Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

XAÙC ÑÒNH THEÂM MOÄT SOÁ CÔ HOÄI SAÛN XUAÁT SAÏCH HÔN TAÏI COÂNG TY TNHH VÓNH HOAØN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.79 KB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA THỦY SẢN

Formatted: Right: 0.95", Bottom:
0.95", Width: 8.27", Height: 11.69"
Formatted: Font: VNI-Times

"#

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Formatted: Font: 35 pt, Font color:
Red

Formatted: Font: VNI-Times

ĐỀ TÀI

XÁC ĐỊNH THÊM MỘT SỐ CƠ HỘI
SẢN XUẤT SẠCH HƠN
TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH HOÀN

Formatted: Font: 23 pt, Font color:
Blue

Formatted: Font: VNI-Times

NGÀNH:THỦY SẢN
KHÓA: 2001 – 2005
SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ NGỌC HÂN



THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
08/2005

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times


-2-

XÁC ĐỊNH THÊM MỘT SỐ CƠ HỘI SẢN XUẤT SẠCH
HƠN TẠI CÔNG TY TNHH VĨNH HOÀN

thực hiện bởi

Lê Thò Ngọc Hân

Luận văn được để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Thònh

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2005


-3-

TÓM TẮT
Sản xuất sạch hơn là chương trình do Seaquip tài trợ nhằm giúp các xí nghiệp
chế biến thủy sản giảm thiểu nguồn ô nhiễm ngay từ đầu nguồn phát sinh, giúp làm

giảm chi phí xử lý nước thải, mang lại hiệu quả kinh tế và cải thiện điều kiện môi
trường.
Công ty TNHH Vónh Hoàn đã thực hiện chương trình này từ tháng 1/2003 và
đem lại kết quả khả quan. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây công ty đang tiến hành
sửa chữa nên có nhiều thay đổi trong quản lý và sản xuất, do đó một số giải pháp
không còn phù hợp trong điều kiện sản xuất hiện tại và gặp một số vấn đề nảy sinh.
Trong điều kiện đó chúng tôi đã tiến hành khảo sát lại hiện trạng sản xuất và
qui trình sản xuất của xí nghiệp, để xác đònh lại các nguyên nhân gây lãng phí nước.
Từ đó, chúng tôi đưa ra những giải pháp sản xuất sạch hơn giúp tiết kiệm nước, áp
dụng vào trong thực tế để đánh giá hiệu quả.
Đề tài được thực hiện từ tháng 5/2005 đến tháng 8/2005 dựa vào việc phân tích
thực tế và vận dụng các bước thực hiện sản xuất sạch hơn. Sau khi thực hiện các giải
pháp sản xuất sạch hơn chúng tôi đã thu được kết quả như sau:
¾ Đề ra được bảy giải pháp SXSH về tiết kiệm nước trong đó có sáu giải
pháp được áp dụng vào trong thực tế sản xuất. Đối với giải pháp thứ
bảy thì khi nào công ty tiến hành sửa chữa phân xưởng B sẽ tiến hành
thực hiện giải pháp này.

Formatted: Bullets and Numbering

¾ Đònh mức tiêu thụ nước giảm đáng kể.

Formatted: Bullets and Numbering

¾ Ý thức của công nhân về tiết kiệm nước được nâng cao.

Formatted: Bullets and Numbering

Tuy nhiên công ty chỉ mới áp dụng những giải pháp sản xuất sạch hơn có đầu
tư kinh tế thấp. Do đó, việc phân tích tính khả thi và tính hiệu quả kinh tế về việc cải

thiện điều kiện môi trường đơn giản.


-4-

ABSTRACT
Cleaner Processing is a program financed by Seaquip in order to help fish
processing factories to reduce the pollutant and also to decrease the waste water
treatment’s expenses so that they will attain the economisation and the improvement
in enviroment .
Vinh Hoan Limited Company has carried out this program since January 2003
and obtained satisfactory results. However, recently the Company is in maintaince so
it has lots of changes in management and production. As a result of that some
solutions are suitable no more for modern manufacture and the Company has to face
up with many rising problems .
Within those circumstances, we investigated the actual state of manufacture
and the manufacturing processes of the Company to determine the reasons wasting
water. Consequently, we could give appropriate Cleaner Process’s solutions to save
water and then applied directly to the manufacturing process to evaluate them .
The study, performed from May 2005 to August 2005, based on the practical
analysis and the steps of the Cleaner Processing Theory. After performing the
Cleaner Processing’s solutions, we came to the conclusion that :
¾ There were seven Cleaner Processing’s solutions about using water
economically and six of them have been applied in manufature. The
last one would be used when the company inovated the Factory B.

Formatted: Bullets and Numbering

¾ The rate of using water in manufacturing was decreased considerably.


Formatted: Bullets and Numbering

¾ Employees’ sense of saving water in manufacturing were improved.

Formatted: Bullets and Numbering

The company, on the other hand, was able to apply solutions which need a low
investment. Therefore, analyses of the company economic effect and the
improvement in environment were easily carried out.


-5-

CẢM TẠ
Trong thời gian ngồi học dưới mái trường đại học, tôi đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ của q thầy cô trường đại học Nông Lâm nói chung và thầy cô khoa Thủy
Sản nói riêng. Họ đã tận tình truyền đạt kiến thức khoa học cho tôi để tôi có thể hoàn
thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Do đó, tôi xin chân thành cảm ơn q thầy cô khoa
Thủy Sản và toàn thể cán bộ công nhân viên nhà trường.
Đồng thời, tôi cũng hết sức biết ơn thầy Nguyễn Hữu Thònh, vừa là giáo viên
chủ nhiệm bốn năm đại học, vừa là thầy hướng dẫn đề tài tốt nghiệp. Thầy đã giúp đỡ
tôi rất nhiều trong quá trình học tập cũng như thời gian làm luận văn tốt nghiệp.

Formatted: Vietnamese

Mặt khác, trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Vónh Hoàn, Ban giám
đốc công ty và các anh chò làm việc tại đây đã giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi có thể áp
dụng tốt những kiến thức đã học vào trong thực tế. Lòng biết ơn xin gởi đến q công
ty và các anh chò trong công ty.
Để có thể hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, không thể không kể đến gia

đình, bạn bè, anh chò trong và ngoài lớp, họ luôn ở bên tôi, động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Do hạn chế về thời gian cũng như về mặt kiến thức nên luận văn này không
thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, tôi rất mong đón nhận những ý kiến đóng góp của q
thầy cô và các bạn.

Formatted: Vietnamese


-6-

MỤC LỤC
Formatted: Vietnamese

ĐỀ MỤC

Trang

TÊN ĐỀ TÀI
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
TÓM TẮT TIẾNG ANH
CẢM TẠ
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG
DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH

Formatted: Vietnamese

i
ii

iii
iv
v
vii
viii

I.

GIỚI THIỆU

1

1.1
1.2

Đặt Vấn Đề
Mục Tiêu Đề Tài

1
1

II.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2

2.1
2.1.1.
2.1.2

2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.3
2.3.1
2.3.2

Sản Xuất Sạch Hơn (SXSH) Và Các Phương Pháp Quản Lý Môi Trường
Hiện trạng quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
Giới thiệu về SXSH
Các Bước Thực Hiện SXSH
Bước 1: bắt đầu
Bước 2: phân tích các bước công nghệ
Bước 3: đề xuất các cơ hội SXSH
Bước 4: lựa chọn các giải pháp SXSH
Bước 5: thực hiện các giải pháp SXSH
Bước 6: duy trì các giải pháp SXSH
Hiện Trạng SXSH Trong Ngành Chế Biến Thủy Sản Của Việt Nam
Hiện trạng SXSH trong ngành chế biến thủy sản của Việt Nam
Một số hạn chế khi áp dụng SXSH trong chế biến thủy sản

III.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1

3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3

Thời Gian Và Đòa Điểm Nghiên Cứu
Phương Pháp Và Phương Tiện Thực Hiện
Các giải pháp SXSH được đề xuất
Các số liệu thu thập mỗi ngày
Các thông số cần tính

IV.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Formatted: Tabs: 5.38", Left + Not
at 5.63"

Formatted: Vietnamese

Formatted: Bullets and Numbering

3
3
6
13
14
18
20
22

25
26
27
27
30

Formatted: Bullets and Numbering

31
31

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering


-7-

4.1
4.1.1
4.1.2
4.1.3
4.2
4.2.1
4.2.2
4.2.3
4.3
4.3.1

4.3.2
4.3.3
4.3.4
4.3.5
4.4
4.4.1
4.4.2
4.4.3
4.4.4

Sơ Lược Về Công Ty TNHH Vónh Hoàn
Sơ nét về sự hình thành và phát triển của công ty
Diện tích, mặt bằng của công ty
Về mặt nhân sự
Qui Trình Sản Xuất Của Xí Nghiệp
Qui trình chung
Giải thích qui trình
Nhận xét qui trình
Chương Trình Sản Xuất Sạch Hơn Của Xí Nghiệp
Quá trình thành lập và nhiệm vụ của từng thành viên trong đội SXSH
Các số liệu sản xuất chính trong giai đoạn thực hiện SXSH
Kết quả thực hiện các giải pháp thực hiện SXSH
Đánh giá hiệu quả thực tế của một số giải pháp đã thực hiện
Nhận xét chương trình SXSH mà công ty đã thực hiện
Các Giải Pháp Đề Xuất
Xác đònh các nguyên nhân gây lãng phí nước
Các giải pháp đề xuất
Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện trong thời gian thực tập
Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện các giải pháp


V.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết Luận
Đề nghò

33
33
33
35
38
38
39
42
43
43
45
48
52
54
55
55
57
68
69

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering


Formatted: Bullets and Numbering

71
71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

72

PHỤ LỤC
Phụ lục I
Phụ lục II
Phụ lục III

Một Số Hình nh So Sánh Các Hoạt Động Trước Và Sau
Khi Thực Hiện SXSH
Số Liệu Sử Dụng Nước Trong Quá Trình Thực Hiện
Các Giải Pháp SXSH
Phương Pháp Kiểm Nghiệm Một Số Vi Sinh Vật Trong Thực Phẩm
Formatted: Font: VNI-Times


-8-

DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG


NỘI DUNG

Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4

So sánh SXSH và phương pháp xử lý cuối đường ống
Phiếu đánh giá công tác sàn lọc các giải pháp SXSH
Hiệu quả kinh tế của một số xí nghiệp chế biến thủy sản
Hiệu quả cải thiện môi trường của một số xí nghiệp chế
biến thủy sản thực hiện chương trình SXSH (năm 2002)

Bảng 3.1
Bảng 3.2

Các số liệu thu thập mỗi ngày
Các thông số cần tính

Bảng 4.1

Các số liệu sản xuất chính trong giai đoạn thực hiện
SXSH của công ty
Phân loại tóm tắt số giải pháp đã thực hiện được
Danh mục các giải pháp đã thực hiện trong năm 2004
Lợi ích kinh tế của giải pháp 1 do công ty thực hiện
Lợi ích kinh tế của giải pháp 2 do công ty thực hiện
Kết quả lần 1 của giải pháp 1 đề xuất
Kết quả lần 2 của giải pháp 1 đề xuất

Kết quả lần 3 của giải pháp 1 đề xuất
Nhiệt độ nước đá đo được lần 1 tại khâu rửa 3
Nhiệt độ nước đá đo được lần 2 tại khâu rửa 3
Nhiệt độ nước đá đo được lần 3 tại khâu rửa 3
Nhiệt độ nước đá đo được lần 4 tại khâu rửa 3
Kết quả đo được giữa nhiệt độ nước nguồn và khối lượng
đá cho vào tại rửa 3
Tương quan giữa nhiệt độ nguồn nước và khối lượng đá
cho vào tại khâu rửa 3
Kết quả kiểm vi sinh của bán thành phẩm tại khâu rửa 3

Bảng 4.2
Bảng 4.3
Bảng 4.4
Bảng 4.5
Bảng 4.6
Bảng 4.7
Bảng 4.8
Bảng 4.9
Bảng 4.10
Bảng 4.11
Bảng 4.12
Bảng 4.13
Bảng 4.14
Bảng 4.15

TRANG

Formatted: Tabs: 5.13", Left + Not
at 5.5"


21
29
29

32
46
48
48
53
54
57
58
58
59
60
60
61
62
63
64


-9-

DANH SÁCH ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ẢNH
ĐỒ THỊ

NỘI DUNG


TRANG

Đồ thò 4.1
Đồ thò 4.2
Đồ thò 4.3
Đồ thò 4.4

Tiêu thụ điện nước của công ty Vónh Hoàn trong năm 2004
Tiêu thụ đá của công ty Vónh Hoàn trong năm 2004
Tương quan giữa nhiệt độ nguồn nước và khối lượng đá cho
tại khâu rửa 3
So sánh đònh mức nước sử dụng giữa các tuần

HÌNH

NỘI DUNG

Hình 2.1
Hình 2.2
Hình 2.3
Hình 2.4

Xu thế ứng phó với vấn đề chất thải
Sơ đồ kỹ thuật SXSH
Sơ đồ tổ chức của các thành viên trong đội SXSH
15
Sơ đồ cây quyết đònh thực hiện giải pháp SXSH

23


Hình 4.1
Hình 4.2
Hình 4.3
Hình 4.4
Hình 4.5
Hình 4.6

Sơ đồ mặt bằng công ty TNHH Vónh Hoàn
Sơ đồ mặt bằng phân xưởng B
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Vónh Hoàn
Máy lạng da cá
Băng tải sửa cá
Sơ đồ vò trí cần vòi nước ở bồn nhúng ủng

34
36
40
40
68

Formatted: Tabs: 5.25", Left + Not
at 5.5"

47
47
62
69

TRANG


Formatted: Tabs: 5.25", Left + Not
at 5.5"

5
9


- 10 -

I.
1.3

GIỚI THIỆU

Đặt Vấn Đề

Nước sạch đang là vấn đề nhức nhối của toàn cầu, ¾ nước trên thế giới là nước
biển, không thể sử dụng trong sinh hoạt, chế biến cũng như trong đời sống của con
người, chỉ còn lại ¼ là nước ngọt có thể sử dụng được. Tuy nhiên, hằng năm một
lượng lớn khối lượng nước sạch (bao gồm nước máy và nước giếng) được sử dụng
trong các nhà máy chế biến thủy sản, khoảng 70% lượng nước tiêu thụ dùng trong
việc tẩy rửa nền xưởng và thiết bò. Đồng thời, các nhà máy thải ra một lượng lớn chất
hữu cơ ô nhiễm vào trong nước, cả nước sạch lẫn nước mặn.
Trước đây, lượng nước thải này được đổ ra sông, ra biển với chi phí không
đáng kể. Trong những năm gần đây, dưới áp lực của cộng đồng dân cư, chính phủ và
các tổ chức quốc tế, việc thải bỏ chất thải ra ngoài môi trường đã không còn dễ dàng
và với chi phí thấp. Các nhà máy chế biến thủy sản buộc phải trang bò hệ thống xử lý
nước thải với chi phí xây dựng, vận hành và bảo dưỡng hệ thống khá cao (vốn đầu tư
một hệ thống xử lý nước thải với công suất 200 m3/ngày khoảng 70.000 USD và chi
phí vận hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước thải khoảng 0,25 USD/m3). Đồng thời,

lượng nước thải tạo ra vốn rất lớn nên xử lý triệt để nước thải trong ngành chế biến
thủy sản là một giải pháp khá tốn kém.
Các giải pháp đơn giản giúp nhà máy chế biến thủy sản tồn tại trong cuộc cạnh
tranh về giá thành sản xuất và chi phí xử lý nước thải một cách kinh tế, đó là giải
pháp sản xuất sạch hơn. Nhận biết điều đó, công ty TNHH Vónh Hoàn đã triển khai
áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn vào trong sản xuất.
Được sự hỗ trợ của Ban Giám Đốc công ty TNHH Vónh Hoàn, sự đồng ý của
Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM và sự hướng
dẫn của thầy Nguyễn Hữu Thònh, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Xác Đònh Thêm Một
Số Cơ Hội Sản Xuất Sạch Hơn Tại Công Ty TNHH Vónh Hoàn”
1.4

Mục Tiêu Đề Tài
Khảo sát hiện trạng sản xuất của xí nghiệp
Khảo sát qui trình sản xuất chung của xí nghiệp
Khảo sát chương trình sản xuất sạch hơn đã thực hiện ở xí nghiệp

Deleted:

Formatted: Bullets and Numbering
Deleted: 1/3

Formatted: Font: VNI-Times
Deleted: ổ
Deleted: Nước sạch đang là vấn đề
nhức nhối của toàn cầu, ¾ nước trên thế
giới là nước biển, không thể sử dụng
trong sinh hoạt, chế biến cũng như trong
đời sống của con người, chỉ còn lại 1/3 là
nước ngọt có thể sử dụng được. Tuy

nhiên, hàng năm một lượng lớn khối
lượng nước sạch (bao gồm nước máy và
nước giếng) được sử dụng trong các nhà
máy chế biến thủy sản, khoảng 70%
lượng nước tiêu thụ dùng trong việc tẩy
rửa nền xưởng và thiết bò. Đồng thời các
nhà máy thải ra một lượng lớn chất hữu
cơ ô nhiễm vào trong nước, cả nước sạch
lẫn nước mặn. Trước đây, lượng nước
thải này được đổ ra sông, ra biển với chi
phí không đáng kể.¶

Trong những năm gần đây, dưới áp lực
của cộng đồng dân cư, chính phủ và các
tổ chức quốc tế, việc thải bỏ chất thải ra
ngoài môi trường đã không còn dễ dàng
và với chi phí thấp. Các nhà máy chế
biến thủy sản buộc phải trang bò hệ
thống xử lý nước thải với chi phí xây
dựng, vận hành và bảo dưỡng hệ thống
khá cao (vốn đầu tư một hệ thống xử lý
nước thải với công suất 200 m3/ngày
khoảng 70.000 USD và chi phí vận
hành, bảo dưỡng hệ thống xử lý nước
thải khoảng 0,25 USD/m3). Do lượng
nước thải tạo ra vốn rất lớn nên xử lý
triệt để nước thải trong ngành chế biến
nước thải là một giải pháp khá tốn kém.¶

Các giải pháp đơn giản giúp nhà máy

chế biến thủy sản tồn tại trong cuộc
cạnh tranh về giá thành sản xuất và chi
phí xử lý nước thải một cách kinh tế đó
là giải pháp sản xuất sạch hơn. Nhận
biết điều đó, công ty TNHH Vónh Hoàn
đã triển khai áp dụng các giải pháp sản
xuất sạch hơn vào trong sản xuất.¶

Được sự hổ trợ của Ban Giám Đốc công
ty TNHH Vónh Hoàn, sự đồng ý của Ban
Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Trường
Đại Học Nông Lâm TP.HCM và sự
hướng dẫn của thầy Nguyễn Hữu Thònh,
chúng tôi đã thực hiện đề tài “Xác ...
Đònh
[1]

Formatted: Bullets and Numbering

Xác đònh các nguyên nhân gây lãng phí nước và từ đó tìm ra các giải pháp sản xuất
sạch hơn, áp dụng các giải pháp này vào trong sản xuất và đánh giá hiệu quả của chúng.

Deleted: ¶

Formatted: Condensed by 0.3 pt
Deleted:

Formatted: Condensed by 0.3 pt



- 11 -

II.
2.4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Sản Xuất Sạch Hơn (SXSH) Và Các Phương Pháp Quản Lý Môi Trường

Formatted: Bullets and Numbering

2.1.1. Hiện trạng quản lý môi trường trong các doanh nghiệp
2.4.1.1 Đònh nghóa về quản lý môi trường

Formatted: Bullets and Numbering

Quản lý môi trường là một cách quản lý có hệ thống tất cả mọi khía cạnh có
liên quan tới môi trường gắn liền với hoạt động sản xuất và chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp.
Theo đònh nghóa trên, ta có thể thấy quản lý môi trường là một hành động ảnh
hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp
thực hiện công tác quản lý môi trường chủ yếu mang tính chất đối phó với các cơ quan
quản lý môi trường và người dân xung quanh. Vậy nguyên nhân vì sao mà họ lại thực
hiện công tác quản lý môi trường một cách đối phó như vậy.
Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí cho việc xử lý các chất thải mà doanh
nghiệp tạo ra tương đối cao, mặt khác cần có những khoảng chi phí dành cho công tác
đào tạo các cán bộ chuyên sâu về môi trường hay có phòng hoặc cán bộ chuyên trách
môi trường. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn phải thực hiện các công tác quản lý môi
trường và luôn phải quan tâm đến vấn đề đó, đóù là vì các lý do sau:
o Yêu cầu về mặt pháp luật

o p lực của cộng đồng dân cư xung quanh
o Yêu cầu của khách hàng
o Cạnh tranh của thò trường
o Đòi hỏi của các tổ chức cho vay
o Danh tiếng của công ty
Chính vì những lý do trên mà buộc lòng các doanh nghiệp chế biến phải luôn
chú trọng đến vấn đề môi trường và có các công tác biện pháp đối với môi trường.

Deleted: hay
Deleted: ¶



- 12 -

2.4.1.2 Lòch sử những tiến bộ môi trường trong ngành công nghiệp

Deleted: ¶

Formatted: Bullets and Numbering

Năm 1972, hội nghò đầu tiên về Môi Trường Nhân Văn đã được Liên Hợp
Quốc tổ chức tại Stockholm – Thụy Só. Kết quả là Chương Trình Môi Trường của
Liên Hợp Quốc đã được thành lập với trụ sở đầu tiên đặt tại Nairobi – Thụy Só, sau
chuyển về Pari – Pháp. Chương trình đã thực hiện việc theo dõi, nghiên cứu thường
xuyên những thay đổi và các điều kiện trong môi trường toàn cầu.
Tháng 6/1992, hội nghò thượng đỉnh tại Rio De Janeiro – Brazil đã đối mặt với
những thách thức ngày càng tăng về vấn đề môi trường, đòi hỏi phải thay thế mô hình
phát triển không bền vững bằng các mô hình phát triển bền vững và có lợi cho môi
trường. Trước tình hình đó, Liên Hiệp Quốc đã ra quyết đònh thành lập một Ủy Ban

mới, đó là Ủy Ban Vì Sự Phát Triển Bền Vững.

Deleted:

Trong vòng 50 năm trở lại đây, phản ứng của các quốc gia có nền công nghiệp
phát triển đối với nạn ô nhiễm và vấn đề môi trường xuống cấp đã diễn biến như sau:
o Dựa vào khả năng tự phục hồi của các nguồn tài nguyên bò ô nhiễm
o Làm lơ đối với những vấn đề ô nhiễm
o Làm loãng nước thải và phân tán chất gây ô nhiễm bằng cách xây dựng
các ống khói cao để giảm bớt hiệu ứng ô nhiễm
o Cố gắng kiểm soát ô nhiễm bằng việc thực hiện các biện pháp xử lý ô
nhiễm cuối đường ống
o Áp dụng cách tiếp cận SXSH – phòng ngừa hoặc giảm thiểu ngay từ
đầu nguồn

Deleted:

o Áp dụng quan điểm phát triển công nghiệp bền vững – sử dụng các
nguồn tài nguyên không tái tạo một cách có hiệu quả và bảo tồn các
nguồn tài nguyên có thể tái tạo được, bảo vệ môi trường sống không
vượt quá giới hạn cho phép của các hệ sinh thái

Deleted:

2.4.1.3 Những bước đi lòch sử tiến tới SXSH

Formatted: Bullets and Numbering

Từ những hội nghò thượng đỉnh về vấn đề môi trường đến việc thành lập Ủy
Ban Vì sự phát triển bền vững đã đánh dấu những bước đi quan trọng của sự nỗ lực

của các chính phủ và của các nhà doanh nghiệp trong việc khắc phục vấn đề môi
trường. Tuy nhiên, để tiếp cận với cách giải quyết chất thải ô nhiễm cần trải qua các
chiến lược sau:

Deleted: y

Deleted: T


- 13 -

o Chiến lược môi trường thụ động: hoạt động dựa vào hai nguyên tắc là
làm loãng – phân tán và tích tụ – lưu giữ. Các chiến lược này đều tỏ ra
không thành công về mặt lâu dài.
o Chiến lược môi trường mang tính “phản ứng” – tiếp cận cuối đường
ống: chiến lược này mặc dù giải quyết một phần vấn đề môi trường
nhưng đứng về mặt kinh tế thì nó không mang lại hiệu quả nên các
doanh nghiệp thường tránh né.
o Chiến lược môi trường chủ động, đặc biệt là chiến lược SXSH

Deleted: giải pháp này

Deleted: :

Đồng thời, xu thế đối phó với chất thải cũng theo hai hướng khác nhau
Xu thế trước đây

Xu thế mới
Formatted: Font: VNI-Times


Giảm từ nguồn
Tái chế
Giảm từ
nguồn

Xử lý

Tái chế

Chôn lấp,
hủy bỏ

Xử lý
Chôn lấp hủy bỏ

Hình 2.1 Xu thế ứng phó với vấn đề chất thải
Rõ ràng giữa hai xu thế trên có sự khác biệt rõ rệt. Xu thế trước đây không chú
trọng đến lượng chất thải thải ra là bao nhiêu, chỉ lo đối phó những gì mình đã thải ra,
mang tính thụ động. Còn xu thế mới thì ngược lại, chú trọng nhiều đến lượng chất
thải, không đợi khi nào thải ra mới xử lý mà giảm ngay từ nguồn, nó mang rõ tính chủ
động. Đồng thời từ việc giảm thiểu ngay từ nguồn đã đưa đến các chiến lược phòng
ngừa và giảm thiểu ô nhiễm, nó đã tỏ ra có hiệu quả trong việc làm giảm mức độ
đáng kể chi phí cho hoạt động làm sạch môi trường, đặt biệt là kể từ khi nguyên tắc
“người gây ô nhiễm phải trả tiền” đưa vào luật pháp của nhiều nước. Khi đó khái
niệm SXSH được ra đời.
SXSH là phương pháp chống ô nhiễm ngay từ nguồn phát sinh của nó chứ
không phải chỉ dừng lại ở việc chữa những ảnh hưởng tiêu cực mà nó gây ra. SXSH

Deleted: lại


Deleted: đã


- 14 -

chính là cách tư duy mới, hoàn toàn khác với những vấn đề quản lý môi trường trước
đây, cách tư duy này đòi hỏi phải có một tập hợp các kỹ năng công nghệ khác so với
trước đây.
Có xuất phát điểm từ ngành công ngiệp nặng tạo ra nhiều chất thải ảnh hưởng
đến môi trường và được sử dụng nhằm mục tiêu khắc phục những vấn đề phức tạp về
việc xử lý chất thải và xử lý ô nhiễm, SXSH cho đến nay được mở rộng ra hàng loạt
các hoạt động trong nhiều ngành khác nhau.

Deleted:

SXSH có thể áp dụng cho bất kì hoạt động nào, nếu ở đó có sử dụng một lượng
lớn năng lượng hay nước hoặc các vật lực khác, hoặc là loại hoạt động tạo ra chất
thải, chất ô nhiễm và sẽ giúp giảm bớt các tác động môi trường của các hoạt động
này, trong nhiều trường hợp còn giảm bớt chi phí hoạt động. SXSH còn tạo ra tiềm
năng lớn cho các công ty trong việc cải tiến tình trạng môi trường của mình, thu hút sự
hổ trợ của cộng đồng trong khi vẫn đảm bảo tăng hiệu quả kinh tế, năng suất và nâng
cao lợi thế so sánh của mình.
2.4.2

Giới thiệu về SXSH

Formatted: Bullets and Numbering

2.4.2.1 Khái niệm về SXSH


Formatted: Bullets and Numbering

SXSH theo đònh nghóa của UNEP (chương trình môi trường Liên Hợp Quốc):
SXSH là quá trình ứng dụng liên tục chiến lược tổng hợp phòng ngừa trong
các quá trình sản xuất, các sản phẩm và dòch vụ nhằm nâng cao hiệu suất kinh tế và
giảm thiểu rủi ro đối với con người và môi trường.
Đối với các quá trình sản xuất, SXSH bao gồm việc giảm thiểu tiêu thụ năng
lượng cho một đơn vò sản phẩm, loại bỏ tối đa các nguyên liệu độc hại, đồng thời
giảm về lượng cũng như độc tính của tất cả các khí thải và chất thải trước khi chúng ra
khỏi quá trình sản xuất.

Deleted:

Đối với sản phẩm, SXSH nhằm giảm các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu đến khâu xử lý
cuối cùng khi loại bỏ sản phẩm đó.
Đối với dòch vụ, SXSH đưa các yếu tố về môi trường vào từ khâu thiết kế, cải
tiến việc quản lý nhà xưởng đến khâu lựa chọn các loại nguyên liệu đầu vào.
Deleted: ¶

Formatted: Indent: First line: 0"


- 15 -

2.4.2.2 Các lợi ích mà SXSH mang lại
™ Về môi trường

Deleted: ¶



Formatted: Bullets and Numbering

o Liên tục cải thiện điều kiện môi trường
o Giảm bớt lượng chất thải thải ra môi trường
o Bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường

Deleted: được

o Giảm bớt sức ép pháp lý về môi trường
o Giúp các doanh nghiệp tuân thủ các qui đònh luật pháp tốt hơn
™ Về kinh tế

Deleted: :

Formatted: Indent: Left: 0.25"

o Giảm bớt chi phí nguyên vật liệu
o Giảm bớt chi phí xử lý chất thải
o Giảm chi phí năng lượng

Deleted: n

o Giảm chi phí đổ bỏ chất thải
o Cải thiện hiệu suất của qui trình
o Cải thiện chất lượng sản phẩm
™ Các lợi ích khác
o Tạo ra môi trường làm việc an toàn hơn cho công nhân
o Giúp công nhân hiểu rõ hơn về các nguy hại cho sức khoẻ và biện pháp
đề phòng

o Đảm bảo sức khoẻ cho công nhân
2.4.2.3 Động cơ thúc đẩy SXSH

Formatted: Bullets and Numbering

Các cách tiếp cận truyền thống đối với công tác quản lý môi trường trong các
ngành công nghiệp từng dựa vào việc xử lý các dòng thải và khí thải theo các qui đònh
giới hạn bắt buộc, thông qua các hệ thống kiểm soát ô nhiễm cuối đường ống như các
trạm xử lý dòng thải, các bộ lắng đọng tónh điện và các bộ lọc bụi. Việc lắp đặt các hệ

Deleted: h

Deleted: .


- 16 -

thống thiết bò này không chỉ tốn kém khi xây dựng mà còn đòi hỏi các khoảng chi phí
lớn khi vận hành.
Cách tiếp cận tốt hơn, trước hết là khai thác các cơ hội SXSH và chỉ kiểm soát
các ô nhiễm tồn dư, cách tiếp cận này không chỉ đem lại tiết kiệm tài nguyên mà từ
đó còn hạ thấp chi phí sản xuất, giảm bớt chi phí xử lý dòng thải.
Những phương diện khác ủng hộ việc ứng dụng SXSH:
o Tuân thủ các qui đònh về mặt môi trường tốt hơn
o Bảo toàn nguyên liệu, nước và năng lượng
o Có khả năng tiếp cận tốt hơn đối với các nguồn tài chính
o Các yêu cầu của thò trường và các cơ hội mới
o Thông tin đại chúng và hình ảnh cộng đồng
o Môi trường làm việc
2.1.2.4 Các kỹ thuật SXSH

SXSH không chỉ được nhìn nhận với tư cách là chiến lược trong lónh vực quản
lý môi trường mà nó còn bao hàm nội dung kinh tế quan trọng. Trong bối cảnh chiến
lược này, chất thải được coi là “sản phẩm” có giá trò kinh tế âm, mọi hoạt động làm
giảm bớt mức tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng, ngăn ngừa hoặc giảm bớt việc
phát sinh chất thải đều có tác dụng nâng cao năng suất, đem lại lợi ích kinh tế cho xí
nghiệp. Mặt khác, khái niệm SXSH không có nghóa là phải thực hiện các biện pháp
phức tạp và đắc tiền, nó có thể được thực hiện bằng các giải pháp đơn giản nhưng
mang lại hiệu quả đối với môi trường và cả lợi ích của doanh nghiệp. Các kỹ thuật
SXSH có thể được tóm tắt như sau:
¾ Bảo dưỡng tốt hàng ngày
¾ Thay đổi qui trình công nghệ
o Thay đổi nguyên vật liệu đầu vào
o Kiểm soát qui trình vận hành tốt hơn
o Cải tiến thiết bò

Formatted: Indent: First line:
0.25", Bulleted + Level: 1 + Aligned
at: 0.25" + Tab after: 0.5" + Indent
at: 0.5", Tabs: 1", List tab + Not at
0.5"


- 17 -

¾ Thay đổi công nghệ

Deleted: ¶

¾ Thu hồi và sử dụng lại tại nhà máy
¾ Sản xuất các sản phẩm phụ có giá trò

¾ Cải tiến sản phẩm
Formatted: Font: VNI-Times

KỸ THUẬT SẢN XUẤT SẠCH
Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times

GIẢM TẢI NGUỒN
PHÁT SINH

THU HỒI

CẢI TIẾN
SẢN PHẨM
Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Thu hồi, sử
dụng tại chỗ

Sản xuất các sản
phẩm có giá trò

Cải tiến
qui trình


Bảo dưỡng
tốt
Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Thay đổi
nguyên liệu

Kiểm soát tốt qui
trình vận hành

Cải tiến
thiết bò

Thay đổi
công nghệ

Hình 2.2 Sơ đồ kỹ thuật SXSH
2.1.2.5 Các nhóm cơ hội SXSH
¾ Quản lý nội vi tốt: là giải pháp đơn giản nhất của SXSH. Quản lý nội vi
không đòi hỏi chi phí đầu tư và có thể được thực hiện ngay sau khi xác đònh được các
giải pháp. Ví dụ về các cơ hội quản lý nội vi tốt:
o Kiểm tra và bảo dưỡng thiết bò thường xuyên
o Khóa chặt các van, kiểm tra đường ống nhằm tránh rò rỉ
o Khắc phục các sự cố khi bò rò rỉ

Deleted: một g



- 18 -

o Thu lượm rác thải rắn trước khi cọ rửa, vệ sinh...
¾ Kiểm tra quá trình tốt hơn: là giải pháp đảm bảo các điều kiện sản xuất được
tối ưu hóa về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh các chất thải. Ví dụ như:

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Deleted: đe
Deleted: å

o Tối ưu hóa quá trình chế biến, giảm các khâu trung gian, rút ngắn thời
gian chế biến

Deleted: ải.

Formatted: Condensed by 0.2 pt
Deleted: .

o Kiểm soát đònh mức tới từng công nhân

Deleted: .

o Xác đònh chế độ bảo quản nguyên liệu phù hợp...
¾ Thay đổi nguyên vật liệu/ chất lượng nguyên liệu: là việc thay thế các
nguyên liệu đang sử dụng bằng các nguyên liệu khác thân thiện hơn với môi trường
hoặc là thu mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng cao
hơn. Ví dụ như:
o Thay đá cây bằng đá vẩy, đá tuyết

Deleted: hơn


Deleted: ảy
Deleted: .

o Nồng độ chất khử trùng chlorine vừa đủ

Deleted: ủ.

o Thay tác nhân lạnh CFC bằng các tác nhân lạnh ít độc hại hơn...
¾ Cải tiến thiết bò: là việc thay đổi các thiết bò đã có bằng các thiết bò mới để
đònh mức tiêu thụ thấp hơn. Sau đây là một số ví dụ điển hình cho nhóm giải pháp này:

Formatted: Condensed by 0.1 pt

o Thay thế các van nước bằng loại phù hợ

Deleted: p.

o Sử dụng các vòi nước áp lực cao thay cho các ống nhựa mềm

Deleted: .

o Trang thiết bò rửa chuyên dụng áp lực cao

Deleted: .

o Sử dụng chổi gạt cao su thu gom triệt chất thải rắn trước khi vệ sinh...
¾ Thay đổi công nghệ mới: là việc lắp đặt các thiết bò hiện đại và có hiệu
quả hơn. Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sản xuất sạch
hơn khác, do đó cần được nghiên cứu cẩn thận. Ví dụ như:

o Lột vỏ, bỏ đầu tôm không dùng nước

Deleted: .

o Làm vệ sinh khô trước khi cọ rửa bằng nước

Deleted: .


- 19 -

o Thấm ướt sàn và thiết bò trước khi cọ rửa để chất bẩn bong ra trước khi
cọ rửa lần cuối...
¾ Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ: là việc thu thập “chất thải” và sử dụng lại
cho quá trình SXSH. Ví dụ các giải pháp thuộc nhóm này như:
o Tái sử dụng nước mạ băng, ra khuôn
o Tận thu triệt để các chất thải rắn có thể sản xuất phụ phẩm.

Deleted: sản

o Tận dụng nước chứa chlorine trong rửa dụng cụ để vệ sinh sàn...
¾ Sản xuất các sản phẩm phụ có ích: là việc thu thập hay xử lý các dòng thải
để có thể trở thành một sản phẩm mới hoặc bán phụ phẩm cho các cơ sở sản xuất
khác. Một số ví dụ điển hình của nhóm giải pháp này là:

Formatted: Not Expanded by /
Condensed by

o Có thể thu gom vỏ tôm để chế biến chitosan...
o Thu gom xương và nội tạng để chế biến thức ăn gia súc...

¾ Thay đổi sản phẩm: cải tiến chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm
cũng là một ý tưởng cơ bản của SXSH.
o Sản xuất các sản phẩm thích hợp theo kích cỡ của nguyên liệu.
o Phân loại các sản phẩm có cùng kích cỡ.
2.1.2.6 Những giải pháp không thuộc SXSH
¾ Tái sinh bên ngoài nhà máy
¾ Tạo sản phẩm phụ bên ngoài nhà máy (bán chất thải…)
¾ Chuyển hóa chất thải từ trạng thái này sang trạng thái khác (xử lý chất
thải)
¾ Làm loãng đi hoặc giảm tính độc hay mức độ ô nhiễm, nguy hại của
chất thải

Deleted: Cải


- 20 -

2.1.2.7 So sánh SXSH và phương pháp xử lý cuối đường ống

Deleted:

Page Break

Deleted: ¶

Bảng 2.1 So sánh SXSH và phương pháp xử lý cuối đường ống

Deleted: ¶



SXSH
- Cách tiếp cận: chủ động
- Mang tính phòng ngừa, chủ động ngăn
ngừa
- Giảm ô nhiễm tại nguồn

Formatted Table

Xử lý cuối đường ống
- Bò động và thụ động
- Giải quyết hậu quả sinh ra chất thải và
xử lý chung
- Chất ô nhiễm được kiểm soát bởi các hệ
thống xử lý có nghóa chuyển trạng thái
của chúng
- Các kỹ thuật liên quan: quản lý nội vi, - Các công nghệ, thiết bò xử lý ngoài quá
công nghệ, thay đổi nguyên liệu, cải tiến trình sản xuất chính
thiết bò trong dây chuyền sản xuất
- Giảm tiêu thụ nguyên liệu, năng lượng, - Không thay đổi đònh mức nguyên liệu,
hoá chất
hoá chất, năng lượng
- Giảm chi phí sản xuất do:
- Tăng chi phí sản xuất do:
ƒ Giảm đònh mức tiêu thụ nguyên
ƒ Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý
liệu, năng lượng
chất thải
ƒ Đầu tư có hoàn vốn
ƒ Vận hành hệ thống (nhân công,
hoá chất, bảo dưỡng…)

Ưu điểm
ƒ Giải pháp lâu dài
ƒ Đáp ứng các qui mô ngắn hạn
ƒ Tiết kiệm năng lượng/nguyên vật
ƒ Các thủ tục đơn giản
liệu
ƒ Rủi ro thấp
ƒ Tiết kiệm việc thải bỏ chất thải
ƒ Quen thuộc đối với các nhà làm
ƒ An toàn sản xuất tốt hơn
luật
ƒ Tích cực
Nhược điểm
ƒ Qui mô dài hạn hơn
ƒ Giải pháp ngắn
ƒ Rủi ro cao
ƒ Chuyển vấn đề ô nhiễm sang nhà
ƒ Các thủ tục phức tạp
máy hoặc trung gian khác
ƒ Xa lạ với các nhà làm luật
ƒ Mang tính đối phó

Formatted: Space Before: 0 pt
Deleted:
Deleted: ,

Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt


Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted Table

Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 0 pt

Deleted: ¶

2.2

Các Bước Thực Hiện SXSH

Deleted:

Page Break

Deleted: ¶

Để thực hiện chương trình SXSH này, xí nghiệp phải trải qua sáu bước thực
hiện và 18 nhiệm vụ kèm theo. Sau đây là tuần tự các bước và các nhiệm vụ phải thực
hiện:

Formatted: Not Expanded by /
Condensed by



- 21 -

BƯỚC 1: BẮT ĐẦU
Nhiệm vụ 1: thành lập đội sản xuất sạch hơn
Nhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệ
Nhiệm vụ 3: xác đònh các công đoạn gây lãng phí

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Bullets and Numbering

BƯỚC 2: PHÂN TÍCH CÁC BƯỚC CÔNG NGHỆ
Nhiệm vụ 4: lập sơ đồ công nghệ sản xuất
Nhiệm vụ 5: lập cân bằng vật chất và năng lượng
Nhiệm vụ 6: tính toán các chi phí theo dòng chảy
Nhiệm vụ 7: xác đònh nguyên nhân gây thải

BƯỚC 3: ĐỀ XUẤT CÁC CƠ HỘI SXSH
Nhiệm vụ 8: hình thành các cơ hội SXSH
Nhiệm vụ 9: lựa chọn các cơ hội có khả năng nhất

BƯỚC 4: LỰA CHỌN CÁC GIẢI PHÁP SXSH
Nhiệm vụ 10: đánh giá khả thi về kỹ thuật
Nhiệm vụ 11: đánh giá khả thi về kinh tế
Nhiệm vụ 12: đánh giá các khía cạnh về môi trường
Nhiệm vụ 13: lựa chọn các giải pháp

BƯỚC 5: THỰC HIỆN SXSH
Nhiệm vụ 14: chuẩn bò thực hiện

Nhiệm vụ 15: thực hiện các giải pháp sxsh
Nhiệm vụ 16: giám sát và đánh giá kết quả

BƯỚC 6: DUY TRÌ SXSH
Nhiệm vụ 17: duy trì các giải pháp SXSH
Nhiệm vụ 18: lựa chọn các công đoạn tiếp theo


- 22 -

2.2.1

Bước 1: bắt đầu

Mục đích của bước này là xác đònh các công đoạn gây nhiều chất thải và xem
đó là điểm tập trung SXSH. Ba việc cần phải làm trong bước này là thành lập đội
SXSH, liệt kê các bước công nghệ trong quy trình sản xuất và cuối cùng là xác đònh
các công đoạn gây lãng phí.
2.2.1.1 Nhiệm vụ 1: thành lập đội SXSH
Để thực hiện chương trình SXSH thì trước tiên phải có một đội SXSH. Đội
SXSH hoạt động dựa trên nguyên tắc các thành viên trong đội hợp tác và làm việc
cùng nhau. Các thành viên trong đội không nhất thiết là cùng một bộ phận mà các
thành viên đó nên đại diện các bộ phận khác nhau trong công ty và đồng thời phải có
sự hiểu biết về chương trình SXSH, có khả năng nhận diện các cơ hội SXSH, có khả
năng xây dựng và thực hiện các giải pháp. Số thành viên không quy đònh cụ thể mà
tùy theo quy mô cơ cấu và tổ chức của mỗi công ty, xí nghiệp.
Nhóm SXSH trong một công ty có thể gồm các thành viên sau:
o Lãnh đạo nhà máy (người phụ trách sản xuất)
o Nhân viên phụ trách KCS
o Quản đốc phân xưởng chế biến

o Các tổ trưởng chế biến và cấp đông
o Nhân viên phụ trách cơ điện
o Nhân viên từ bộ phận kế toán tài chính
o Chuyên gia tư vấn SXSH từ bên ngoài

Deleted: ¶
Page Break


- 23 -

Ban giám đốc

Giám đốc điều hành

Kế hoạch
& tài chính

Nghiên cứu
& triển khai

Pháp lý

Sản xuất

Kinh doanh
& tiếp thò

Vật tư
Kiểm tra nguyên liệu

Kho
Vận hành
Quản lý chất lượng
Vận chuyển
Bảo trì
Kỹ thuật

Môi trường
sức khỏe &
an toàn

Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức của các thành viên trong đội SXSH

Deleted:

Formatted: Font: VNI-Times

Trách nhiệm của từng thành viên trong nhóm:
¾ Trưởng nhóm chòu trách nhiệm chung
¾ Các thành viên KCS, kỹ thuật, phân xưởng chế biến, tài chính kế toán có
trách nhiệm:
o Rà soát và kiểm tra từng công đoạn trong quy trình sản xuất
o Xác đònh các nguyên nhân gây thải, lãng phí và cơ hội SXSH
o Tổng hợp, phân tích số liệu giám sát, viết báo cáo
¾ Các thành viên phân xưởng chế biến và cơ điện có trách nhiệm
o Kiểm tra hiện trạng hệ thống lạnh, nồi hơi, máy đá, cấp điện
o Đo đạc, ghi lại các số liệu trên các đồng hồ điện, nước
o Đề xuất và thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng
¾ Chuyên gia tư vấn: hỗ trợ và giúp xác đònh các cơ hội SXSH


Formatted: Font: VNI-Times


- 24 -

Phương pháp làm việc của nhóm SXSH:
o Hợp khởi động nhóm
o Lập kế hoạch và phân công trách nhiệm
o Họp nhóm để xác đònh và đề xuất các giải pháp có tính khả thi
o Đề xuất với cấp lãnh đạo về các giải pháp
o Triển khai thực hiện và đánh giá kết quả
o Họp rút kinh nghiệm và chuấn bò cho hoạt động tiếp theo
2.2.1.2 Nhiệm vụ 2: liệt kê các bước công nghệ
Mục đích của nhiệm vụ này là xác đònh các công đoạn mà nguyên liệu phải đi
qua để đến khâu thành phẩm, đồng thời xác đònh đònh mức chính trong sản xuất.
Xí nghiệp chế biến bao gồm các hoạt động chính sau:
o Sản xuất
o Vận chuyển và bảo quản nguyên liệu
o Bảo quản sản phẩm
o Quản lý chất thải
Đặc biệt trong một nhà máy CBTS bao gồm các bước công nghệ sau:
Deleted:

Thu mua nguyên liệu

Page Break

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times


Tiếp nhận và bảo quản

Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Chế biến
Formatted: Font: VNI-Times


- 25 -

Cấp đông

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Mạ băng

Đóng gói

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times
Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times


Bảo quản

Xuất xưởng

Formatted: Font: VNI-Times

Formatted: Font: VNI-Times

Trong quá trình liệt kê các bước công nghệ này cũng cần quan tâm đến các
hoạt động diễn ra theo chu kỳ như: vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh và vận hành thiết bò…
Những hoạt động này cũng là một trong những cơ sở xác đònh các cơ hội SXSH.
2.2.1.3 Nhiệm vụ 3: xác đònh các công đoạn gây lãng phí
Sau khi liệt kê các bước công nghệ và đònh mức tiêu thụ, đội SXSH sẽ phải
xác đònh thêm những công đoạn nào tạo ra nhiều chất thải (chất thải rắn, nước thải,
khí thải) hay sử dụng lãng phí nguyên liệu, hoá chất, năng lượng hoặc sử dụng loại
nguyên liệu, hoá chất độc hại.
Đồng thời, trong quá trình xác đònh các công đoạn gây lãng phí cũng phải lưu ý
đến một số khía cạnh như: công đoạn lãng phí đó có nhiều cơ hội (cơ hội SXSH) thay
đổi hay không, công đoạn đó có được các thành viên trong nhóm thống nhất với nhau
hay không, có các đònh mức sản xuất (tiêu thụ điện, nước, hoá chất trên một đơn vò
sản phẩm) quá cao không.
Khi trả lời được các câu hỏi đó nghóa là đội đã xác đònh được công đoạn gây
lãng phí nhiều. Nếu như có quá nhiều ý kiến cho nhiều công đoạn thì có thể xác đònh
công đoạn gây lãng phí nhất bằng biện pháp sau:
o Lập bảng lượng hóa bằng cách cho điểm (1-10)
o Lập bảng ma trận theo các yếu tố: kinh tế, môi trường và tiềm năng cải
thiện

Deleted: hay



×