Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án lớp 5 VNEN Tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.56 KB, 31 trang )

Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

TuÇn 25:
Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
----------------------------------------------Tiếng Việt
Bài 25A: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
Tiết 2: Tập đọc: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Phong cảnh Đền Hùng.
- HS trả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị.
- GV: PBT.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Hát đầu giờ
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của GV
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A-Hoạt động cơ bản :
1. Nói về cảnh đẹp đất nước
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét.

Hoạt động của HS
HĐTQ điều hành:


- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe
Hoạt động nhóm
- Thay nhau nói về cảnh đẹp của đất nước
trong nhóm.
- BC Gv

2. Nghe thầy/cô đọc bài
- GV đọc mẫu bài Phong cảnh đền
Hùng.
- Giới thiệu tranh minh họa.
3. Thay nhau đọc từ và lời giải
nghĩa
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV kết luận.
4. Cùng luyện đọc
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm
tra,giúp Hs đọc chưa tốt đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.

Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Quan sát tranh minh họa.

5. Thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận trả lời

Hoạt động nhóm
HSCQT : Giảm câu hỏi 4


Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi
báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.

1


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

câu hỏi.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.

- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
Nội dung
1) Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên
nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm
Thao, tình Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng,
tổ tiên của dân tộc ta.
2) Văn Lang; 4000.
3) 1; 2; 5; 6; 9.
4) 1- c ; 2 – a ; 3 – b.


6. Thảo luận, TLCH
- GV nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm.
- Chốt lại.

HĐ nhóm
- HS thảo luận trong nhóm
- HS báo cáo
+ Câu ca dao như nhắc nhở mọi người dù đi
bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì cũng
không được quen ngày giỗ Tổ.
+ Câu ca luôn nhắc nhở mọi người luôn nhớ
đến cội nguồn của dân tộc.

- Gọi HS rút ra nội dung.

Nội dung
+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền
Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm
thành kính thiêng liêng của mỗi con người
đối với tổ tiên.

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được
những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- HS trả lời cá nhân.
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.


-------------------------------Tiết 3: LT&C
LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
II. Chuẩn bị.
- GV: PBT.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Hát đầu giờ
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của cô

Hoạt động của trò
2


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A. Hoạt động cơ bản:
7. Tìm hiểu cách liên kết câu trong
bài
- Cho Hs đọc.
- Gọi vài em trả lời.

- Gv nhận xét,kết luận.

- GV đặt câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
- GVKL
B.Hoạt động thực hành:
1. Chọn từ thích hợp điền vào ô
trống
- Quan sát,giúp đỡ các cặp chậm hiểu.
- Nghe báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.

HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe
Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
a) từ đền ; hai câu đều nói về đền Thượng.
b) Không còn gắn bó vì mỗi câu nói đến
một sự vật khác nhau.
c) Việc lặp lại các từ đền tạo ra sự liên kết
chặt chẽ giữa hai câu.
- HS giỏi rút ra ghi nhớ.
- Đọc Ghi nhớ.

Hoạt động cặp đôi
- HS thảo luận,viết vào vở bài tập TV.
- HS báo cáo.
+ Đoạn 1 : điền từ thuyền.
+ Đoạn 2:(6) chợ, (7)cá song, (8)cá chim,

(9)tôm.

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được
- Em nghe.
những gì?
*Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chia sẻ với người thân những điều
- HS nghe.
em biết qua bài học hôm nay.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
---------------------------------------Tiết 4: Toán
Bài 83: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
( Hướng dẫn học môn Toán- lớp 5-tập 2B)
i. Mục tiêu: Em nhận biết:
- Tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian quen thuộc
- Đổi đơn vị đo thời gian
- Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, vở ghi
3


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

III. Các hoạt động hướng dẫn học:

1. Khởi động
HĐTQ Thực hiện: HĐCB 1: TC: Đố bạn kể tên các đơn vị đo thời gian
- GV quan sát hs thực hiện
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
HĐTQ điều hành:
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
bảng.
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- GV chốt mục tiêu tiết học
- HS lắng nghe
A. Hoạt động cơ bản:
A.Hoạt động cơ bản
Hoạt động nhóm
2. Viết tiếp vào chỗ trống trong bảng - Trong nhóm cùng thực hiện
dưới đây
- Báo cáo kết quả.
- Quan sát
- Nhóm khác nhận xét
- N/x
Đáp án
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
1 tuần lễ = 7 ngày

1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
3. Đọc và viết tiếp vào chỗ trống cho HĐ nhóm
thích hợp
- Nhóm đọc kĩ và viết tiếp vào chỗ
- GV quan sát hs làm bài
chấm cho thích hợp
- Nghe báo cáo kết qủa.
- Hs báo cáo kết quả.
- Nhân xét,kết luận.
- Lớp nhận xét.
Đáp án
Tháng 1,3,5,7,8,10,12 có 31 ngày
Tháng 2 có 28 ngày
Tháng 4,6,9,11 có 30 ngày
4. Viết số thích hợp vào chỗ trống
- Quan sát
- N/x

Hoạt động nhóm đôi
- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở
- Báo cáo kết quả.
Đáp án
a. 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
b. 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút
c. 3,2 giờ = 60 x 3,2 = 192 phút
4



Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

d. 216 phút = 3 giờ 60 phút = 3,6 giờ
B. Hoạt động thực hành:
1. Điền vào chỗ chấm:
HĐCN
- GV bao quát lớp, đến giúp đỡ các
- HS làm bài vào vở
em học sinh có học chậm.
- Báo cáo kết qủa.
- Nhận xét một số bài, lưu ý những học - Lớp nhận xét
sinh chậm vể chuyễn đổi đơn vị đo
Đáp án
+ GV hướng dẫn HS cách tính nhanh
Kính viễn vọng TK : 17
số năm đó nằm vào thế kỉ nào.
Đầu máy xe lửa:TK : 19
Ô Tô TK : 19
Máy tính điện tử:TK : 20
Bút chì TK : 18
Xe đạpTK : 19
Máy bay: TK: 20
Vệ tinh nhân tạo: TK: 20
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HĐCN
- GV hướng dẫn thêm cách tính.
- Cá nhân làm vào vở
1,4 giờ = 1 giờ 24 phút
- BC Gv
1 giờ

Đáp án
4 x 60: 10 = 24 phút hay 4 phần 10 của a) 36 tháng
b) 240 phút
4
30 tháng
84 phút
60 ta lấy �60  24 phút
10
66 tháng
168 giây
75
18 giờ
40 phút
�60  45 phút
0,75 phút =
100

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Quan sát, tư vấn
- N/x

BTPTNL:

1
ngày có bao nhiêu giờ;
2

HĐCN
- Cá nhân làm vào vở
- BC Gv

Đáp án
a) 1,4 giờ
b) 1,5 phút
3,5 giờ
0,75 phút
- Cá nhân phát biểu
TL:

1
ngày = 12 giờ
2

phút
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân.
gì?

----------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiết 1+2: Anh văn
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
----------------------------------------------Tiết 3: GD lối sống
Bài 9: TUÂN THỦ LUẬT GIAO THÔNG (T2)
( Tài liệu hướng dẫn học môn GDLS-lớp 5)
5


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Chính tả

N-V: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I. Mục tiêu:
- N-V Ai là thủy tổ loài người ?
- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
II. Chuẩn bị.
- GV: PBT.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Hát đầu giờ
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của cô
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học

Hoạt động của trò
HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe

B. Hoạt động thực hành:
2. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở

Hoạt động chung cả lớp.
a) Em nghe- viết bài
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi trong Sách.

Hỏi : Bài văn nói về điều gì ?
+Bài văn nói về truyền thuyết của một số
dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người
và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Cho HS nêu các từ ngữ khó,dễ lẫn - HS tìm và nêu các từ khó : Ví dụ :
khi viết.
Truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va,
- Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma,
khó.
Sác-lơ Đác-uyn...
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- GV đọc cho HS viết .
- HS viết chính tả.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
Hoạt động cặp đôi.
3. Cùng đọc lại quy tắc viết hoa
- Đọc thầm.
- Quan sát Hs đọc.
- 3 em đại diện đọc to trước lớp.
- Gọi Hs đọc.
4. Đọc thầm đoạn văn:
- Quan sát HS làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
- GV kết luận.

Em làm cá nhân

a) Đọc.
b) Tên riêng:
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế,
Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Trả lời : Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn
6


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- Hỏi HS hiểu tốt: Em có suy nghĩ gì dở, mù quáng. Hễ nghe nói một vật là đồ
về tính cách của anh chàng mê đồ cổ.
cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần
biết đó là đồ thật hay giả. Bán hết nhà cửa
vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh
ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo
mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ thời nhà
Chu.
5. Thảo luận, TLCH
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
- GVKL

Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi báo cáo.
Những tên riêng đó đều được viết hoa. Tất
cả chữ cái chữ đầu của mỗi tiếng vì là tên
riêng nước ngoài nhưng được đọc theo
nguyên âm Hán Việt.

*Củng cố

-Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS nêu.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
tên địa lý Việt Nam.
----------------------------------------------Tiết 2: Toán
Bài 84: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
( Hướng dẫn học môn Toán- lớp 5-tập 2B)
i. Mục tiêu: Em biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng số đo thời gian
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, vở ghi
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
HĐTQ Thực hiện: HĐCB 1: TC: Đố bạn đổi đơn vị đo thời gian
- GV quan sát hs thực hiện
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của cô
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A. Hoạt động cơ bản:
2. Đọc và thảo luận cách thực hiện
phép cộng số đo thời gian
- Gv hướng dẫn hs cách cộng số đo
thời gian qua VD1,2

Hoạt động của trò

HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe

Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận cách
thực hiện và nghe cô hướng dẫn.
7


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- GVKL:
* Cộng số phút với phút, cộng số giờ
với giờ (VD1)
Đổi 83 giây = 1 phút 23 giây (VD2)
3. Viết tiếp vào chỗ trống
- Quan sát, n/x
- Tuyên dương hs

Hoạt động cặp đôi
- Hs thực hiện phép tính.
- Chia sẻ cặp đôi
- BC Gv
Kết qủa:
a) 40 phút 37 giây
b) 50 giờ

B Hoạt động thực hành

1. Tính
- GV theo dõi hs làm bài.
- Giúp đỡ hs có học chưa đạt.
- GV nhận xét, KL.

HĐ cá nhân:
- Cá nhân làm vào vở
- HS báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét.
HSCQT: Tinh giản 2 phép tính cuối của ý
b
Đáp án
a) 25 giờ 25 phút
b) 55 giờ 15 phút
16 giờ 45 phút
31 phút 60 giây
39 ngày 21 giờ
67 ngày 1 giờ
21 năm 9 tháng
18 năm 1 tháng

2. Giải bài toán
- Y/c hs hỏi đáp nội dung bài toán
- Quan sát, tư vấn
- N/x

HĐ cặp/cá nhân
- Cặp đôi hỏi-đáp y/c bài.
- Thảo luận cách làm
- Cá nhân làm bài vào vở

Bài giải
Thời gian người đó đi cả hai quãng đường
là:
20 phút 25 giây + 23 phút 38 giây = 44
phút 3 giây
Đáp số : 44 phút 3 giây

* Củng cố
- Nêu cách cộng số đo thời gian
*Dặn dò
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần
ứng dụng.
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời cá nhân.

- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.

---------------------------------------------------

8


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

Tiết 3+4: Anh văn
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
----------------------------------------------BUỔI CHIỀU

Tiếng Việt
Bài 25 B: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN
Tiết 1: Tập đọc: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Cửa sông
- HS trả lời được câu hỏi liên quan đến bài đọc, nêu được nội dung bài.
II. Chuẩn bị.
- GV: PBT.
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
Tổ chức TC : Thi kể tên những nghề nghiệp mà em biết
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của cô
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài
lên bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A. Hoạt động cơ bản :
1. Quan sát tranh và TLCH
- GV quan sát các nhóm.
- Cô nhận xét.

Hoạt động của trò
HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe

Hoạt động nhóm
- Các nhóm quan sát bức ảnh.
Nêu:
Ví dụ : Tranh vẽ cảnh một cửa sông, có
nhiều con sông lớn chảy về từ các ngả,
thuyền bè qua lại tấp nập…

Đ/c: Thêm câu hỏi gợi ý để Hs hiểu
nghĩa từ "Cửa sông"
- Lắng nghe
- Gv gợi ý: Cửa sông: Nơi con sông
đổ ra biển.
2. Nghe thầy cô đọc bài
Hoạt động chung cả lớp
- GV đọc mẫu bài Cửa sông.
- Cả lớp nghe.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù Hoạt động cặp đôi
hợp với từ ở cột A
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
báo cáo.
- GV kết luận.
a - 4 ; b - 6 ; c - 1; d - 2 ; e – 3; g – 5.
4. Cùng luyện đọc
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm
tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.

Hoạt động nhóm
Luyện đọc các khổ thơ.
- HS luyện đọc trong nhóm.

9


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- GV nhận xét và sửa chữa.

- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.

5. Thảo luận, TLCH
- Cho các nhóm thảo luận trả lời
câu hỏi.
- GV quan sát,giúp đỡ nhóm chậm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.

Hoạt động nhóm
- Thảo luận,báo cáo.
Đáp án:
1) + Những từ ngữ là : cửa nhưng không
then khoá / cũng không khép lại bao giờ.
+ Cách nói đó rất hay, làm cho ta như
thấy cửa sông cũng là một cửa nhưng khác
với mọi cửa bình thường, không có then
cũng không có khoá.
2) Cửa sông là nơi những dòng sông gửi
phù sa để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt
chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với
đất liền, nơi nước ngọt của những con sông

và nước mặt của biển cả hoà lẫn vào nhau
tạo thành vùng nước lợ, nơi cá tôm hội tụ,
những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng,
nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất,
nơi tiễn đưa người ra khơi.
3) + Phép nhân hoá giúp tác giả nói được
"tám lòng" của cửa sông là không quên cội
nguồn.
- Hs nêu
- HS ghi vở.

? Em nêu ND bài thơ?
- GV chốt, ghi bảng
Nội dung
Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca
ngợi nghĩa tình thuỷ chung, nhớ
cội nguồn.
6. HTL 4 khổ thơ cuối hoặc cả
bài
- Quan sát các em học.
- GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.

Hoạt động cặp đôi.
- Đọc cặp đôi
- BC Gv

7. Thi đọc
HĐCL
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Nhận xét,bình chọn,khen HS đọc - Bình chọn bạn đọc thuộc,hay nhất.

tốt.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được
- HS trả lời cá nhân.
những gì?
- Giáo dục HS.
----------------------------------------------10


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

Tiết 2: Lịch sử
Bài 11: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI.
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình
ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972.
II. Chuẩn bị
- Giáo viện: Phiếu bài tập. Tranh ảnh
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- HS hát
2. Bài mới

Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. HĐTQ điều hành:
- GV chốt mục tiêu tiết học

- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe
A. Hoạt động cơ bản
1/Tìm hiểu vì sao Mĩ kí Hiệp định Pa-ri Hoạt động nhóm
năm 1973 về Việt Nam.
- Đọc,quan sát hình,thảo luận rồi trả
lời.
- Quan sát các nhóm hoạt động.
Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề
- Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu.
trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc
- Nghe nhóm học tốt trình bày.
Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược
- Cho các nhóm khác nhận xét.
VN
- GV nhận xét.Chốt lại.
của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc
phải
kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt
chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt
Nam.
2/ Tìm hiểu về buổi lễ kí kết Hiệp định HĐ nhóm
Pa-ri về Việt Nam năm 1973
- Đọc,quan sát hình,thảo luận rồi trả
lời.
- Quan sát, tư vấn
- Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri (thủ
- N/x
đô nước Pháp) vào ngày 27- 1- 1973.

- Đại diện các phái đoàn tham gia đàm
KL: giống như năm 1954 VN lại tiến đến phán kí vào các văn bản Hiệp định
mặt trận ngoại giao với tư thế của người dưới sự chứng kiến của các nhà ngoại
chiến thắng trên chiến trường. Bước lại giao và nhiều phóng viên quốc tế.
vết chân của pháp, Mĩ buộc phải kí hiệp
định với những điều khoản có lợi cho dân
tộc ta, chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung
Hiệp định .
Hoạt động cặp đôi
11


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

3.Tìm hiểu nội dung hiệp định pa-ri về + Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ
Việt Nam.
quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN
- Quan sát các cặp làm việc.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ ra khỏi VN
- Nghe trình bày.
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn
- GV nhận xét.
gắn
Khuyến khích các em về học thuộc.
vết thương ở VN
-Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã
phải thừa nhận sự thất bại của chúng
trong chiến tranh ở VN, công nhận hoà
- GV nêu :

bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh
Ý nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ thổ của VN
buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo
điều kiện thuận để nhân dân ta tiến tới
giành thắng lợi hoàn toàn .
- Lớp nhận xét.
HĐCL
4.Tìm hiểu sự kiện quân ta tiến vào
Dinh Độc lập.
- Cho các em đọc theo cặp, kể lại bằng lời
của em.
- GV treo tranh minh họa.
- Nhận xét, tuyên dương
5. Tìm hiểu giờ phút đầu hàng của
chính quyền Sài Gòn
- Cho Hs đọc ,quan sát hình (theo nhóm)
rồi đóng vai.
- Xem các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét,khe nhóm đóng hay.

- Cá nhân phát biểu trước lớp
- Lớp n/x
Hoạt động nhóm
- Đóng vai.

3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
----------------------------------------------Tiết 3: Kĩ thuật
LẮP XE BEN (T2)
I. Mục tiêu

- Chọn đúng và đủ sè lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn,có thể
chuyển động được.
II .Chuẩn bị
- Mẫu xe đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động hướng dẫn học :
1. Khởi động
- Hát đầu giờ
2. Bài mới
12


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát toàn bộ và quan sát từng bộ
phân.
- Hỏi:
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ,
mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đó? sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống
giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe
trước, ca-bin.
Hoạt động 2: Thực hành lắp xe ben
- HS thực hành lắp.
- GV theo dõi nhắc nhở.

Hoạt động 3: Trưng bày và đánh giá sản
phẩm.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
của bạn.
- Cho lớp xem sản phẩm của Hs khéo tay.

- Trưng bày sản phẩm của cá nhân,
nhóm.
- 3 bạn đến nhận xét đánh giá sản
phẩm.
- HS các nhóm tháo các chi tiết và ghép
vào hộp.
-Nhóm nào chưa xong gv cho hs cất
vào tiết sau tiếp tục thực hành.

*Củng cố
- GV gọi HS nhắc lại cách thực hành
Khi sử dụng xe cần chọn loại xe ít hao - HS nêu.
năng lượng và tiết kiệm xăng dầu.

----------------------------------------------Thứ tư ngày 27 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Toán
BÀI 85 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
( Tài liệu hướng dẫn học môn Toán- lớp 5-tập 2B)
I. Mục tiêu: Em biết
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép trừ số đo thời gian
II. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập
- HS: Đồ dùng học tập Toán, TLHDH, vở ghi

III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
Trò chơi: HĐCB 1
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Truyền điện – cộng tiếp thời gian”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
- HS,GV xác định mục tiêu.
13


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

Hoạt động của cô
- Gv giới thiệu bài và ghi tên bài lên
bảng.
- GV chốt mục tiêu tiết học
A. Hoạt động cơ bản:
2. Đọc và thảo luận:
- Gv HD hs cách trừ số đo thời gian
qua VD1,2
- Gv lưu ý Hs:
* Trừ số phút với phút, trừ số giờ với
giờ
(VD1)
19 giây không trừ được cho 25 giây
ta đổi 34 phút 18 giây = 33 phút 78
giây rồi trừ
3. Viết tiếp vào chỗ trống
- Quan sát các cặp làm

- Nghe báo cáo.

B. Hoạt động thực hành:
1. Tính
- Gv giao bài tập theo năng lực.
- GV quan sát hs làm bài vở.
- Giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét vở một số em, KL.

2. Giải bài toán
GV gợi ý:
Tính thời gian đi (Lấy thời gian đến
nơi trừ thời gian bắt đầu đi. Đơn vị
phút nhỏ hơn không trừ được thì phải
đổi giờ ra phút rồi trừ).
C.HĐ ứng dụng
- GV hướng dẫn HS thực hiện phần
ứng dụng.
*Dặn dò

Hoạt động của trò
HĐTQ điều hành:
- Hs đọc tên bài và viết vào vở
- Hs đọc và chia sẻ mục tiêu.
- HS lắng nghe

Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc kĩ VD1 , VD 2 , thảo luận
cách thực hiện và nghe cô hướng dẫn.


Hoạt động cặp đôi
- HS thực hiện phép tính
- HS báo cáo KQ
- Lớp nhận xét
Kết quả:
a) 14 phút 5 giây
b) 25 giờ 50 phút
HĐ cá nhân
- Báo cáo kq
-Lớp nhận xét
Đáp án
a) 9 giờ 18 giây
b) 12 giờ 43 phút
2 phút 21 giây
3 phút 47 giây
13 ngày 2 giờ
2 ngày 18 giờ
8 năm 3 tháng
6 năm 10 tháng
HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc thầm y.c
- Nghe gợi ý và làm bài vào vở
Bài giải
Thời gian bác Hương đi từ nhà đến chợ
là:
7 giờ 15 phút – 6 giờ 30 phút = 45 phút
Đáp số: 45 phút
- HS nghe.

14



Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè
bạn.
----------------------------------------------Tiết 2: TLV
VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả đồ vật đúng bố cục và yêu cầu từng phần.
II. Chuẩn bị.
- GV: TL HDH, PBT
- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
Trò chơi: HĐTQ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đoàn kết”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của Gv
- Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động của trò
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu

- Chốt mục tiêu
B. Hoạt động thực hành :
1. Chọn và viết bài văn miêu tả

- GV gọi 1 em đọc to.
- Yêu cầu các em chọn đề.
Đ/c: Y/c Hs t/h đề 1

Hoạt động cá nhân
- 1 em đọc to.
- Lớp đọc thầm.
- Cá nhân viết bài vào vở.
M:
Sắp bước vào học kỳ mới, bố đã sắm
cho em rất nhiều đồ dùng học tập mới
trong đó có bộ sách giáo khoa tập hai.
Quyển nào cũng hay và mới mẻ nhưng
để lại ấn tượng nhất với em chính là
quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5,
tập 2.
Quyển sách to, dày , kích thước y như
quyển sách giáo khoa tập một, gồm
167 trang theo như thông tin ghi bên
ngoài bìa cuối sách. Màu chủ đạo của
sách là xanh dương nhạt cùng với bức
tranh ngoài bìa rực rỡ sắc màu. Ngay
15


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

đầu bìa sách là dòng chữ màu đen
ngay ngắn “Bộ giáo dục và đào tạo”,
giữa là tên sách được phóng to, in

bằng mực xanh đậm “Tiếng Việt” cùng
số “5” màu hồng thẫm nổi bật được
gói gọn trong khung trắng cân đối.
Ngay dưới số “5” là dòng chữ nhỏ
“Tập hai” và phía dưới cùng của bìa
sách là lô-gô của “Bộ giáo dục và đào
tạo”. Tâm điểm cảu bìa có lẽ chính là
bức tranh đầy màu sắc chính giữa kia.
Bức tranh về một tốp các bạn học sinh
cả miền núi dân tộc lẫn đồng bằng
thành thị đang ngồi trên bờ đê, ngắm
nhìn khung cảnh lao động của một
làng quê. Khuôn mặt ai cũng rạng rỡ
vui vẻ.
Quyển sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5,
tập 2 không chỉ đẹp mà còn chứa
nhiều những kiến thức bổ ích, lí thú.
Em rất yêu thích quyển sách giáo khao
ấy. Em sẽ luôn giữ gìn và trân trọng nó
trong những ngày tháng học tập sau
này.
Hoạt động chung cả lớp
- HS đọc bài văn trong nhóm,bình
chọn bài văn hay nhất của nhóm.
- Cả lớp cùng bình chọn bài văn hay
nhất.

2. Đọc bài trong nhóm
- GV hướng dẫn Hs thực hiện.
- Nhận xét,bình chọn.

- Gvkhen học sinh viết hay.
*Củng cố
- Tiết học này,các em học được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- HS trả lời cá nhân.
- HS nêu.

Tiết 3: Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể được câu chuyện Vì muôn dân.
II. Chuẩn bị.
- GV: TL HDH
16


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- HĐTQ tổ chức chơi TC: “Làm theo tôi nói”
- Gv quan sát, n/x, tuyên dương.
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của Gv
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu

B. Hoạt động thực hành
3. Nghe thầy cô kể chuyện
- GV kể chuyện Vì muôn dân.
- Kể lần 1
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh
hoạ.
- Kể lần 3.
4. Dựa vào tranh, kể từng đoạn
chuyện
- Đến từng nhóm nghe Hs kể.
- Giúp đỡ nếu các em còn quên truyện.
- Nghe HS kể trước lớp.
- GV nhận xét,khen HS kể hay,khuyến
khích các em khác.
5. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho các nhóm trao đổi.
- Yêu cầu HS ý nghĩa câu chuyện:
- Gv chốt lại.

Hoạt động của trò
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
Hoạt động chung cả lớp
- Đọc lời giới thiệu.
- Nghe cô kể.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
Hoạt động nhóm
- Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn
câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện.


HĐ nhóm
- Thảo luận trong nhóm, rút ra ý nghĩa
câu chuyện.
Ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao
thượng, biết cư xử vì đại nghĩa .

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được
- HS trả lời cá nhân.
những gì?
.
*Dặn dò.
- Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng.
- Dặn Hs tìm thêm câu chuyện tiết sau - Em nghe.
kể.
----------------------------------------------Tiết 4: HĐGD Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu.
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động.
- Giáo dục học sinh lòng yêu mến mái trường, thầy cô, bạn bè.
II. Chuẩn bị.
- Thanh phách.
- Bảng phụ bài TĐN.
17


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương
III. Hoạt động dạy - học.


Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động:
- Mời ban văn nghệ và ban học tập lên cho lớp - Lớp trưởng lên giới
khởi động.
thiệu.
- Ban văn nghệ lên cho
lớp khởi động.
- Ban học tập lên cho lớp
2. Bài mới.
khởi động.
* Hoạt động 1
Dạy hát bài: Màu xanh quê hương
- Giới thiệu bài: treo tranh minh hoạ lên bảng và
- Quan sát và lắng nghe.
nêu nội dung của bài hát.
* Đọc lời ca.
- Cho hs nghe băng hát mẫu.
- Theo dõi.
- Cho hs đọc lời ca đồng thanh.
- Gv hát từng câu, bắt nhịp cho học sinh hát hòa
với tiếng đàn.
- Dạy hs hát từng câu một theo lối móc xích đến - Học hát theo hướng dẫn
hết bài.
của gv.
- Sau khi đã hướng dẫn hs hát từng câu một Gv bắt
nhịp cho hs hát cả bài.
- Thực hiện.
* Hoạt động 2:

Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. - T/h
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
đơn giản.
- Cho hs trình bày bài hát theo nhiều hình thức:
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố- dặn dò.
- Ban học tập lên củng cố bài học.
- Thực hiện.
- Gv bắt nhịp cho hs hát bài hát kết hợp vận động. - Ghi nhớ.
- Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ.
----------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HĐGD Mĩ thuật
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
----------------------------------------------Tiết 2: Khoa học
BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (T1)
( Tài liệu Hướng dẫn học KH 5 – tập 2 )
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Nêu được việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn do điện gây ra,
tránh làm hỏng đồ điện
- Giải thích vì sao phải tiết kiệm điện
- Trình bày biện pháp tiết kiệm điện
18


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

II. Chuẩn bị
- Giáo viên: TLHDH

- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động
- Hát đầu giờ.
2. Bài mới

Hoạt động của Gv
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế và TL
- Quan sát.
- Nghe các nhóm trình bày.
- GV nhận xét.

3. Đọc và TL
- Quan sát các em đọc.
- Gọi Vài Hs trả lời.
- Nhận xét,kết luận.

Hoạt động của trò
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
Hoạt động cặp đôi
- Thảo luận,phát biểu.
1/Điện lấy từ ổ điện , điện ở đường dây
tải điện hoặc trạm biến thế rất nguy
hiểm.Để phòng tránh bị điện giật cần
lưu ý : khi tay ướt hoặc cầm phích điện
bị ẩm ướt cắm vào ổ điện cũng có thể bị

điện giật. Chúng ta không nên dùng bất
cứ việc gì dù là vật cách điện để cắm
vào ổ điện, không nên xoắn dây điện vì
như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện
vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến
tính mạng
2/ 1c ; 2 b ; 3d ; 4a .
HĐ cá nhân
a) Đọc thông tin
b) Trả lời.
- Cầu chì có tác dụng là nếu dòng điện
quá mạnh đoạn dây chì sẽ nóng chảy
khiến cho mạch điện bị ngắt , tránh
được những sự cố nguy hiểm về điện.
- Nếu sử dụng nguồn điện 220V cho vật
dùng điện có số vôn quy định là 110V
sẽ làm hỏng vật dụng đó.

4. Thảo luận về sử dụng tiết kiệm
điện
- Đến từng nhóm nghe thảo luận,giúp
đỡ nhóm yếu.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
*GD HS kĩ năng bình luận đánh giá

Hoạt động nhóm
- Thảo luận rồi báo cáo.
Biện pháp tiết kiệm điện.
+Ra khỏi nhà phải tắt hết điện

+Chỉ bật điện khi cần thiết
+Không bơm nước quá lâu,sử dụng
nước một cách phung phí.
19


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

về việc xử dụng điện, kĩ năng ra
quyết định và đảm nhận trách
nhiệm về việc sử dụng điện tiết
kiệm.

+Không đun nấu bằng bếp điện quá lâu.
+Bật lò sưởi , máy sưởi hợp lí
+Dùng bóng điện đủ sáng.
Nên tận dụng ánh sáng tự nhiên.
+Tắt điện khi không sử dụng nữa như
quạt,đèn…
- Công tơ điện là vật để đo năng lượng
điện đã dùng , căn cứ vào đó người ta
tính được số tiền điện phải trả.

5. Đọc thông tin
- Cho Hs đọc thầm,gọi 3 bạn đọc to.

HĐ cá nhân
- Em đọc thông tin.
- Báo cáo với cô.


*Củng cố
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm - Phải tiết kiệm điện khi sử dụng vì:
điện?
điện là tài nguyên của quốc gia, năng
lượng điện không phải là vô tận, nếu
mình tiết kiệm thì những nơi vùng sâu
*Dặn dò
vùng xa vùng núi , hải đảo sẽ có điện
- GV nhận xét tiết học.
dùng.
- Dặn HS sử dụng điện tiết kiệm.
- Chia sẻ với người thân việc sử dụng - Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
điện tiết kiệm.
Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2019
Tiết 1: Toán
BÀI 86 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
( Tài liệu hướng dẫn học môn Toán-lớp 5-tập 2B)
i. Mục tiêu: Em biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian
- Giải bài toán thực tế có sử dụng phép cộng và phép trừ số đo thời gian
II. Chuẩn bị:
- GV: TLHD,
- HS: TLHDH, vở ghi
III. Các hoạt động hướng dẫn học:
1. Khởi động
Trò chơi: HĐTQ
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo HĐTH1: “Đổi số đo thời gian”
- GV quan sát hs chơi.
- GVKL, tuyên dương học sinh
2. Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của Gv

Hoạt động của trò

20


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gv cùng Hs nhận xét, kết luận.

- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
HĐCN
- Cá nhân làm bài vào vở
- Báo cáo Gv
Đáp án
a) 13 năm 1 tháng
b) 14 ngỳ 8 giờ
c) 19 giờ

3. Tính
- Gv tư vấn
- N/x

HĐ cá nhân
- Cá nhân làm bài vào vở

- Báo cáo Gv
Đáp án
a) 1 năm 10 tháng
b) 7 giờ 42 phút
c) 7 giờ 16 phút
d) 4 phút 38 giây

4. Giải bài toán
- Cho HS đọc kĩ và quan sát hình.
- Lưu ý hs cách tính : Lấy mốc thời
gian sự kiện sau trừ cho mốc thời gian
sự kiện trước
- Nhận xét,kết luận.

HĐ cá nhân
- Cá nhân đọc thầm y/c
- Nghe Gv gợi ý và làm bài vào vở
- Đổi chéo vở, n/x
- BC Gv
Đáp án
Hai sự kiện cách nhau là:
1961 – 1492= 469 (năm)
Đáp số : 469 năm

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân.
gì?
- GV chốt lại.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- HS nghe.
- Hướng dẫn phần ứng dụng.
----------------------------------------------Tiếng Việt
Bài 25C: CHÚNG MÌNH CÙNG SÁNG TẠO
Tiết 2: LT&C: LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết sự liên kiết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu
II. Chuẩn bị.
- GV: TL HDH, PBT
21


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- HS: Tài liệu hướng dẫn học.
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Hát đầu giờ
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của trò
- Ghi tên bài lên bảng
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu
- Chốt mục tiêu
A. Hoạt động cơ bản
1. Thi đặt câu nhanh
- GV quan sát,nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, khen nhóm đặt tốt.


Hoạt động nhóm
- Thi đặt câu ghép trong nhóm
- Bình chọn câu hay nhất
- Đại diện nhóm đọc câu trước lớp

2. Tìm hiểu về liên kết các câu trong Hoạt động chung cả lớp
bài bằng cách thay thế từ ngữ
- Quan sát các nhóm.
- Cá nhân đọc thầm đoạn văn
- Thảo luận câu hỏi
- GV n.x, KL:
- BC Gv
3. Thảo luận, TLCH ở HĐ 2
- Quan sát bao quát ,đến từng nhóm,giúp
đỡ nhóm chậm.
- Nghe các nhóm báo cáo.

- GV kết luận (ghi nhớ TL/126)
Hoạt động thực hành
1. HĐ1
- GV đi quan sát,giúp đỡ.
- Cho vài nhóm báo cáo.Các nhóm khác
nhận xét.
- GV nhận xét,kết luận.

? Việc thay thế từ có tác dụng gì ?
- N/x

Hoạt động nhóm

- Thảo luận viết vào bảng nhóm rồi
trình bày.
*Các câu trong đoạn văn đều nói
về Trần Quốc Tuấn ( Hưng Đạo
Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết
chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo
Vương, Ông, Người).
- Hs đọc ghi nhớ
HĐ nhóm
- Thảo luận nhóm
- BC Gv
Đáp án:
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Cụm từ người liên lạc thay cho
người đặt hộp thư.
+ Từ anh thay cho Hai Long
+ Từ Đó thay cho những vật gợi
ra hình chữ V
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn
văn trên có tác dụng liên kết câu.
22


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những
- HS trả lời cá nhân.
gì?
- Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ.

*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại bài tập - Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
đã làm,chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------Tiết 3: Địa lí
BÀI 11: CHÂU ÂU (T2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Mô tả vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu trên bản đồ
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, dân cư Châu Âu
- Đọc đúng tên và chỉ vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn ở Châu Âu trên
bản đồ
II. Chuẩn bị.
- TL HDH, bản đồ Châu Âu
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động:
- Hát đầu giờ
2- Các hoạt động của giáo viên và học sinh:

Hoạt động của cô
- Ghi tên bài lên bảng
- Chốt mục tiêu
B-Hoạt động thực hành
1. Thảo luận, ghi đáp án đúng
- Tổ chức cho Hs chơi.
- Quan sát các em chơi.
- Nhận xét,công bố,khen nhóm thắng
cuộc.
2. Quan sát và thảo luận TLCH
- Quan sát các cặp.

- Nghe báo cáo.
- GV kết luận.

- Quan sát,giúp đỡ nhóm chậm.
- Cho đại diện các nhóm thuyết minh,giới
thiệu trước lớp.

Hoạt động của trò
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc và chia sẻ mục tiêu
Hoạt động chung cả lớp.
Các em chơi trò chơi “ Ai nhanh? Ai
đúng?”
Hoạt động cặp đôi.
Làm việc với phiếu học tập.
Đáp án:
Câu đúng:
1/
1.1; 1.4;1.5;
2/ 1- xuân ;2- hạ; 3- tươi
4 – thu 5 - vàng 6- đông ;7 – trắng.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Báo cáo những việc em đã làm.
23


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

- Khen HS làm hướng dẫn viên tốt.
*Củng cố

- Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn xem trước hoạt động thực
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
hành.
Tiết 4: Khoa học
BÀI 26: AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG ĐIỆN (Tiết 2)
( Tài liệu HDH môn Khoa học-Lớp 5-Tập 2)
I. Mục tiêu
Sau bài học, em:
- Nêu được việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn do điện gây ra,
tránh làm hỏng đồ điện
- Giải thích vì sao phải tiết kiệm điện
- Trình bày biện pháp tiết kiệm điện
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: TLHDH
- Học sinh: TLHDH
III. Các hoạt động hướng dẫn học
1. Khởi động
- Hát đầu giờ.
2. Bài mới

Hoạt động của Gv
B. Hoạt động thực hành
1. TC: Ai nhanh, ai đúng
- Tổ chức cho lớp chơi.
- Nhận xét,kết luận.
- GV khen nhóm,cá nhân
chơi tốt.


Hoạt động của trò
Hoạt động chung cả lớp.
Tham gia trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
-Những việc cần làm là:(hàng ngang) Bảng
3,9,10,14,15.
-Những việc không được/không nên làm là: Bảng
1,2,4,5,6,7,8,11,12,13.

2. TLCH và chia sẻ KQ với
bạn
-Cho Hs trả lời miệng.
- Gv cùng lớp nhận xét.
- Gv kết luận,mở rộng thêm
cho Hs hiểu.

HĐ cá nhân
- Cá nhân làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn
- Bc Gv
Đáp án:
a)
Công tơ điện – Đo năng lượng điện đã dùng
Cầu chì – Tự ngắt mạch điện khi dòng điện quá
mạnh
Phích cắm điện – Cắm vào nguồn (ổ) điện để lấy
điện cho thiết bị điện.

Gv KL:
Chúng ta cần sử dụng điện

tránh lãng phí để tiết kiệm
tiền cho gia đình, xã hội và

24


Lớp 5 – Điểm trường Đội 6 – Trần Thị Thương

để người khác cũng có điện
dùng.

Công tắc điện – Đóng,ngắt mạch điện.
b)
- Vì điện là tài nguyên của quốc gia.
- Vì năng lượng điện không phải là vô tận.
- Vì sử dụng điện tiết kiệm sẽ tiết kiệm được cho gia
đình.
- Vì sử dụng điện tiết kiệm để người khác,nơi khác
có điện để sử dụng.
c) Sự kiện Giờ Trái Đất là một sự kiện quốc tế hàng
năm do Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên khuyên các
hộ gia đình và cơ sở kinh doanh tắt đèn điện và các
thiết bị không ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt trong
một giờ đồng hồ.

3. Xây dựng cam kết sử
Hoạt động nhóm
dụng điện an toàn tiết kiệm
- Quan sát các nhóm làm
a) Làm cá nhân.

theo hướng dẫn.
b) Làm nhóm.
- Đến từng nhóm giúp đỡ.
Một vài nhóm chia sẻ trước lớp.
3. Củng cố
- Ban học tập tổ chức củng cố nội dung bài học.
----------------------------------------------BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HĐGD thể chất
( Giáo viên chuyên biệt dạy)
----------------------------------------------Tiết 2: Trường học du lịch
CƠM LAM - XÔI NGŨ SẮC
I. Mục tiêu:
Sau bài học em:
- Kể tên được một số loại ẩm thực nổi tiếng tại địa phương (cơm Lam, xôi Ngũ
sắc
- Nhận biết được lợi ích của các món ăn đối với con người.
- Yêu quý và bảo vệ các món ăn dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- PBT
- Vải thổ cẩm.
III. Các hoạt động HDH

Hoạt động của giáo viên
- Ghi tên bài lên bảng

Hoạt động của học sinh
- Đọc tên bài, ghi tên bài vào vở
- Đọc mục tiêu, chia sẻ mục tiêu

- Chốt mục tiêu

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×