Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Bo cong cu cua giao vien thoi dai 4 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 172 trang )

BỘ CÔNG CỤ CHO GIÁO VIÊN
Cẩm nang cho giáo viên và sinh viên sư phạm

Tóm tắt
Bất kỳ với mỗi sinh viên sư phạm hay giáo viên ở từng cấp học, bậc học ngồi kiến
thức chun ngành, đều cần phải có cho mình bộ cơng cụ cơ bản chủ yếu về: công tác
chủ nhiệm lớp; các kỹ năng mềm; các kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm

Nguyen Cam Thanh


1


Giới thiệu
Ở thời đại Công nghệ 4.0 trong bối cảnh giáo dục Việt Nam đang đổi mới căn bản,
toàn diện, với bộ công cụ này được sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, được
hệ thống hóa, biên tập nhằm giúp cho mỗi sinh viên sư phạm hay giáo viên có thêm
tài liệu để tham khảo, bổ sung thêm kiến thức hữu ích trong học tập và vận dụng
vào thực tiễn nghề nghiệp của mình. Điều quan trọng là góp phần nâng cao năng lực
giáo dục, giáo dưỡng và phát triển của mỗi giáo viên thời đại mới.
Bất kỳ với mỗi sinh viên cư phạm hay giáo viên ở từng cấp học, bậc học ngoài
kiến thức chuyên ngành, đều cần phải có cho mình bộ cơng cụ cơ bản chủ yếu về
những vấn đề sau:
1. Các kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp
2. Các kỹ năng mềm
3. Kỹ năng sử dụng ngơn ngữ
4. Kỹ năng viết vẽ và trình bày bảng
5. Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học thời đại cơng nghệ 4.0

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CƠNG


Tham khảo thêm về nghiên cứu khoa học giáo dục:
/>
2


Phần I
CÁC KỸ NĂNG CHO GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Giáo viên chủ nhiệm lớp, ngồi những cơng việc của một giáo viên bộ mơn giảng
dạy trong lớp cịn có các nhiệm vụ sau đây:
1.1. Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh của lớp
Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm
lớp là nghiên cứu để nắm vững tình hình chung của lớp và của từng học sinh. Kết
quả nghiên cứu sẽ là những căn cứ để xây dựng mục tiêu, chương trình, kế hoạch
năm học để xác định nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức giáo dục phù
hợp với đặc điểm của lớp.
Công tác nghiên cứu của giáo viên chủ nhiệm lớp thường tập trung vào các nội dung
sau đây:
 Nghiên cứu tình hình địa phương về vị trí địa lí, kinh tế, chính trị, xã hội, mức
sống, nguồn sống, ngành nghề sản xuất, trình độ văn hóa, tơn giáo, truyền
thống học tập và phong trào xã hội hóa giáo dục…
 Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh như trình độ học vấn, nghề nghiệp của
cha mẹ học sinh, số con, sự trưởng thành của các con, hoàn cảnh, mức sống,
phương pháp giáo dục và những đạc điểm khác…
 Nghiên cứu học sinh: số lượng, chất lượng học tập, đặc điểm lứa tuổi, đặc
điểm cá biệt, quá trình học tập từ tiểu học, những ưu điểm, nhược điểm, thực
trạng về tính chuyên cần, về phương pháp học tập, kết quả học tập. Từ kết
quả này để phân loại học sinh theo trình độ năng lực, ý thức học tập, thói quen
hành vi… để có biện pháp giáo dục thích hợp.
 Nghiên cứu tình hình chung của lớp như bầu khơng khí tâm lí, thực trạng học
tập, tu dưỡng đạo đức, tinh thần đoàn kết, phong trào thi đua, truyền thống

ưu, nhược điểm, chỗ mạnh, chỗ yếu của lớp…
Tất cả những tài liệu đó sẽ rất hữu ích giúp cho giáo viên chủ nhiệm lớp trong việc
xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh một cách có hiệu
quả.
3


1.2. Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp
Ngay sau khi nhận được công tác, giáo viên chủ nhiệm cần suy nghĩ ngay đến việc
tổ chức bộ máy tự quản cho lớp, dựa trên nghiên cứu hồ sơ, học bạ và quan sát thực
tiễn, chỉ định một ban cán sự lâm thời.
Phân lớp thành các tổ học sinh có cơ cấu học sinh nam, nữ, trình độ học tập tương
đối đồng đều. Phân công trách nhiệm cho ban cán sự và các tổ trưởng để quản lí học
sinh và bắt đầu tổ chức các hoạt động chung.
Chậm nhất một tháng cho lớp bầu ra ban cán sự và các tổ trưởng chính thức. Ban
cán sự lớp phải là những học sinh thỏa mãn các yêu cầu sau đây:
 Có học lực từ loại khá trở lên, có tư cách đạo đức tốt.


Nhiệt tình, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể.

 Có năng khiếu văn nghệ, thể dục, thể thao…
 Biết quản lí tập thể.
 Có tinh thần gương mẫu, được đa số học sinh bầu chọn.
Giáo viên chủ nhiệm trở thành cố vấn về phương pháp công tác cho ban cán sự lớp,
cần phát huy vai trò tự quản và tinh thần sáng tạo của các em. Giáo viên chủ nhiệm
lớp luôn ủng hộ những sáng kiến của ban cán sự và tất cả học sinh, chỉ đạo thực hiện
để các sáng kiến đó trở thành hữu ích.
Cơng tác tổ chức của lớp là một công việc quan trọng, ban cán sự như thế nào thì
lớp sẽ phát triển theo chiều hướng đó. Ban cán sự tốt là chỗ dựa vững chắc cho giáo

viên chủ nhiệm trong các hoạt động giáo dục học sinh.
1.3. Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể
Tập thể là một tập hợp đông người với nhiều mối quan hệ, khi tập thể đã hình thành
những mối quan hệ tốt đẹp, bền vững thì lúc đó là tập thể sẽ vững mạnh. Vì vậy, để
xây dựng tập thể phải thiết lập cã mối quan hệ tình cảm, quan hệ chức năng và kỉ
luật tập thể.
Quan hệ tình cảm là quan hệ bạn bè đoàn kết thân ái tương trợ, động viên
khích lệ nhau trong học tập, tu dưỡng và cả những mối quan hệ tình cảm khác. Các
mối quan hệ này nảy sinh trong hoạt động, giao tiếp và nó tạo thành động lực thúc
4


đẩy sự phát triển của tập thể và giáo dục từng thành viên. Quan hệ tình cảm tốt đẹp,
sự đồn kết thống nhất giữa các thành viên có ý nghĩa cực kì to lớn đối với việc xây
dựng tập thể. Trong tập thể thường có hai loại nhóm: nhóm chính thức gồm tổ, đội…
và nhóm khơng chính thức hình thành tự phát, do các em phù hợp nhau về mặt tình
cảm, xu hướng, hứng thú. Trong quan hệ tình cảm thì nhóm thứ hai có vai trị to lớn,
giáo viên cần lưu ý tận dụng phục vụ cho mục đích giáo dục học sinh của lớp.
Quan hệ chức năng là quan hệ trách nhiệm trong công việc của các thành viên
trong tập thể. Trong tập thể, mỗi người được phân cơng một cơng việc, để hồn
thành nhiệm vụ của mình, mỗi người phải liên hệ, hợp tác với những người khác và
phải tuân thủ yêu cầu và kế hoạch chung. Quan hệ chức năng tốt đẹp cũng có nghĩa
là cơng tác của tập thể được phối hợp chặt chẽ, mọi người đều hoàn thành nhiệm vụ.
Quan hệ tổ chức là quan hệ của các cá nhân theo nội quy, kỉ luật của tập thể.
Tơn chỉ, mục đích của đồn thể, điều lệ của nhà trường, nội quy lớp học là điều mà
tất cả học sinh phải tuân thủ một cách tự giác. Chính mối quan hệ tổ chức tạo nên
sức mạnh tập thể, đảm bảo cho tập thể phát triển đúng hướng theo mục tiêu đã đề
ra.
1.4. Tổ chức các hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống,

hoạt động và giao lưu cho học sinh. Như vậy, để giáo dục học sinh, giáo viên chủ
nhiệm lớp cần tổ chức các hoạt động và thu hút các em tham gia một cách tích cực
nhất. trong trường phổ thơng cần tổ chức tốt các hoạt động sau đây:
* Hoạt động học tập:
Học tập là hoạt động quan trọng nhất của học sinh, để giúp cho lớp học tập tốt, giáo
viên chủ nhiệm lớp phải chú ý:
Rèn cho học sinh thói quen đi học đầy đủ, đúng giờ bằng các biện pháp cụ
thể sau:
 Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên tại lớp 10 phút trước giờ học mỗi
ngày, đặc biệt là những ngày học đầu tuần.
5


 Tổ chức 10 phút “truy bài” đầu giờ học mỗi ngày. Truy bài là biện pháp giúp
nhau ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sang cho ngày học mới. Truy bài đầu giờ cịn
là biện pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần được tổ chức tốt
và duy trì lâu dài.
 Thành lập đội “Sao đỏ” của lớp để theo dõi thi đua giữa các tổ và tham gia
trực tuần với các lớp trong trường.
 Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia học tập bằng các biện pháp sau:
 Tổ chức thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý kiến
trong các giờ học.
 Tổ chức cho học sinh chuẩn bị trước các bài học trong ngày.
 Tổ chức cho học sinh trao đổi về phương pháp đọc sách, ghi chép và sử dụng
tài liệu và thảo luận trên lớp.
 Nêu gương những học sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt những học
sinh nghèo học giỏi.
 Tổ chức cho học sinh học nhóm, đơi bạn cùng học để hỗ trợ nhau học tập.
* Tổ chức tốt hoạt động của các đoàn thể:
Ở mỗi lớp học có chi đội thiếu niên học chi đồn thanh niên, để các đồn thể trong

lớp hoạt động có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm lớp cùng phối hợp với bí thư đoàn
trường làm tham mưu cho các em hoạt động.
Nội dung cơng tác của chi đồn bao gồm: sinh hoạt chi đoàn hàng tháng, tổ chức
kết nạp đoàn viên mới, kỉ niệm ngày lễ truyền thống 26 tháng 3, kỉ niệm ngày thành
lập đảng 3 tháng 2, tham quan, du lịch cắm trại, tổ chức cho các em học sinh lớp
dưới sinh hoạt đội…
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm là giúp các em lập kế hoạch công tác, tổ chức
thực hiện kế hoạch, quan trọng nhất là giúp các em phương pháp tổ chức và tạo điều
kiện tốt nhất cho các em hoạt động. Thực tế cũng đã chứng minh rằng ý thức trách
nhiệm, tính sáng tạo của giáo viên chủ nhiệm lớp quyết định chất lượng hoạt động
của các đoàn thể trong lớp.
* Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:
6


Ở lứa tuổi học sinh phổ thông các em rất thích tham gia vào hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể dục thể thao… vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức các hoạt động này.
Với các hoạt động văn hóa, văn nghệ nên sử dụng các biện pháp sau đây:
 Thành lập câu lạc bộ “Người yêu văn, thơ”, tổ chức cho các em sưu tầm ca
dao tục ngữ, thơ ca, chân dung nhà thơ, nhà văn… Tổ chức các buổi bình thơ,
thi sang tác thơ, văn…
 Tổ chức các đội văn nghệ tập hát, múa, quốc tế vũ.
 Tổ chức đêm ca hát theo chủ đề.
 Tổ chức các câu lạc bộ nhiếp ảnh, quay phim.
 Tổ chức thi báo tường giữa các tổ và các lớp trong khối, trong trường.
Với các hoạt động thể dục, thể thao nên sử dụng các biện pháp sau đây:
 Thành lập các đội bóng đá, bong bàn, cầu long, cầu mây… tổ chức luyện tập
và thi đấu giữa các nhóm, tổ và các lớp, các khối trong trường.
 Câu lạc bộ thể dục buổi sáng ở các địa phương, vận động học sinh tham gia
tập thường xuyên.

 Duy trì thể dục giữa giờ.
 Tổ chức hội thi thể dục, thể thao…
 Tổ chức các cuộc tham quan, du lịch.
 Tổ chức cắm trại.
Với các hoạt động lao động nên sử dụng các biện pháp sau đây:
 Tổ chức lao động tự phục vụ: trực nhật, ngày tổng vệ sinh trường, lớp.
 Tổ chức lao động cơng ích và lao động sản xuất ở địa phương, dặc biệt vào
mùa thu hái nông sản.
Trong quá trình tổ chức các hoạt động của học sinh trong lớp, giáo viên chủ nhiệm
lớp phải thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau đây:
 Phải tạo ra hứng thú, tính chủ động, tích cực, có ý thức của học sinh.
 Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực và sở trường của học sinh.
 Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực và sở trường của học sinh.
7


 Đảm bảo an tồn tuyệt đối, khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập
của học sinh.
 Các hoạt động càng đa dạng phong phú, trẻ em càng tích cực tham gia, đó là
cơ hội để các em phấn đấu và trưởng thành.
1.5. Phối hợp với giáo viên bộ môn và các lực lượng giáo dục khác để giáo dục
học sinh
Giáo dục và q trình có tính xã hội, do đó có nhiều lực lượng tham gia. Mỗi lực
lượng giáo dục đều có những vai trị và chức năng riêng, giáo viên chủ nhiệm cần
khai thác thế mạnh của các lực lượng đó, chủ động phối hợp tổ chức giáo dục học
sinh có kết quả nhất.
Trước hết giáo viên chủ nhệm cần phối hợp chặt chẽ với các giáo viên bộ môn để:
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh
kém, học sinh có hồn cảnh khó khăn, tổ chức các hình thức học tập ngoại
khóa, trao đổi về phương pháp học tập…

 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục: tham quan, cắm trại, tổ chức những
ngày lễ truyền thống, kế hoạch giúp đỡ các đoàn thể hoạt động…
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và hạnh
kiểm của học sinh, nhận xét, ghi học bạ.
Giáo viên chủ nhiệm lớp thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn để biết tình
hình học tập hàng ngày của lớp, để có những biện pháp giáo dục kịp thời. Thường
xuyên rút kinh nghiệm về nội dung và phương pháp giảng dạy và giáo dục cho phù
hợp với học sinh của lớp.
Đối với chi đoàn thanh niên:
 Giáo viên chủ nhiệm chủ động đưa ra kế hoạch phối hợp công tác của cả năm
học, kế hoạch cơng tác học kì, hàng tháng, hàng tuần.
 Phối hợp tổ chức các đợt thi đua nhân dịp cá ngày lễ lớn với các hình thác
hoạt động hấp dẫn với học sinh, thanh, thiếu niên.
 Phối hợp tổ chức sinh hoạt tập thể; sinh hoạt lớp, sinh hoạt đoàn, thực chất là
phát huy tinh ý thức trách nhiệm và thần sáng tạo của các đoàn thể và từng cá
8


nhân tham gia thực hiện các mục tiêu giáo dục chung, để không chồng chéo,
trùng lặp các công việc của lớp, đồn thể, khơng gây khó khăn cho học sinh.
Tuy nhiên, phối hợp cơng tác khơng có nghĩa là đơn giản hóa cơng việc hay
chủ nhiệm làm thay các đồn thể.
Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường:
Với cha mẹ học sinh:
 Thường xuyên có mối quan hệ mật thiết với cha mẹ học sinh để cùng trao đổi
nắm vững tình hình học tập và hạnh kiểm của các em ở lớp và ở nhà. Mối
quan hệ này nếu được thiết lập thường xuyên, phương thức thực hiện là sử
dụng điện thoại, thư điện tử, sổ liên lạc…
 Lập hội phụ huynh học sinh, ban đại diện sẽ là cầu nối giữa gia đình và nhà
trường, theo dõi tình hình và bàn bạc các biện pháp giáo dục học sinh.

 Tổ chức các cuộc họp với phụ huynh học sinh của lớp theo định kì: đầu năm,
cuối học kì và tổng kết năm học.
Với chính quyền, các cơ quan xí nghiệp đóng ở địa phương:
 Tổ chức cuộc họp liên tịch giữa nhà trường với chính quyền địa phương, các
cơ quan, xí nghiệp đóng trên địa bàn để bàn bạc các biện pháp phối hợp giáo
dục học sinh và thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục.
 Vận động các tổ chức xã hội, các cơ quan xí nghiệp đỡ đầu thành lập Quỹ
khen thưởng:…, tài trợ cho các cuộc thi học sinh giỏi và các hoạt động khác
trong trường.
Với các đoàn thanh niên ở địa phương: Kết, phối hợp tổ chức các hoạt động giáo
dục học sinh trong các kì nghỉ hè, khi có sự kiện đặc biệt ở địa phương và các ngày
lễ lớn của dân tộc.
NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP
Giáo viên chủ nhiệm lớp là linh hồn của một lớp học, là người thay mặt hiệu trưởng
tổ chức các hoạt động, xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh để giáo dục học
sinh theo mục tiêu đã đề ra, do đó người giáo viên chủ lớp phải phải phấn đấu để
đạt được các yêu cầu sau đây:
9


1. Có năng lực chun mơn tốt, đang giảng dạy có kết quả một mơn học trong lớp,
có điều kiện gần gũi theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện một cách thường
xuyên.
2. Nắm vẵng lí luận sư phạm, sử dụng các phương pháp giáo dục tập thể và giáo dục
cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức các hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh
và với điều kiện thực tế của lớp, của nhà trường một cách linh hoạt.
3. Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu trong cuộc sống, lao động và trong quan hệ
với đồng nghiệp và học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng về mọi
phương diện cho học sinh noi theo.
4. Có khả năng tổ chức và có năng lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao… để

có thể lơi cuốn học sinh cùng tham gia.
5. Có phương pháp hoạt động xã hội, biết động viên lôi cuốn các lực lượng giáo dục,
biết tổ chức hoạt động tập thể để dẫn dắt học sinh học tập, tu dưỡng tốt vì cuộc sống
tương lai.
Tóm lại, trong các trường phổ thơng giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị đặc biệt
quan trọng, là người quản lí, tổ chức, chỉ đạo và điều phối các hoạt động của một
lớp học. Công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp bao gồm rất nhiều hoạt động, cần
khai thác, phối hợp với các lực lượng để cùng giáo dục học sinh, thống nhất giữa
các lực lượng giáo dục đó là nguyên tắc, đồng thời là con đường xã hội hóa giáo
dục, nâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu chung. Thực tế đã khẳng định năng
lực công tác, kinh nghiệm sư phạm và ý thức trách nhiệm của người giáo viên chủ
nhiệm lớp quyết định chất lượng học tập và tu dưỡng của học sinh trong một lớp
học.

10


Phần II
CÁC KỸ NĂNG MỀM CHO MỖI GIÁO VIÊN
2.1. Kỹ năng mềm có cịn là "có càng tốt"?
Sinh viên mới ra trường bị nhà tuyển dụng từ chối vì thiếu kỹ năng sống, công chức
đi làm cảm thấy mất cơ hội thăng tiến vì thiếu kỹ năng “mềm”, các sếp tạm gác công
tác quản lý trở lại trường học để trau dồi kỹ năng “mềm”...
Có bao giờ bạn tự hỏi rằng: Tại sao mình ln nỗ lực học tập nhưng không thể lọt
vào top dẫn đầu lớp? Phải chăng tại mình khơng thơng minh nhanh nhạy bằng họ?
Có khi nào bạn phàn nàn về nhóm làm việc của mình, làm việc mất thời gian và
nguyên nhân là do các thành viên trong nhóm chứ hồn tồn khơng phải do bạn?
Và giá như mình làm việc ở nhóm khác, hẳn mình sẽ làm việc tốt hơn? Có bao giờ
bạn cảm thấy thời gian trôi qua quá nhanh và bạn hầu như chưa làm được gì cả?


Kỹ năng mềm bao gồm những kỹ năng nào?
Nếu bạn đang có những câu hỏi trên, bạn đang vấp phải những vấn đề về kỹ năng
mềm. Kỹ năng mềm bao gồm nhiều loại kỹ năng kết hợp với nhau: cách giao tiếp,
cách đàm phán, sự tác động, tính thuyết phục, giới thiệu, diễn thuyết, lãnh đạo, làm
việc theo nhóm, thiết lập quan hệ, quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng,
sáng tạo và đổi mới…

11


Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chun mơn,
75% cịn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị. Thế nhưng
chúng ta hầu như chưa đánh giá cao về tầm quan trọng của kỹ năng mềm.
Vì sao kỹ năng “mềm” ngày càng đóng vai trị quan trọng như vậy?
Để đạt yêu cầu tuyển dụng cho một công việc, một ứng viên phải thỏa mãn các kỹ
năng “cứng” hay cịn gọi là kỹ năng chun mơn. Ví dụ, một kế toán trưởng chắc
chắn phải thành thạo các nghiệp vụ như kiểm tra chứng từ, lập báo cáo thuế, quyết
toán chi phí…; một chuyên viên IT phải sở hữu các kỹ năng vận hành hệ thống
mạng, cài đặt các hệ điều hành, bảo trì phần cứng nội bộ v.v… Các kỹ năng này có
thể được kiểm tra tại chỗ hoặc kiểm chứng bởi bằng cấp và quá trình đào tạo.
Tuy nhiên, có một loạt những kỹ năng khác khó đo lường hơn như kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng thiết lập quan hệ xã hội, kỹ năng đàm phán xuyên văn hóa v.v… cũng
đem lại những thành cơng cá nhân và giá trị đáng kể cho cơng ty mà ít chương trình
giáo dục chính quy nào cung cấp cho người học. Ở bậc đại học, phần lớn sinh viên
nỗ lực học vì điểm, chứ khơng phải vì kỹ năng. Một sinh viên được đánh giá “giỏi”
khi điểm tổng kết từ 8,0 trở lên. Nhưng khi đi làm, nhà tuyển dụng không trả tiền để
tìm kiếm bảng điểm đẹp, họ trả tiển cho các kỹ năng mang lại lợi ích thực hay gia
tăng giá trị cho cơng ty.
Nhóm các kỹ năng mềm?
Cách hiểu đơn giản nhất đó là các kỹ năng làm việc và tương tác với con người. Một

cuộc khảo sát 461 lãnh đạo doanh nghiệp của Hiệp hội Quản trị Nhân sự Hoa Kỳ
cho thấy, các nhà quản lý tập đoàn tuy khẳng định các kỹ năng “cứng” cơ bản vẫn
giữ vai trò quan trọng, nhưng kỹ năng "mềm" ngày càng trở nên thiết yếu để dẫn
đến thành công.
Báo cáo cũng chỉ ra lao động trẻ thiếu các kỹ năng làm việc như: Tính chun nghiệp
và đạo đức cơng sở; kỹ năng giao tiếp nói và viết; kỹ năng hợp tác và làm việc nhóm;
kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện. Tương đồng với nhận định trên,
trong một hội nghị về kỹ năng mềm giữa Bộ Lao động Hoa Kỳ và nhóm doanh
12


nghiệp Hoa Kỳ ưu tú năm 2007, nhóm doanh nghiệp này cũng xác định các kỹ năng
cần thiết cho một lao động của thế kỷ XXI bao gồm:


Kỹ năng thiết lập quan hệ xã hội



Kỹ năng giao tiếp,



Kỹ năng nhóm đội



Kỹ năng giải quyết vấn đề




Tư duy phản biện



Sự hăng say cơng việc



Tính chun nghiệp.

Ngồi những kỹ năng phổ biến trên, kỹ năng “mềm” còn bao hàm nhiều yếu tố
khác như sau:
Lei Han, chuyên gia cố vấn nghề nghiệp tốt nghiệp trường kinh doanh danh tiếng
Wharton (Mỹ) thống kê có 28 kỹ năng “mềm” khác nhau. Challa Ram Phani, giáo
sư môn Giao tiếp kinh doanh thuộc trường kinh doanh Sujana (Ấn Độ) công bố danh
sách 60 kỹ năng “mềm” gây tranh cãi trong giới nhân sự và nghiên cứu kỹ năng.
Ngày càng nhiều các câu chuyện hài về sự thiếu hụt trầm trọng kỹ năng làm việc
của các tân cử nhân. Đại loại diện váy ngắn giày thể thao đi phỏng vấn xin việc, nữ
nhân viên mới lúng túng không biết xưng hô với sếp tổng là “chú” hay “anh”, sinh
viên loại giỏi không thể tốc ký nổi một biên bản cuộc họp, hoặc thậm chí tranh lời
sếp khi đang họp để “chứng tỏ năng lực và cá tính”…
Một chuyên gia Singapore của tập đoàn nhân sự hàng đầu thế giới Adecco từng nhận
xét về thị trường lao động Việt Nam: “Người tìm việc với kinh nghiệm và bằng cấp
đầy đủ thì nhiều, nhưng tìm một ứng viên kinh nghiệm và bằng cấp đầy đủ cộng với
kỹ năng "mềm" tương xứng thì như tìm kim trong đống cỏ”. Tuy nhiên hiện nay,
ngồi một số ít đại học cân nhắc lồng kỹ năng “mềm” vào chương trình chính khóa,
phần lớn các chương trình đào tạo, đặc biệt các chương trình chính quy vẫn xem kỹ
năng “mềm” như bộ môn ngoại đạo. Kết quả là các tân cử nhân, thậm chí tân thạc
sĩ ngỡ ngàng khi đi xin việc và nhận phải cái lắc đầu từ nhà tuyển dụng.

13


Quan điểm về kỹ năng con người, đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh, quản trị, đã
thay đổi đáng kể trong một thập niên qua. Nếu như trước đây, kỹ năng chun mơn
“cứng” được xem như điều tiên quyết cịn kỹ năng “mềm” được đánh giá là “có
càng tốt”, thì giờ đây mọi thứ đã xoay chuyển. Tầm quan trọng của kỹ năng “mềm”
được đánh giá ngang bằng, thậm chí có phần vượt trội so với kỹ năng “cứng”, và đã
đến lúc các chương trình đào tạo cần nhìn lại tầm quan trọng của kỹ năng “mềm”
một cách nghiêm túc hơn.
Tham khảo 5 loại kỹ năng mềm cần có trước khi ra trường
1. Kỹ năng tổ chức
Đây là kỹ năng không thể thiếu đối với bất kỳ công việc nào. Nhà tuyển dụng ln
cần những người có khả năng giải quyết nhanh chóng một khối lượng lớn các cơng
việc. Họ là những người làm việc một cách khoa học. Thể hiện như thế nào?
- Ăn mặc gọn gàng và chuyên nghiệp
- Luôn sẵn sàng các tài liệu cần thiết liên quan đến cơng việc. Đó có thể là: bút, giấy,
bản sơ yếu lí lịch và một số tấm card của các doanh nghiệp. Tất nhiên, tuỳ vào vị trí
tuyển dụng mà bạn có thể có những bước chuẩn bị phù hợp.
- Trước khi đi phỏng vấn, hãy tập trung mọi chiến lược. Chuẩn bị các câu hỏi phỏng
vấn thông thường sẽ cho phép bạn tự tin và tiến hành phỏng vấn một cách suôn sẻ.
2. Kỹ năng ra quyết định
Không có ơng chủ nào lại muốn tuyển một nhân viên chậm chạp, và sức ì quá lớn.
Họ cần những nhân viên giỏi chứ không phải là một chú robot; họ cần những những
người nói được và làm được; những người khơng bao giờ nói từ "khơng thể"; những
người có khả năng giải quyết mọi công việc và bất chấp mọi khó khăn.
Sự thể hiện tốt nhất cho kỹ năng này là:
- Trước khi đi phỏng vấn, hãy chuẩn bị sẵn các câu chuyện về những công việc trước
đây bạn đã làm và những quyết định cho từng bước đi để khắc phục những khó khăn
đó. Hãy lấy chúng làm ví dụ để chứng minh năng lực của mình.

- Thơng qua các câu trả lời, hãy cho nhà tuyển dụng thấy được những kinh nghiệm
và những hiểu biết của bạn.
14


3. Kỹ năng giao tiếp
Nếu chưa giao tiếp thực tế với nhiều người, bạn sẽ khơng bao giờ có đủ tự tin khi
đứng trước đám đông. Bởi kỹ năng giao tiếp được tổng hợp từ nhiều kỹ năng khác
nhau, nó khơng chỉ địi hỏi bạn phải có sự hiểu biết sâu rộng mà cịn u cầu bạn
phải có tính linh hoạt trong mọi tình huống và sự sáng tạo trong cơng việc. Điều này
giải thích tại sao phần lớn nhà tuyển dụng lại cần tuyển những ứng cử viên có khả
năng giao tiếp tốt, đặc biệt là khả năng diễn thuyết trước đám đơng.
4. Kỹ năng làm việc theo nhóm
u cầu của kỹ năng làm việc theo nhóm là phải biết lắng nghe ý kiến của người
khác, làm việc có tính xây dựng, khơng ỉ lại hay dựa dẫm vào người khác.Ngày nay,
hầu hết các công ty đều cần những nhân viên vừa có thể làm việc độc lập lại vừa có
thể làm việc theo nhóm. Bởi các ơng chủ đều nghĩ rằng họ sẽ không chỉ làm tốt công
việc của mình mà cịn nỗ lực có hiệu quả với các cơng việc của nhóm.
5. Kỹ năng giải quyết nhiều loại công việc
Tiết kiệm thời gian, giảm nguồn nhân lực ln là mục tiêu hướng tới của các doanh
nghiệp. Vì thế, nhà tuyển dụng ln cần những người có khả năng làm được nhiều
loại công việc. Trong trường hợp này, họ sẽ là người "hai trong một", nghĩa là một
người có thể làm được nhiều việc khác nhau mà lẽ ra phải cần đến hai nhân viên.
Theo đó, các ơng chủ sẽ trả tiền công theo giờ làm việc. Biểu hiện như thế nào?
- Chủ động trong công việc và tiên phong nhận nhiệm vụ cơng tác là hình thức giúp
bạn nổi bật hơn trong tồn đội và có khả năng mau thăng tiến trong tương lai.
– Bạn nên thể hiện trách nhiệm và nhiệt tình với cơng việc của bạn, nên bắt đầu
bằng việc hồn thành các cơng việc được giao mà không cần nhắc nhở thường xuyên
từ người giám sát của bạn.
- Làm nhiệm vụ mà không bị người khác hỏi.

– Không nề hà trong công việc, thấy việc gì cần phải thực hiện thì thực hiện ngay.
Nếu một đồng nghiệp có một dự án lớn và bạn có thời gian thì hãy tình nguyện giúp
đỡ.
Kết luận:
15


Ở Việt Nam, các kỹ năng mềm chưa được đưa vào chương trình học chính khóa
trong hệ thống giáo dục. Rất nhiều có giả định “người ta biết thì người ta sẽ làm
được”. Thực tế, từ biết đến hiểu là một khoảng cách rất xa, và từ hiểu đến làm việc
chuyên nghiệp với năng suất cao là một khoảng cách còn xa hơn nữa. Và kỹ năng
mềm mãi là quá trình học tập và rèn luyện khơng bao giờ đủ cho tất cả những ai
mang khát vọng thành công. Không bao giờ quá sớm khi học kỹ năng mềm... Tham
khảo thêm nhiều bài học hay về kỹ năng sống trên kenhtuyensinh hàng ngày nhé!

16


Phần III
KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ
Kỹ năng sử dụng ngơ nngữ đó là các kỹ năng về: trình bày vấn đề, đặt câu hỏi, trả
lời câu hỏi, thuyết trình - hùng biện,...
Kỹ năng sử dụng ngơn ngữ nói trong dạy học đóng vai trị chủ đạo để truyền tải
thơng tin, điều khiển hoạt động dạy học. Trong đó bao gồm các kỹ năng về giao
tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng hùng biện,.. Sau đẫy sẽ xem
xét từng kỹ năng thành phần đó.
3.1. Kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp: là khả năng tạo dựng mối quan hệ và khả năng ứng xử của con người
trong mối quan hệ với người khác đạt được kết quả cao nhất theo mục tiêu đã xác
định.

Phân loại giao tiếp
- Xét theo hoạt động giao tiếp trong xã hội
+ Giao tiếp truyền thống: được thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ giữa người và
người đã được hình thành trong quá trình phát triển xã hội
+ Giao tiếp chức năng: xuất phát từ sự chun mơn hóa trong xã hội, ngơn ngữ và
hình thức giao tiếp chịu ảnh hưởng của những quy định hành văn hay không hành
văn để trở thành quy ước, chuẩn mực và thông lệ chung trong xã hội
+ Giao tiếp tự do: mang nhiều đường nét cá nhân của người giao tiếp, được cảm thụ
chủ quan như một giá trị tự tại, mục đích tự thân.
- Xét về hình thức tính chất giao tiếp
+ Theo khoảng cách tiếp xúc: gồm giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp
+ Theo số người tham dự: giao tiếp song phương, giao tiếp nhóm, giao tiếp xã hội
+ Theo tính chất giao tiếp: giao tiếp chính thức và giao tiếp khơng chính thức
- Theo đặc điểm của nghề nghiệp: có bao nhiêu hoạt động có bấy nhiêu dạng giao
tiếp (giao tiếp sư phạm, giao tiếp kinh doanh, giao tiếp ngoại giao…)
Giao tiếp hiệu quả:
17


- Trong giao tiếp nên kết hợp cả phương tiện phi ngôn ngữ như: ánh mắt, điệu bộ,
cử chỉ để tăng thêm hiệu quả giao tiếp. Cần lưu ý:
+ Tầm quan trọng của ấn tượng đầu tiên
+ Dùng ánh mắt để “đọc” các gương mặt
+ Thể hiện nét mặt sinh động để hỗ trợ quá trình giao tiếp
+ Đi lại khi nói kết hợp với các cử chỉ, điệu bộ
+ Hướng về phía người đối diện trong khi họ đang phát biểu, nhìn vào mặt họ, gật
đầu để thể hiện sự quan tâm đối với điều người khác nói
+ Tỏ ra nhiệt tình, phấn khích để làm lây lan tâm lí, tác động trực tiếp đến người đối
diện
+ Tránh những điệu bộ ngó ngốy khơng n, làm những động tác thừa…

- Trong giao tiếp cần lắng nghe một cách tích cực để tăng hiệu quả của giao tiếp
- Để giao tiếp hiệu quả cần biết thuyết phục người khác một cách tích cực, mang
tính xây dựng
- Đơi khi phải giao tiếp với người muốn mình làm theo ý của họ
3.2. Kỹ năng thuyết trình
Hai yếu tố chính đảm bảo thuyết trình thành cơng đó là nội dung thuyết trình và kĩ
năng truyền tải thơng tin.
Nội dung thuyết trình: nội dung thuyết trình phù hợp với đối tượng người nghe với
thời gian cho phép và đáp ứng mục tiêu dạy học. Cấu trúc bài thuyết trình logic,
ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động.
+ Phần mở đầu, kết luận lôi cuốn, thu hút.
+ Phần nội dung chính diễn đạt rõ ý, mỗi ý cần có tiểu kết. Tăng cường câu hỏi kèm
theo nội dung.
- Người học biết mình sẽ được nghe nội dung gì? Có hiểu biết ban đầu về nội dung
đó càng tốt.
Kĩ năng truyền tải: Sử dụng ngơn ngữ nói có sự thống nhất giữa nội dung thuyết
trình với ngơn ngữ, thái độ, biểu cảm, âm lượng vừa đủ, tốc độ vừa phải, ngữ điệu
thay đổi theo các điểm trọng tâm. Kết hợp với ngôn ngữ cơ thể: trang phục phù hợp
18


ngữ cảnh, nét mặt thay đổi theo nội dung bài nói để diễn tả hết ý cần diễn đạt, điệu
bộ, cử chỉ, tư thế thể hiện sự quan tâm, nhất trí, hứng thú.
3.3. Kỹ năng đặt câu hỏi
Tùy theo mục đích mà việc đặt câu hỏi sẽ thể hiện tính chất như: thúc đẩy khả năng
tư duy của người học; thách thức các ý tưởng hiện tại; thăm dò kiến thức người học,
khẳng định vấn đề đã được người học hiểu rõ; thu hút người học, tạo ra khơng khí
học tập sống động mà việc đặt câu hỏi cho phù hợp với yêu cầu, vừa sức với đối
tượng người học.Các dạng câu hỏi, có hai dạng câu hỏi cơ bản là: câu hỏi đóng có
nội dung câu trả lời rõ ràng (ví dụ: Việt Nam có bao nhiêu tỉnh, thành trực thuộc

trung ương? Các tính chất của tam giác cân?... Câu hỏi mở là dạng câu hỏi có ý trả
lời thể hiện cảm tính, khả năng hiểu và lập luận của người học (ví dụ: Tại sao người
Việt nam thơng minh, cần cù mà đất nước Việt Nam vẫn nghèo và lạc hậu? Trình
bày quan điểm của bạn về mục đích học tập?...)
3.4. Kỹ năng hùng biện
Theo Wikipedia thuật hùng biện (tiếng Latin eloquentia) là nghệ thuật diễn thuyết
trước công chúng sao cho trôi chảy, sinh động, trang nhã và đầy sức thuyết phục,
thể hiện sức mạnh biểu cảm được bộc lộ qua vẻ đẹp của ngơn ngữ, nhờ đó mà thu
hút và thuyết phục người nghe.Các kỹ năng cần có cho hùng biện: (1) Chuẩn bị chu
đáo: tìm hiểu về đối tượng sẽ tham dự, ăn mặc ấn tượng và phù hợp, cũng như chuẩn
bị về tâm lý và tác phong giao tiếp. Tuy nhiên, bạn nên nhớ rằng một nền tảng kiến
thức sâu rộng mới tạo nên sức mạnh của người hùng biện. (2) Hãy biết tạo cầu nối
giữa người hùng biện với khán giả, hãy giao lưu với khán giả qua ánh mắt và cử chỉ
thân thiện, cũng như những ngôn từ giản dị, dễ hiểu, pha chút hài hước nhẹ nhàng.
(3) Trình bày ngắn gọn và thuyết phục: đơi khi bạn chỉ có 5 phút cho phần trình bày,
nhưng bạn hãy tự tin là sẽ truyền đạt được thơng tin cần thiết, do đó khơng nên xin
lỗi khán giả trước hay đề cập đến việc bạn khơng có nhiều thời gian. Hãy vào đề
ngay và chia nhỏ nội dung để bài thuyết trình được mạch lạc. (4) Đi thẳng vào những
nội dung quan trọng: đừng nói lan man làm thính giả khơng hiểu bạn muốn nhấn
mạnh vấn đề gì, nội dung chủ yếu mà bạn muốn nói đến là gì. Bạn hãy tập trung
19


ngay vào những nội dung quan trọng mà bạn biết chắc chắn sẽ giúp bạn giành được
sự chú ý và thuyết phục khán giả. Cũng khơng nên níu kéo mọi người để “cho phép
tôi bổ sung...”. (5) Điều chỉnh giọng nói: Kể cả khi bạn có ít thời gian, bạn cũng
khơng nhất thiết phải nói thật nhanh, bởi như thế sẽ khiến khán giả khó bắt kịp nội
dung, chưa kể người nói nhanh hay vơ tình tạo cho người nghe cảm giác về sự thiếu
trung thực. Có thể bạn sẽ thuyết phục và lôi cuốn khán giả hơn, khi bạn nói ở tốc độ
vừa phải, có giọng điệu tự tin, phát âm chuẩn và rõ ràng, nhấn mạnh từng từ và xen

kẽ một vài khoảng lặng khi bạn muốn mọi người tập trung hơn. (6) Minh họa: Nếu
có một số vấn đề khó diễn đạt hoặc bạn cảm thấy cần làm rõ thêm, bạn hãy minh
họa bằng các ví dụ hay câu chuyện ngắn gọn, súc tích, hoặc trích dẫn những tình tiết
tiêu biểu nào đó, giúp khán giả hình dung rõ ràng và cụ thể hơn về điều bạn muốn
nói. Bên cạnh đó, những câu chuyện dí dóm sẽ giúp bạn làm dịu khơng khí long
trọng hay căng thẳng. Tuy nhiên, “Trào phúng như muối – hãy dùng cẩn thận”. Nếu
quá lạm dụng những câu chuyện như thế, bạn sẽ mất nhiều thời gian và cịn bị thính
giả đánh giá là người thiếu nghiêm túc. (7) Kỹ năng dàn dựng và sử dụng
PowerPoint: bằng cách sử dụng PowerPoint, bạn có thể tạo nên một bộ khung hồn
chỉnh và minh họa bản hùng biện của mình. (8) Luyện tập trước: Bạn nên luyện tập
trước một tấm gương lớn hoặc nhờ bạn bè, đồng nghiệp nghe và góp ý. Điều đó sẽ
giúp bạn có phong cách tự tin và cuốn hút hơn, cũng như nắm vững những nội dung
cần hùng biện, đặc biệt là điều khiển tốc độ nói để ước lượng thời gian.Nên nhớ là
tâm lý bình tĩnh và tự tin sẽ giúp bạn làm chủ được bản thân để thực hiện thành
công.

20


Phần IV
KỸ NĂNG VIẾT VẼ VÀ TRÌNH BÀY BẢNG
Kỹ năng viết, vẽ và trình bày bảng đóng một vai trị quan trọng trong việc tạo dựng
niềm tin và hứng thú ở người học, chính vì vậy ở mỗi giáo viên và sinh viên sư phạm
cần chú ý rèn luyện để thực hiện tốt kỹ năng này.
4.1. Quan sát và kiểm tra bảng
Ở bước này phải chắc là mặt bảng sạch, bảng đã được bắt cố định, chắc chắn không
rung. Đồng thời giáo viên cũng nên lập dàn ý nội dung viết chính xác, dự kiến cách
bố trí nội dung lên bảng.
4.2. Chia bảng (bố cục bảng)
Tùy theo đặc thù môn học, cũng như kích thước bảng cụ thể mà phân chia bảng cho

phù hợp. Thông thường đều chia thành ba phần đều nhau bằng phấn. Việc phân chia
này sẽ đảm bảo các nội dung giáo viên trình bày trên bảng là đầy đủ, khoa học. Nếu
ở phịng học có lắp màn chiếu chiếm một phần diện tích bảng thì q trình sử dụng
địi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa giữa màn chiếu và bảng tránh trường hợp một
phần bảng bị lãng phí.
4.3. Sử dụng bảng
Với việc đã phân chia bảng thành 3 phần riêng biệt như trên thì trong quá trình trình
bày bảng giáo viên nên lưu ý:
- Phần giữa bảng bên trên ghi tên bài. Ghi bằng chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to,
có thể dùng phấn màu gạch chân tên bài giảng.
- Phần bên trái bảng viết dàn bài, giữ cố định khơng xóa (trong suốt quá trình giảng
bài). Đây được xác định như xương sống của bài giảng. Bài học gồm những nội
dung cơ bản nào được liệt kê và ghi rõ vào đây. Với những nội dung bài giảng cụ
thể, ngoài việc kết hợp các phương pháp giảng dạy khác nhau và những phương tiện
kỹ thuật cần thiết thì việc giáo viên ghi những đề mục, dàn bài lên bảng sẽ đảm bảo
việc ghi nhớ cho người học sau tiết giảng vì người học có thể ghi và lưu giữ kiến
thức bài học thông qua những nội dung, dàn ý này.
21


- Phần giữa bảng dùng để giải thích, vẽ, phân tích, xóa thường xun. Những kiến
thức liên quan, những cơng thức, các đại lượng liên quan đến nội dung giảng dạy
được giáo viên sử dụng và thể hiện ở nội dung phần trung tâm của bảng như cơng
thức tính cường độ dịng điện, cơng thức tính số vịng quay trục chính khi khoan
v.v... Việc viết cơng thức kết hợp giải thích các đại lượng trong cơng thức sẽ làm rõ
hơn, minh họa đầy đủ hơn nội dung giảng dạy.
- Phần bên phải bảng ghi từ khóa, cơng thức hoặc ý tưởng quan trọng của chủ đề,
học sinh làm bài tập. Với những nội dung giảng dạy mang tính chất bản lề làm tiền
đề vào nội dung bài mới như kiểm tra bài cũ, hay hệ thống bài được dành thực hiện
ở phần bảng này. Phần thực hiện của học sinh sẽ được lưu giữ làm cơ sở so sánh với

nội dung bài học trước (hệ thống bài) hoặc làm cơ sở để phát triển nội dung bài học
mới.
4.4. Viết bảng
Nghệ thuật trình bày của giáo viên được thể hiện qua việc viết và trình bày nội dung
trên bảng. Trong quá trình trình bày bảng cần bảo đảm các yêu cầu sau:
- Chữ viết, hình vẽ phải rõ ràng đủ để mọi người quan sát được
- Ghi bảng đẹp, gọn, tập trung và bám lấy trọng tâm.
- Làm nổi bật tên bài và các đề mục
+ Tên bài: Ghi chữ in hoặc chữ thường cỡ chữ to…
+ Đề mục: gạch chân, viết đậm…, khi đánh đề mục thì mục nhỏ lùi sâu hơn so với
mục lớn theo thứ tự: I, 1, a,“–“, “+”, “.”.
- Giáo viên đứng xa bảng (khoảng 20 cm) và đứng sang một bên để tận dụng được
ánh sáng, bảo đảm người học dễ quan sát, ghi chép và giáo viên quan sát lại được
người học.
- Cầm phấn thoải mái, khi viết bảng xoay đầu phấn theo chiều kim đồng hồ.
4.5. Vẽ trên bảng
Nên vẽ phác trước, chỉ vẽ những hình đơn giản, đối với hình, sơ đồ phức tạp có thể
chuẩn bị vẽ, in ra giấy khổ lớn, hoặc sử dụng máy chiếu.
4.6. Xóa bảng
22


Đây có thể là cơng việc tưởng chừng đơn giản nhất nhưng cũng có nhiều tình huống
dạy học đã xảy ra do bạn thực hiện không đúng nguyên tắc này. Bạn thử hình dung
khi mới bắt đầu vào lớp bảng chưa được xóa, phía dưới có đồn dự giờ. Chúng ta sẽ
xóa bảng bắt đầu ở đâu? Ở giữa, bên trái hay bên phải của bảng? Nếu chúng ta xóa
từ giữa hay từ bên phải bảng trước rồi mới xóa bên trái thì bạn sẽ phải chờ cho bảng
khơ trong một khoảng thời gian rồi mới viết bảng được. Theo ngun tắc là những
nơi nào xóa trước sẽ khơ trước và chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xóa từ trên xuống
và từ trái sang phải như vậy sẽ đảm bảo chắc chắn bảng của bạn luôn ở tư thế sẵn

sàng cho bạn viết, vẽ đồng thời chúng ta cũng thực hiện xóa ngang hoặc dọc bảng.
Những nội dung chia sẻ trên đây không mới, hi vọng sẽ giúp những giáo viên trẻ
thực hiện tốt để góp phần vào thành cơng bài giảng của mình.

23


Phần V
KỸ NĂNG SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Trong hoạt động dạy học, giáo viên sử dụng thiết bị dạy học cần phải đảm
bảo tính khoa học và sƣ phạm,bởi thiết bị dạy học chịu sự chi phối của nội dung và
phƣơng pháp dạy học [2]. Muốn vậy, yêu cầu quan trọng trƣớc hết là giáo viên
phải có kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học.
Vai trò, ý nghĩa của việc rèn luyện kĩ năng sử dụng các thiết bị dạy học đó
là, giúp cho những giáo viên tƣơng lai hình thành năng lực dạy học nói chung
và năng lực sử dụng, khai thác các thiết bị dạy học nói riêng. Nhƣ vậy, thơng
qua các hoạt động học tập thực hành để họ: nhận thức rõ về cấu tạo, các chức
năng cơ bản của những phƣơng tiện, thiết bị chủ yếu trong dạy học (máy vi tính,
máy chiếu, bảng tƣơng tác, tivi, máy quay, máy chiếu vật thể,...); trình bày đƣợc
những yêu cầu, nguyên tắc cơ bản khi lắp đặt, cài đặt, kết nối; vận hành các phƣơng
tiện, thiết bị trong quá trình dạy - học; khắc phục những sự cố thƣờng gặp trong
quá trình cài đặt, kết nối, sử dụng thiết bị dạy học; bảo quản, giữ gìn tốt các phƣơng
tiện, thiết bị trong quá trình dạy học.
Việc sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học phụ thuộc rất nhiều vào kĩ
năng, sự sáng tạo của mỗi giáo viên. Trong giai đoạn hiện nay, để đáp ứng đổi
mới căn bản và toàn diện chƣơng trình giáo dục phổ thơng, việc sử dụng các
thiết bị dạy học lại càng quan trọng, góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy
học nhằm thực hiện có hiệu quả hoạt động dạy và học ở trƣờng phổ thông.

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ
1.1.1. Thiết bị dạy học(teaching equipments)
Có nhiều quan niệm khác nhau về thiết bị dạy học, nhƣng về mặt bản chất
có thể hiểu theo quan điểm trong tài liệu tập huấn nhân viên làm công tác thiết bị
dạy học của Bộ Giáo dục và Đào tạo: "Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng
24


vật chất và những phương tiện kĩ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng
trong quá trình dạy học nhằm thực hiện mục đích dạy học" [1, tr.5].
Các loại hình thiết bị dạy học:
Trong thực tế thiết bị dạy học rất phong phú, để dễ phân biệt và quản líthiết
bị ngƣời ta cần phân loại thiết bị dạy học. Có nhiều cách tiếp cận phân loại thiết
bị dạy học khác nhau, mỗi cách tiếp cận để phân loại thiết bị dạy học cũng chỉ
mang tính tƣơng đối. Ở tài liệu này thiết bị dạy học đƣợc phân loại theo điều kiện
sử dụng thiết bị. Theo đó sẽ có hai loại hình thiết bị dạy học đó là:
- Thiết bị dạy học không sử dụng năng lƣợng điện hay quen gọi là thiết bị
dạy học truyền thống bao gồm các thiết bị cụ thể nhƣ phấn, bảng, tranh ảnh, mơ
hình, mẫu vật, dụng cụ,...

Hình 1.1: Các loại hình thiết bị dạy học truyền thống
- Thiết bị dạy học có sử dụng năng lƣợng điện hay quen gọi là thiết bị
dạy học hiện đại, bao gồm các thiết bị kỹ thuật nhƣ máy vi tính, máy chiếu,
bảng tƣơng tác, tivi, máy quay phim, máy chiếu vật thể,...

25


×