Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Dồ án cung cấp điện cho phân xưởng mdc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.71 KB, 66 trang )

Chương 1
Xác định phụ tải tính toán
1.1.Cơ sở lý thuyết:
Có khá nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán trong lĩnh vực thiết kế cung
cấp điện trung và hạ áp. Phương pháp tính toán đơn giản thì độ chính xác lại không cao
và ngược lại, thông thường trong tính toán thiết kế cung cấp điện dùng các phương xác
định phụ tải điện sau:
1.1.1.Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Ptt=knc.Pđ
Qtt= Ptt.
Trong đó:
Knc–hệ số nhu cầu,tra trong sổ tay kỹ thuật.
Pđ–công suất đặt của thiết bị hoặc một nhóm thiết bị.
-hệ số công suất tính toán, tra trong sổ tay kỹ thuật.
Pcs=.S
Trong đó:
P0 –công suất chiếu sáng tính trên đơn vị diện tích,W/m2.
S–diện tích phân xưởng.m2.
Phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp xác định bằng cách lấy tổng phụ tải các phân
xưởng có kể đến hệ số đồng thời.
Pttpx=Kdt. = Kdt.tti+Pcsi).
1


Qttpx= Kdt. = Kdt.tti+Qcsi).
Sttpx=
Mối quan hệ giữa số phân xưởng n và hệ số đồng thời Kdt cho bảng 1.1

Bảng 1
n


1÷2

3÷4

5÷7

8÷10

˃10

Kdt

1

0,9÷0,95

0,8÷0,85

0,7÷0,75

0,6÷0,65

1.1.2.Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng đối với một đơn
vị sản phẩm
Ptt=
Trong đó:a0– suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kwh/đvsp)
M –số sản phẩm sản suất được trong một năm
Tmax–thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
1.1.3.xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị diện tích
Stt=S.

Trong đó:
–suất tiêu thụ điện năng trên một đơn vị diện tích,kVA/km2,kVA/ha;
S–diện tích khu công nghiệp
1.1.4.xác định phụ tải tính toán theo số thiết bị hiệu quả nhq
2


Đây là phương pháp có các bước tính toán phức tạp nhất, tuy nhiên kết quả thu
được chính xác nhât. Phương pháp này chỉ được áp dụng khi đã biết thong số kỹ thuật chi
tiết của tất cả các phụ tải điện áp cũng như sơ đồ bố trí các thiết bị điện trên diện tích mặt
bằng, đây cũng là phương pháp phổ biến áp dụng cho giai đoạn thiết kế cung cấp điện chi
tiết cho một mạng hạ áp phân xưởng.Để xác định phụ tải tính toán theo n hq cần theo trình
tự tính toán sau;
 Trình tự tính toán:
 Phân nhóm phụ tải:để phân nhóm phụ tải điện cần căn cú vào
 Chế độ làm việc của các thiết bị điện.
 Công nghệ. Đây chuyền các thiết bị tham gia.
 Vị trí đặt của các thiết bị điện trên mặt bằng.
 xác định phụ tải tính toán của từng nhóm theo các bước:
bước 1:đầu tiên tính n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng ½ công
suất định mức lớn nhất trong nhóm.
Bước 2: tính = và =
Trong đó :
n– tổng số thiết bị trong nhóm.
p–tổng công suất của nhóm,kw.
–tổng công suất của n1 thiết bị, kw.
Từ và tra bảng sổ tay kỹ thuật (bảng PL 1.5) sẽ tìm được
Bước 3:tính số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả nhq = .n
Bước 4: tìm kmax: từ nhq và ksd tra bảng sổ tay kỹ thuật (bảng PL 1.4) sẽ tìm
được kmax

Bước 5:xác định phụ tải tính toán của nhóm phụ tải.
Ptt=kmax.ksd.,kw
Qt= Ptt .,kVAr,
Stt= ,kVA
Khi phân xưởng có nhiều hơn một nhóm phụ tải thì công suất tính toán của toàn
bộ phân xưởng sẽ được xác định theo công thức sau đây

3


Sttpx= Kdt.,kVA
Trong đó:

Sttpx –công suất tính toán biểu kiến của toàn bộ phân xưởng,kVA ;
m –số nhóm phụ tải của phân xưởng.

Cần lưu ý: khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị tiêu thụ điện năng
hiệu quả cần chú ý những điểm sau:
 Nếu nhóm chỉ có 1 động cơ n=1 thì:Ptt=Pdm
 Nếu nhóm đông cơ có n3 và nhq≤4 thì:
Ptt=
Qtt=
 Nếu nhóm động cơ có n và nhq thì:Ptt=
Trong đó:–hệ số phụ của thiết bị thứ i ,có thể lấy:
=0,9 với thiết bị làm việc dài hạn.
=0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại.
 Nếu nhóm có thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại thì phải quy đổi về chế độ
làm việc dài hạn trước khi xác định nhq.
Pqd=Pdm.
Lựa chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán :

Do xí nghiệp SCCK đã biết sơ đồ mặt bằng bố trí chi tiết thiết bị phân
xưởng cơ khí , các phân xưởng khác đã biết công suất đặt cũng như diện tích mặt
bằng, do đó PTTT của nhà máy sẽ được xác định theo:
 Công suất đặt và hệ sô nhu cầu.
 Số thiết bị hiệu quả nhq.
1.2.Tính toán chi tiết:
1.2.1.phân nhóm phụ tải điện:
1.cơ sở phân nhóm phụ tải:
2.phân nhóm:

4


Dựa trên sơ đồ bố trí thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ điện (SCCK) tiến
hành phân phụ tải điện của phân xưởng SCCK thành 5 nhóm theo vị trí trên mặt bằng:

+ Nhóm phụ tải số 1 gồm: 37,36,14,39,2,62,48,47,63,32,10.
+ Nhóm phụ tải số 2 gồm: 34,45,7,33,6,40,30,4,50.
+ Nhóm phụ tải số 3 gồm: 22,5,53,28,13,1,29,55,23,38,24,57,59,58,27.
+ Nhóm phụ tải số 4 gồm: 12,56,41,11,42,26,31,52,25,44.
+ Nhóm phụ tải số 5 gồm: 61,20,49,54,46.
1.2.2. Xác định phụ tải tính toán
1. Phụ tải tính toán nhóm 1
STT

Tên thiết bị

Loại

Kí hiệu


Công suất
(Pđặt)kw

cosϕ

It

1

Quạt treo

PMM11

37

3.5

0.8

6.65

2

Quạt treo

PMM11

36


3.5

0.8

6.65

3

Khoan bàn

14

0.7(0. )

0.6

1.77

4

Lò sấy

B74B4T25 39

7

0.6

17.73


5

Máy khoan

PA247

2

10

0.6

25.32

6

Ổ cắm

62

2.5

0.8

4.75

7

Máy doa


1D63

48

6.5

0.6

16.5

8

Máy rút dây

BP40P4

47

4.5

0.6

11.4

9

Khoan cần

SAQ05


63

7.5

0.6

19

10

Máy mài hai đá

GMBP

32

3.6

0.6

9.12

11

Ổ cắm

10

2.5


0.8

4.75

5

Ghi chú

TD%=25%


Tổng số thiết bị trong nhóm n=11,n1=4
=7+10+6.5+7.5=31 kw.
P=3.5+3.5+0.7.+7+10+2.5+6.5+4.5+7.5+3.6+2.5=51.45 kw.
Kyc=0,43+0,57.=0,43+0,57.=0,77.
===0,36; ===0,602;=0,74;
số thiết bị hiệu quả:=.n=0,74.11=8,14
Ksd=0,2 và =8max=1,99;
Phụ tải tính toán:
Ptt1 =max . Ksd .P=1,99.0,2.51,8=20,6164 (kw)
==0,65;
=1,169 Qtt1= Ptt1 .=24,1 (kVAr)
Stt1==31,715 (kVA);
Itt1===74,13 A.

2. Phụ tải tính toán nhóm 2
STT

Tên thiết bị


Loại

Kí hiệu

Công suất
(Pđặt)KW

cos
ϕ

It

1

Máy mài thô

7A42-0

34

8

0.6

20.26

2

Quạt


1D63A

33

5

0.8

9.5

3

Quạt treo

PMM11

30

3.5

0.8

6.65

4

Bàn quấn dây

YP114


50

4

0.7

8.68

6

Ghi chú


5

Lò đun

IX620

45

6

1

9.12

6

Máy cắt ren


5M83

6

4(2)

0.85

7.15

7

Máy phay

5M82

4

5

0.6

12.66

8

Máy mài thô

7A420


7

8

0.6

20.26

9

Cẩu trục

NC12A

40

9

0.7

19.53

TD%=25%

Tổng số thiết bị trong nhóm là: n=9; n1=6.
P1=8+5+6+5+8+9=41 kw
P8+5+3,5+4+6+2+5+8+9=50,5 kw
Kyc=0,43+0,57.=0,89
n*== =0,666; p*==0,81

=> n*hq=0,95
số thiết bị hiệu quả là :
nhq= 0,95.9=8,55 => 9 thiết bị
Cos==0,7
Tan=1,02
Ksd=0,2; nhq=9 => Kmax=1,90
Phụ tải tính toán:
PTT2=Ksd.Kmax.P=0,2.1,9.50,5=19,19 kw
Qt2 =PTT.tan =19,5738 kw
STT2==27,411 KW
Itt2==34,34 A
3. Phụ tải tính toán nhóm 3.
STT

Tên thiết bị

Loại


hiệu

Công suất đặt cos
Pđặt (KW)

ITT

1

Máy mài hai đá


GMBP

22

3.6

0.6

9.12

2

Máy doa

1D63

5

6.5

0.6

16.46

3

Nâng thủy lục

53


2.4

0.6

6.1

7

Ghi chú


4

Máy tiện ren

1A62

28

5

0.7

10.85

5

Máy cuốn dây

YP062


13

0.4

0.8

0.76

6

Máy cưa lớn

8531

1

15

0.7

32.56

7

Máy doa

1D63

29


6.5

0.6

16.46

8

Máy tháo vòng bi

YE12-00

55

7.5

0.6

19

9

Quạt lò

23

5

0.7


10.85

10

Bàn thử điện

38

14.4

0.8

27.34

11

Lò mạ điện

24

5

0.8

9.5

12

Bể tôi


57

10(5)

0.65

11.68

13

Máy khoan đứng

59

2

0.75

4.05

14

Quạt

1D63A

58

5


0.8

9.5

15

Máy phay

5M82

27

5

0.6

12.66

XH107

Tổng số thiết bị là: n=15; n1=3
P1=7,5+15+14,4=36,9 KW
P=3,6+6,5+2,4+5+0,4+15+6,5+7,5+5+14,4+5+5+2+5+5=88,3 KW
Kyc=0,43+0,57.=0,67
n*=0,2; P*=0,42
nhq*=0,76
số thiết bị hiệu quả là:
nhq= n.nhq*=11,4 =>12 thiết bị
Costb=

=0.69
Tantb=1,049
Ksd=0,2; nhq=12 =>Kmax=1,75
PTT3=0,2.1,75.88,3=30,905 kw
QTT3=Pt3.Tantb=32,419 kw
St3=44,79 kw
It3= 98,63 A
8

TD%=25%


4. Phụ tải tính toán nhóm 4

ST
T

Tên thiết bị

Loại

Kí hiệu

Công suất định
mức Pđặt (kw)

cos

It


1

Quạt

1D63A

12

5

0.8

9.52

2

Nâng thủy lực

56

2.4

0.6

6.1

3

Máy tiện ren


11

5

0.7

10.85

4

Máy hàn điểm

41

3

0.7

6.5

5

Nâng thủy lực

42

2.4

0.6


6.1

6

Quạt lò

26

5

0.7

10.85

7

Máy tháo vòng bi

YE12-00

31

7.5

0.6

19

8


Khoan bàn

SAS05

52

6.5

0.6

16.5

9

Lò mạ điện

25

5

0.8

9.5

10

Lò sấy

44


9.4

0.6

23.8

1A62

CHOH5.
5

Tổng số thết bị: n=10; n1=7.
P1=5+5+5+7,5+6,5+5+9,4= 43,4 KW
P=5+5+5+7,5+6,5+5+9,4+2,4+3+2,4= 51,2 KW
Kyc=0,43+0,57.=0,91
n*=0,7; P*=0,85
nhq*=0,90
số thiết bị hiệu quả là:
nhq= n.nhq*=9 thiết bị
Costb==0,66
Tantb=1,138
Ksd=0,2; nhq=9 =>Kmax=1,90
PTT4=0,2.1,9.51,2=19,456 kw
9

Ghi chú


QTT4=Pt3.Tantb=22,141 kw
St4=29,48 kw

It4= 67,86 A
5. Phụ tải tính toán nhóm 5
ST
T

Tên thiết bị

1

Ổ cắm

2

Lò lung điện 2

3

Loại

Kí hiệu

Công suất định
mức Pđặt (kw)

cos

It

61


2.5

0.8

4.75

4XL211

20

14(7.67)

0.9

12.95 TD%=30%

Lò sấy

CHOH5,
5

49

9.4

0.6

23.8

4


Lò sấy

CHOH5,
5

54

9.4

0.6

23.8

5

Quạt

1D63A

46

5

0.8

9.5

Tổng số thết bị: n=5; n1=4
P1=7,67+9,4+9,4+5= 31,47 KW

P=7,67+9,4+9,4+5+2,5= 33,97 KW
Kyc=0,43+0,57.=0,96
n*=0,8; P*=0,93
nhq*=0,83
số thiết bị hiệu quả là:
nhq= n.nhq*=4,15 =>4 thiết bị
Costb==0,7
Tantb=1
Ksd=0,2; nhq=4 =>Kmax=2,64
PTt5=0,2.2,64.33,97=17,94 kw

10

Ghi chú


QTT5=Pt3.Tantb=17,94 kw
St5=25,37 kw
It5= 55,06 A
6.Phụ tải tính toán toàn bộ phân xưởng:
Pttpx=kđt. ; kđt=0.85;
Ptt= Ptt1+ Ptt2+ Ptt3+Ptt4+ Ptt5= 17,97+19,456+30,905+19,19+20,6164=108,1374
(kw);
Pttpx=0,85.108,1374=91,91679(kw);
Qttpx= kđt. ;
∑ Qtti=Qtt1 + Qtt2+ Qtt3+ Qtt4+ Qtt5=
17,97+22,141+32,419+19,5738+24,1=116,2038 (kVAr) ;
Qttpx=kđt. ∑ Qtti=0,85.116,2038=98,77323 (kVAr) ;
Công suất chiếu sang của toàn phân xưởng:
Pcs= .S=15.(32.47)=24,675(kw)

==37,5 A.
S-diện tích mặt bằng phân xưởng;
=suất chiếu sáng của phân xưởng (tra bảng 1.2) w/;
Công suất tính toán của toàn phân xưởng;
Sttpx= = = 152,8(kVA) ;
Ittpx===232,17 A.
Từ công suất tính toán của toàn bộ phân xưởng lựa chọn sơ bộ máy biến áp cấp
điện cho phân xưởng.Thông số kỹ thuật của máy biến áp:
11


Uđm,kV

Sđm,kVA

Loại
1806,6/0,4

180

Tổn thất,W

Cao áp

Hạ áp

6,6

0,4


1000

4000

UN,

,

5,5

6

Chương 2
Thiết kế chi tiết mạng hạ áp
 Nguyên tắc chung trong thiết kế cung cấp điện.
o Yêu cầu trong thiết kế cung cấp điện.
Mục đích cơ bản của nhiệm vụ thiết kế là đảm bảo cho hộ tiêu thụ có đủ lượng điện
năng yêu cầu với chất lượng điện tốt nhất
1.độ tin cậy cung cấp điện
Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ thuộc loại nào(loại 1,2,3).
Trong điều kiện cho phép,chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng
tốt.
Thực tế trong phân xưởng chọn thiết kế thì phụ tải loại 3 chiếm phần lớn,vì chỉ có
một nguồn điện cung cấp đến phụ tải.
2.Chất lượng điện năng
Chất lượng điện năng được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp.
Chỉ tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện điều chỉnh.Chỉ có những hộ tiêu
thụ lớn(hàng MV trở lên) mới phải quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho
hợp lý để góp phần ổn định tần số của hệ thống điện.
Vì vậy,khi thiết kế cung cấp điện thường chỉ quan tâm đảm bảo chất lượng điện áp

cho khách hàng
Điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động giá trị điện áp điịnh mức.Đối
với những phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng điện áp thì điện áp chỉ cho phép dao
động trong khoảng .
3.An toàn cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết
bị.Muốn đạt được yêu cầu đó,người thiết kế phải chọn sơ đồ cung cấp điện hợp lý,rõ
12


ràng,mạch lạc để tránh được nhầm lẫn trong vận hành,các thiết bị điện phải được chọn
đúng chủng loại,đúng công suất.
4.kinh tế
Khi đánh giá so sánh các phương án cung cấp điện,chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét
đến khi các chỉ tiêu kỹ thuật được đảm bảo.
Chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua:tổng số vốn đầu tư,chi phí vận hành và thời gian
thu hồi vốn đầu tư.
Việc đánh giá chỉ tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh tỷ mỉ giữa các
phương án,từ đó mới có thể đưa ra được phương án tối ưu.
o Nguyên tắc thiết kế mạng điện hạ áp.
1.Đảm bảo chỉ tiêu về mặt kỹ thuật.
2.Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3.An toàn cho người và thiết bị.
4.Thuận tiện dễ dàng cho việc thao tác vận hành,linh hoạt trong sử lý sự cố.
5.Dễ dàng phát triển đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của phụ tải điện.
6.Bảo đảm chi tiết về mặt kinh tế.
 Vạch sơ đồ cấp điện.
Với một xưởng cơ điện nhỏ gồm vài chục thiết bị,với công suất tiêu thụ khoảng
vài chục kW nhất thiết phải xây dựng trạm biến áp riêng. Hệ thống cấp điện cho loại
này bao gồm một đường dây trung áp,một trạm biến áp phân xưởng,một mạng lưới

hạ áp cấp điện cho máy móc,thiết bị đặt trong phân xưởng.
 Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí.
2.1.Thành lập sơ đồ nguyên lý CCĐ mạng điện hạ áp:
Căn cứ trên sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị điện của phân xưởng, dự định cấp
điện cho mỗi nhóm phụ tải từ một tủ động lực, các tủ động lực và tủ chiếu sáng được cấp
điện từ một tủ phân phối tổng. Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện của mạng điện của mạng
hạ áp được thể hiện trên hình 2.1, sơ đồ nguyên lý đi dây chi tiết của mạng hạ áp thể hiện
trên hình 2.2.
2.2. Lựa chọn các phần tử của hệ thống cung cấp điện:
2.2.1. Lựa chọn tủ phân phối và tủ động lực cho phân xưởng:

13


Các tủ phân phối và tủ động lực dự định sử dụng tủ hạ áp loai…, do hãng ABB
chế tạo thiết kế theo modul làm sẵn,các thong số kỹ thuật của tủ cho ở bảng 2.1.
Bảng thông số kỹ thuật của tủ phân phối hạ áp do hãng ABB chế tạo.

Loại tủ
Tủ phân
phối
Tủ động
lực(hoặc tủ
pp)
Tủ động
lực(hoặc tủ
pp)

Thiết bị


áptomat

Nơi đặt
Thanh
cáiTBA

CD-CC và

Cấp cho

KĐT

động cơ

Kích thước
dài

Rộng
400,500,600,800

2200

400,500,600,800,100
0

2200

1000

2200


1000

sâu
400,600
1000
400,600
1000

Cấp điện
CD-CC và

cho các

CD

bảng điện
sinh hoạt

2.2.2.Lựa chọn áptômát:
 Điều kiện lựa chọn áptômát:
UđmA Uđmmạng
IđmAItt
Icắtđm.AInmax (
Trong đó:
Uđmmạng-điện áp định mức của mạng,V

14

400,600

1000


UđmA- điện áp định mức của áptômát,V
IđmA-dòng điện định mức của áptômát,A
Itt-dòng điện tính toán,A
Icắtđm.A-dòng điện cắt định mức của áptômát,.kA
Inmax-dòng điện ngắn mạch 3 pha,kA
Trong 3 điều kiện trên thì điều kiện ( sẽ được kiểm tra sau khi tính toán dòng ngắn
mạch.Ngoài ra áptômát còn phải đảm bảo điều kiện mở máy của các động cơ mà
áptômát bảo vệ (khi động cơ có công suất lớn nhất mở máy trong khi các động cơ
khác đang làm việc bình thường). Điều kiện này sẽ được kiểm tra nhờ đặc tính cắt của
áptômát.
2.2.Lựa chọn tủ động lực và tủ phân phối cho mạng hạ áp
2.2.1.Lựa chọn tủ phân phối
 Lựa chọn tủ phân phối hạ áp do hãng ABB chế tạo thiết kế theo modul làm sẵn,các
thành phần thiết bị và chức năng đã được kiểm định chất lượng.Tủ được kí hiệu
ABB, các tủ loại này làm việc an toàn và tin cậy vì vậy sử dụng trong các phân
xưởng sửa chữa cơ điện là hợp lý nó giúp ngăn ngừa chạm chập và cháy nổ.
 Tủ phân phối nhận điện từ MBA và phân phối các tủ đông lực do vậy kích thước
tủ phân phối phải lớn nhất.Sơ bộ chọn tủ có thông số cho ở bảng sau

Kích thước khung
dài
2200

Rộng
1400

sâu


In,kA
Thanh cái chính Thanh cái nhánh

Iđm,A
Thanh

Thanh

cái

cái

chính

nhánh

1000

Iôdnh
100(1s)

15

Iôđđ

Iôdnh
80(1s)

Iôđđ




o Chọn tiết diện thanh dẫn theo điều kiện phát nóng:
Điều kiện lựa chọn: k1.k2.IcpItt
Trong đó:
k1=0,95–hệ số hiệu chỉnh khi thanh dẫn đặt nằm ngang;
k2=1– hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ của môi trường;
Icp-dòng điện cho phép của thanh dẫn;
Itt=232,17A–dòng tính tonas của phân xưởng: Icp== 244,38A
Vậy thanh dẫn được chọn cho một pha có dòng Icp= A. với thông số
cho ở bảng 2.2 và sơ đồ bố trí thanh dẫn được thể hiện trên hình 2.2. Vậy
thanh dẫn được chọn cho một pha có dòng Icp=340 A. với thông số cho ở
bảng 2.2 và sơ đồ bố trí thanh dẫn được thể hiện trên hình 2.2.
Kích thước

Tiết diện của
thanh dẫn,mm2

30

Dòng điện cho

Khối lượng,kg/m

90

phép,A

0,8


405

2.2.2.Lựa chọn tủ động lực
 Lựa chọn 5 tủ động lực giống nhau cung cấp cho 5 nhóm thiết bị
trong phân xưởng. Thông số kỹ thuật được thể hiện trong bảng 2.3:

Kích thước khung

dài

2200

Rộng

1000

In,kA

Iđm,A

sâu

Thanh cái chính

Thanh

Thanh

cái


cái

chính

nhánh

800

Iôdnh

100(1s)

16

Iôđđ

Thanh cái nhánh

Iôdnh

80(1s)

Iôđđ


 Lựa chọn tiết diện thanh dẫn cho các tủ động lực;
Điều kiện lựa chọn:
k1.k2.IcpItt
 nhóm 1:Với Itt= 74,13A Icp=78,03 A

Vậy chọn thanh dẫn mỗi pha có Icp=265 A.
Tương tự với các nhóm khác, kết quả được thông kê trong bảng 2.4.
Tiết diện
Tên tủ

Kích

của 1

Khối

Dòng cho

động lực

thước,mm2

thanh dẫn,

lượng,kg/m

phép,A

mm2
Tủ ĐL1

25

75


0,668

340

Tủ ĐL2

25

75

0,668

340

Tủ ĐL3

25

75

0,668

340

Tủ ĐL4

25

75


0,668

340

Tủ ĐL5

25

75

0,668

340

2.2.Lựa chọn áptômát.
 Điều kiện lựa chọn áptômát.
UđmA Uđmmạng
IđmAItti
Icắtđm.AINmax
Trong đó:
Uđmmạng-điện áp định mức của mạng,V
UđmA- điện áp định mức của áptômát,V
IđmA-dòng điện định mức của áptômát,A
Itti-dòng điện tính toán của phụ taỉ thứ i,A
Icắtđm.A-dòng điện cắt định mức của áptômát,.kA
Inmax-dòng điện ngắn mạch 3 pha cực đại trong vùng bảo vệ áptômát,kA.
17


Ngoài ra áptômát còn bảo đảm điều kiện khởi động của đông cơ hay nhóm động

cơ của nó bảo vệ. Điều kiện này sẽ kiểm tra nhờ đặc tính cắt của áptômát phối hợp với
dòng mở máy của một động cơ riêng lẻ hay dòng mở máy của nhóm động cơ chi tiết
phần kiểm tra này sẽ được thể hiện ở trong phần sau.
2.2.1. Lựa chọn các áptômát nhánh cho phụ tải nhóm 1:
 Chọn áptômát cho quạt treo
 UđmA Uđmmạng=380 V
 IđmAItt===6,65 A.
 Chọn sơ bộ áptômát loại C60N-C-25A do hãng Merlin Gerin
(pháp) chế tạo có các thông số kỹ thuật ghi trong bảng 2.5 và đặc
tính thời gian cho ở hình 2.3.
Loại áptômát
C60N-C-25A

Số cực
Iđm,A
Uđm,V
Icắtđm,kA
4
25
440
6

Kiểm tra dòng mở máy của động cơ quạt treo
Dòng mở máy của máy doa; Imm =6.Iđm=6.6,65= 40A
 Từ trên đặc tính của áptômát và dòng mở máy Imm= 40A thì
áptômát sẽ cắt trong thời gian là tc=9s,mà thời gian mở máy của
động cơ tmm=5s,do đó áptômát đã lựa chọn thỏa mãn điều kiện
mở máy của động cơ.
 Tương tự các áptômát nhánh của các phụ tải còn lại trong các
nhóm 1,2,3,4,5 được lựa chọn có kết quả ghi trong bảng 2.6;

 Nhóm 1

stt
1
2

Tên
thiết bị
Quạt
treo
Quạt
treo

Loại
áptômá

Số cực

Itt,A

t
C60N-

4

6.65

16

440


6

15

C-16A
C60N-

4

6.65

16

440

6

15

C-16A
18

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

tc,s



3

Khoan
bàn

4

Lò sấy

5

Máy
khoan

6

Ổ cắm

7

Máy
doa

8

Máy
rút dây


9

Khoan
cần

10

C60N-

4

1.77

6

440

6

10

C-6A
C60N-

4

17.73

25


440

6

15

C-25A
C60N-

4

25.32

32

440

6

15

C-32A
C60N-

4

4.75

6


440

6

20

C-6A
C60N-

4

16.5

25

440

6

10

C-25A
C60N-

4

11.4

16


440

6

10

C-16A
C60N-

4

19

25

440

6

10

C-25A
C60N-

4

9.12

16


440

6

10

4

4.75

6

440

6

20

Máy
mài hai C-16A
đá
Ổ cắm C60N-

11

C-6A

 Nhóm 2.

stt

1
2
3
4

Tên
thiết bị
Máy
mài
thô
Quạt
Quạt
treo
Bàn
quấn

Loại
áptômá

Số cực

t
C60NC-25A

4

20.26

25


440

6

10

4

9.5

16

440

6

15

4

6.65

16

440

6

15


4

8.68

16

440

6

10

C60NC-16A
C60NC-16A
C60NC-16A

Itt,A

19

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

tc,s


dây

Lò đun

5
6

Máy
cắt ren
Máy
phay
Máy
mài
thô
Cẩu
trục

7
8
9

stt
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên

thiết bị

C60NC-16A
C60NC-16A
C60NC-16A
C60NC-25A

4

9.12

16

440

6

15

4

7.15

16

440

6

15


4

12.66

16

440

6

10

4

20.26

25

440

6

10

19.53

25

440


6

15

C60N- 4
C-25A

 Nhóm 3

Loại
áptômá

t
C60NMáy
mài hai C-16A
đá
C60NMáy
C-25A
doa
C60NNâng
Cthủy
lục
C60NMáy
C-16A
tiện
ren
C60NMáy
C-6A
cuốn

dây
C60NMáy
cưa lớn C-50A
C60NMáy
C-25A
doa
C60NMáy
C-25A
tháo

Số cực

Itt,A

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

tc,s

4

9.12

16

440


6

10

4

16.46

25

440

6

10

4

6.1

16

440

6

15

4


10.85

16

440

6

10

4

0.76

6

440

6

15

4

32.56

50

440


6

10

4

16.46

25

440

6

10

4

19

25

440

6

10

20



vòng bi
Quạt lò C60N- 4
C-16A
C60N- 4
Bàn
C-32A
thử
điện
Lò mạ C60N- 4
C-16A
điện
C60N- 4
Bể tôi
C-16A
C60N- 4
Máy
khoan C-6A
đứng
C60N- 4
Quạt
C-16A
C60N- 4
Máy
C-16A
phay

 Nhóm 4

9

10
11
12
13
14
15

stt

Tên
thiết bị

1

Quạt

2

6

Nâng
thủy
lực
Máy
tiện
ren
Máy
hàn
điểm
Nâng

thủy
lực
Quạt lò

7

Máy

3
4
5

10.85

16

440

6

15

27.34

32

440

6


10

9.5

16

440

6

10

11.68

16

440

6

15

4.05

6

440

6


10

9.5

16

440

6

15

12.66

16

440

6

10

Loại
áptômá
t
C60NC-16A
C60NC-16A

Số cực


Itt,A

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

tc,s

4

9.52

16

440

6

15

4

6.1

16

440


6

15

C60NC-16A

4

10.85

16

440

6

10

C60NC-16A

4

6.5

16

440

6


10

C60NC-16A

4

6.1

16

440

6

15

C60NC-16A
C60N-

4

10.85

16

440

6

15


4

19

25

440

6

10

21


tháo
vòng bi
Khoan
bàn
Lò mạ
điện
Lò sấy

8
9
10

stt


Tên
thiết bị

1

Ổ cắm

2
3

Lò lung
điện 2
Lò sấy

4

Lò sấy

5

Quạt

C-25A
C60N- 4
C-25A
C60N- 4
C-16A
C60N- 4
C-25A


 Nhóm 5

16.5

25

440

6

10

9.5

16

440

6

10

23.8

25

440

6


15

Loại
áptômá
t
C60NCC60NCC60NCC60NCC60NC-

Số cực

Itt,A

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

tc,s

4

4.75

6

440

6

20


4

12.95

16

440

6

15

4

23.8

25

440

6

15

4

23.8

25


440

6

15

4

9.5

16

440

6

15

2.2.2.Lựa chọn áptômát cho đường cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực.
1.Lựa chọn áptômát cho tủ động lực 1.
o Điều kiện lựa chọn:
UđmA Uđmmạng=380 V
IđmAItt1=74,13 A.
IđmAItt1=56,46 A.
Chọn sơ bộ áptômát C120N-C-80A.Thông số áptômát được ghi trong bảng 2.7.
Loại áptômát

Số cực


C120N-C-80A
4
 Dòng mở máy của nhóm:

Iđm,A

Uđm,V
80
22

440

Icắtđm,kA
7,5


Immnh=(Immmax+)
Immmax=6. Immmax1=6.25,32=151,92 A
- Là tổng dòng định mức của các động cơ còn lại trong nhóm.
= Vậy Immnh=151,92+98,32=250,24A.
Mặt khác từ đặc tính cắt của áptômát loại C120N-C-80A ,ứng với I mmnh=250,24 A
thì áptômát sẽ tác động sau 9s, mà động cơ cần 5s để mở máy do đó áptômát đã chọn
đảm bảo được cho nhóm động cơ mở máy.
2. Lựa chọn áptômát tổng cho các tủ động lực còn lại 2,3,4,5
Tương tự như trên ta có bảng kết quả thông kê trong bảng 2.8.
Tủ động
lực
ĐL1
ĐL2


ĐL3

ĐL4
ĐL5

Loại
áptômát
C60NC-80A
C60NC-63A
NG125C-100A
C60NC-80A
C60N-

Số cực

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

Immnh,A

tc,s

4

80

440


7,5

250,24

10s

4

63

440

6

215,11

10s

4

100

440

7,5

359,69

9s


4

80

440

7,5

237,72

10s

4
63
440
6
193,8
12s
C-63A
Lựa chọn 1 áptômát từ trạm tới tủ phân phối và 5 từ tủ phân phối đến tủ động lực, một

áptômát ,một áptômát dự phòng.
 Lựa chọn áptômát tổng ở tủ phân phối.
o Điều kiện để lựa chọn áptômát tổng.
UđmA Uđmmạng=380 V
IđmAIttpx=232,17A
Chọn áptômát do Merlin Gerlin chế tạo có thông số kỹ thuật cho bảng 2.9.
23



Loại áptômát

Số cực

NS250N-

Iđm,A
4

TMD-250A

Uđm,V
250

690

Icắtđm,kA
8

 Kiểm tra khả năng mở máy của các động cơ trong toàn phân xưởng:
Dòng nở máy của toàn phân xưởng.
Immnh=kđt.(Immmax+)+kđt.
Trong đó:
kđt=0,85-hệ số xét tới sự làm việc đồng thời giữa các nhóm.
Immmax-dòng khởi động của động cơ có công suất lớn nhất trong phân xưởng.
-tổng dòng định mức của các động cơ trong nhóm có động cơ max khởi động trừ
động cơ khởi động;
-dòng tính toán của 4 nhóm còn lại.
Immnh=kđt.(Immmax+)+kđt.

=0,85.(32,56+196,89 )+0,85(74,13+34,34+67,86+55,06)=391,459A.
Tính từ đặc tính cắt thấy rằng áptômát sẽ tác động sau 8s ứng với dòng mở
máy mà động cơ cần là 5s. Điều đó chứng tỏ áptômát đã chọn đảm bảo.
4. lựa chọn áptômát cho đầu ra của máy biến áp.
Áptômát ở hạ áp của máy biến áp phải chọn theo dòng định mức của máy biến áp.
UđmA Uđmmạng=380 V
IđmAIđmBA===273,5A.
Chọn áptômát do hãng Merlin Gerlin chế tạo thông số kỹ thuật cho trong bảng 2.10.
Loại áptômát

Số cực

Iđm,A

Uđm,V

Icắtđm,kA

NS400NSTR43ME-

4

320

690

10

320A


2.4.Lựa chọn cáp điện.
 Đối với dây dẫn và cáp hạ áp chiều dài ngắn nên không cần chọn theo điều kiện
kinh tế mà chỉ cần chọn theo điều kiện phát nóng cho phép(Icp) kết hợp với thiết bị
bảo vệ.
k1.k2.IcpItt
24


trong đó:
k1-hệ số kể đến môi trường đặt cáp, =C, k1=1
k2-hệ số điều chỉnh theo số cáp trong rãnh, k2=1 (với rãnh 1 cáp)
Icp-dòng điện phát nóng lâu dài cho phép của dây dẫn.
Đối với dòng điện trong mạng dưới 1kV được bảo vệ bằng cầu chì và
áptômát, để thỏa mãn điều kiện nung nóng thì lựa chọn chọn cáp ngoài các điều
kiện trên thì còn phải phối hợp với một trong 2 điều kiện sau:
 Khi bảo vệ bằng cầu chì :
k1.k2.Icp
trong đó:
=3 với mạch động lực
=1,6 với mạch chiếu sáng
-dòng điện định mức dây chảy cầu chì,A.
 Khi bảo vệ bằng áptômát:
 k1.k2.Icp =
trong đó:
–dòng khởi động của thiết bị cắt mạch bằng nhiệt của áptômát.
Với các thiết bị lựa chọn theo hình thức bảo vệ là áptômát thì điều kiện là.
k1.k2.Icp =
2.4.1.Lựa chọn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối.
 Chiều dài cáp chính hạ áp từ trạm biến áp chính đến tủ phân phối của phân xưởng
sửa chữa cơ khí.

L=ktc.Ltt
Trong đó:
Ltt:chiều dài cáp khi tính toán,m
L=30(m).
 Tiết diện cáp lựa chọn theo điều kiện dòng nung nóng cho phép
Icp==232,17A
Trong đó:
Itt=232,17A dòng điện tính toán của phân xưởng.
 Kiểm tra điều kiện kết hợp với áptômát.
 Icp===208,8A
Trong đó:
-dòng khởi động bộ phận cắt mạch bằng nhiệt của áptômát
IđmA-dòng điện định mức của áptômát bảo vệ
25


×