hỗn hợp các chất thải của gia súc
và chất độn, thức ăn thừa. Vì vậy trong phân chuồng chứa nhiều chất dinh dƣỡng cần
thiết cho cây trồng. Mặc dù các chất dinh dƣỡng trong phân chuồng chậm hữu dụng
đối với cây so với phân vô cơ nhƣng chúng có thể đƣợc cung cấp dần theo quá trình
phân giải của phân. Do đó, về mặt dinh dƣỡng phân chuồng có tác dụng lâu dài đối với
cây trồng.
- Phân chuồng là một khâu trong chu kỳ luân chuyển chất dinh dƣỡng, những
chất dinh dƣỡng mà cây trồng lấy đi từ đất và từ các loại phân đã đƣợc bón vào đất,
một phần lớn đƣợc gia súc sử dụng và làm các nguyên liệu độn chuồng rồi từ đấy trở
ra đồng ruộng theo phân gia súc.
- Phân chuồng không những có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng mà còn có
khả năng tăng cƣờng hiệu lực của phân hóa học.
- Phân chuồng tăng cƣờng khả năng quang hợp (trong quá trinh phân hủy chất
hữu cơ thải ra nhiều khí CO2).
Cung cấp một lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng vô cơ trong đất.
2.5.2 Đặc điểm phân chuồng
* Ƣu điểm:
- Phân chuồng là loại phân toàn diện, chứa đầy đủ các chất đa lƣợng, trung
lƣợng, vi lƣợng, chậm tiêu và dễ tiêu.
- Các chất dinh dƣỡng trong phân chuồng thƣờng ở dạng dễ tiêu đồng thời vẫn có
những chất dự trữ khó tiêu nhƣng dƣới dạng phân giải của vi sinh vật sẽ khoáng hóa
dần cho cây sử dụng nên phân chuồng dẫu có bón thừa cũng không gây tác hại, không
gây hiện tƣợng héo lá, sốt rễ cho cây trồng.
- Đất đƣợc bón phân chuồng độ phì tăng lên, tăng độ tơi xốp, cải tạo chế độ nƣớc

và không khí trong đất, tăng khả năng trao đổi cation, tỷ lệ keo đất tăng tạo điều kiện
cho đất có thể chịu đựng những phân hóa học cao và ít bị rửa trôi chất dinh dƣỡng.
- Đối với những vùng lạnh, ít ánh sáng bón phân chuồng nhờ vi sinh vật hoạt động
mạnh, có khả năng tăng nhiệt độ, quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất sinh ra
nhiều khí CO2, cung cấp nhiệt cho cây trồng giúp cây sinh trƣởng phát triển tốt.

15


×