Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho vận động viên (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.94 KB, 171 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- &œ --------

NGUYỄN MẠNH THẮNG

“NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP

KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
VẬN ĐỘNG SAU CHẤN THƢƠNG KHỚP CỔ CHÂN
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN”

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-------- &œ --------

NGUYỄN MẠNH THẮNG


“NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP

KẾT HỢP VẬT LÝ TRỊ LIỆU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
VẬN ĐỘNG SAU CHẤN THƢƠNG KHỚP CỔ CHÂN
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN”

N n

G o dục học

M số

140101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ ƣớng dẫn khoa học:
Hƣớng dẫn 1: GS.TS Lƣu Quan
Hƣớng dẫn 2: TS. Trần Hiếu

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019

H ệp


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những nội dung được kế thừa, tham

khảo từ nguồn tài liệu khác đều được trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong
danh mục tài liệu tham khảo
Tác giả luận án

Nguyễn Mạnh Thắng


MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 5

1.1.Một số vấn đề về chấn thương và chấn thương khớp cổ chân ở vận động
viên........................................................................................................................ 5
1.1.1.Khái niệm về chấn thương và chấn thương thể thao ......................... 5
1.1.2. Một số chấn thương thể thao và khớp cổ chân thường gặp.............. 7
1.1.3. Các nguyên nhân chấn thương thể thao thường gặp....................... 10
1.2. Đặc điểm giải phẫu khớp cổ chân ............................................................... 12

1.3. Một số phương pháp điều trị hiện nay và phương pháp phục hồi Isometric Isokinetic đối với vận động viên sau chấn thương.............................................. 18

1.4. Một số vấn đề về bài tập thể chất, phục hồi chức năng và vật lý trị liệu......... 21
1.4.1. Bài tập thể chất và bài tập thể lực................................................... 21
1.4.2. Phục hồi chức năng và một số bài tập phục hồi sau chấn thương
khớp cổ chân. ............................................................................................ 28
1.4.3. Vật lý trị liệu hồi phục chức năng sau chấn thương ............................... 35
1.5. Khái quát về Bệnh viện thể thao Việt Nam ................................................. 38
1.6. Một số công trình khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu .................... 39
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU ................. 43


2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 43
2.2. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 45
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ................................... 45

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu...... 46
2.2.3. Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu............................................... 46

2.2.4. Phương pháp quan sát mô tả lâm sàng ........................................... 47
2.2.5. Phương pháp ứng dụng bài tập phục hồi kết hợp vật lý trị liệu sử


dụng trong điều trị chấn thương khớp cổ chân ......................................... 48
2.2.6. Phương pháp thử nghiệm lâm sàng ................................................ 49
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê...................................................... 49

2.3. Tổ chức nghiên cứu...................................................................................... 50
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................... 53
3.1. Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạng các bài tập

phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV. .......................... 53
3.1.1.Tình hình và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của bệnh nhân đến
khám và điều trị tại Bệnh viện thể thao Việt Nam. .................................. 53
3.1.2. Phương pháp điều trị, phục hồi chấn thương khớp cổ chân. .......... 60

3.2. Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý trị liệu phục hồi
chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV. ......................... 70
3.2.1. Lựa chọn các bài tập điều trị, phục hồi, kết hợp với vật lý trị liệu
cho các vận động viên/người tập thể thao sau chấn thương khớp cổ chân.70
3.2.2. Xây dựng phác đồ điều trị và mô tả kỹ thuật thực hiện các bài tập
phục hồi cho vận động viên sau chấn thương khớp cổ chân. ................... 84

3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả tổ hợp các bài tập kết hợp vật lý trị liệu
phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV. ........................ 109
3.3.1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu theo tuổi và giới. ....................... 111

3.3.2. Môn thể thao và giới của vận động viên....................................... 112
3.3.3. Vị trí chấn thương. ........................................................................ 113
3.3.4. Tổn thương đơn thuần hay phối hợp............................................. 114
3.3.5. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện............................................. 116
3.3.6. Đánh giá kết quả điều trị theo bảng lượng giá chức năng sinh hoạt

của người bệnh tại Bệnh viện thể thao Việt Nam................................... 119
3.3.7. Kết quả phục hồi biên độ vận động khớp ..................................... 121
3.3.8. Đánh giá kết quả theo các triệu chứng lâm sàng. ......................... 125


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 128
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 128
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 129
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu phỏng vấn chuyên gia (lần 1)
Phụ lục 2: Phiếu phỏng vấn chuyên gia (lần 2)
Phụ lục 3: Tổng hợp bệnh nhân – vận động viên tham gia nghiên cứu hồi cứu
Phụ lục 4: Tổng hợp bệnh nhân – người tập thể thao tham gia nghiên cứu hồi cứu
Phụ lục 5: Danh sách vận động viên - bệnh nhân tham gia nghiên cứu
Phụ lục 6: Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của người bệnh
Phụ lục 7: Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của người bệnh

Phụ lục 8: Bệnh án điều dưỡng và phục hồi chức năng (Mẫu)


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
VIẾT TẮT
BN
BVHTTDL
CHLB

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
Bệnh nhân
Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch
Cộng hòa liên bang

CT

Chụp cắt lớp vi tính (Computed Tomography)

ĐH

Đại học

HLV

Huấn luyện viên

MRI

Kỹ thuật tạo hình cắt lớp sử dụng từ trường và sóng radio


PHCN


Phục hồi chức năng
Quyết định

TDTT

Thể dục thể thao

RICE

Phác đồ RICE (R (Rest) - nghỉ ngơi; I (Ice) - chườm lạnh;
C (Compression) - băng ép; E (Elevation) - giữ cao tư thế.

ROM

Biên độ khớp (Rank of Motion – ROM)

TP HCM
TTVN
UBTDTT
VĐV

BN

Thành phố Hồ Chí Minh
Thể thao Việt Nam
Ủy Ban Thể Dục Thể Thao


Vận động viên
Bệnh nhân


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG

NỘI DUNG

TRANG

Bảng 3.1

Đặc điểm giới tính, lứa tuổi, vị trí chấn thương khớp cổ
chân

53

Bảng 3.2

Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân

55

Bảng 3.3

Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng vấn
thử

76


Bảng 3.4

Tỷ lệ thành phần các đối tượng phỏng vấn

79

Bảng 3.5

Kết quả qua hai lần phỏng vấn

Bảng 3.6

Kết quả kiểm định Wilcoxon giữa hai lần phỏng vấn

Bảng 3.7

Tỷ lệ phân bố theo tuổi và giới (n =23)

111

Bảng 3.8

Tỷ lệ phân bố theo môn thể thao và giới (n = 23)

112

Bảng 3.9

Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới (n = 23)


114

Bảng 3.10

Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp
theo giới

115

Bảng 3.11

Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi nhập viện (n = 23)

117

Bảng 3.12

Đặc điểm bệnh học và mức độ chấn thương khớp cổ chân

118

Bảng 3.13

Thời gian điều trị của VĐV nhóm A

119

Bảng 3.14


Thời gian điều trị của VĐV nhóm B

119

Bảng 3.15

Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm A
(n=13)

Sau 120

Bảng 3.16

Bảng lượng giá chức năng sinh hoạt của VĐV nhóm B
(n=10)

Sau 120

Bảng 3.17

Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân

121

Sau 81
81


của VĐV nhóm A (n=13)
Bảng 3.18


Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ
chân

122

Bảng 3.19

Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân
của VĐV nhóm B (n=10)

121

Bảng 3.20

Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ
chân của VĐV nhóm B (n=10)

124

Bảng 3.21

Triệu chứng lâm sàng của VĐV khi xuất viện (n = 23)

126


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
HÌNH,


NỘI DUNG

SƠ ĐỒ

TRANG

Hình 1.1

Khớp cổ chân và bàn chân, nhìn từ trên xuống

12

Hình 1.2

Nhìn bên các dây chằng cổ chân

13

Hình 1.3

Nhìn giữa các dây chằng delta sâu

14

Hình 1.4

Nhìn giữa dây chằng delta nông

14


Hình 1.5

Mặt trước khớp cổ chân

15

Hình 1.6

Mặt sau của khớp cổ chân

15

Hình 1.7

Mặt sau khớp cổ chân bị kéo giãn

16

Hình 1.8

Mặt sau - trong cổ chân

17

Hình 1.9

Mặt ngoài xương cổ chân

17


Hình 1.10 Mặt ngoài cổ chân

18

Hình 3.1

Test đối với sự mất vững dây chằng bằng test ngăn kéo
trước..

58

Hình 3.2

Sự xê dịch quá mức theo hướng trước sau của xương
chày trên xương sên.

59

Hình 3.3

Test nghiêng xương sên (test ép lật trong) lượng giá sự
toàn vẹn của dây chằng gót mác.

59

Hình 3.4

Bài tập đứng một chân chịu toàn bộ trọng lượng cơ thể

93


Sơ đồ 1.1

Phân loại sinh lý các bài tập thể lực (theo Pharphell)

26


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ

NỘI DUNG

TRANG

Biểu đồ 3.1

Tỷ lệ thành các phần đối tượng phỏng vấn

79

Biểu đồ 3.2

Tỷ lệ phân bố theo tuổi và giới

111

Biểu đồ 3.3

Tỷ lệ số lượng VĐV phân bố theo môn thể thao và giới


113

Biểu đồ 3.4

Tỷ lệ phân bố vị trí chấn thương theo giới

114

Biểu đồ 3.5

Tỷ lệ bệnh nhân bị tổn thương đơn thuần hay phối hợp
theo giới

116

Biểu đồ 3.6

Triệu chứng lâm sàng của từng nhóm khi nhập viện

117

Biểu đồ 3.7

Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá
nhóm A

Sau 120

Biểu đồ 3.8


Đánh giá mức độ kết quả điều trị theo Bảng lượng giá
nhóm B

Sau 120

Biểu đồ 3.9

Phục hồi tầm vận động gấp lòng, gấp mu khớp cổ chân

122

Biểu đồ 3.10

Phục hồi tầm vận động vặn trong, vặn ngoài khớp cổ
chân nhóm A

123

Biểu đồ 3.11

Phục hồi tầm vận động gấp lòng. gấp mu khớp cổ chân
của VĐV nhóm B

124

Biểu đồ 3.12 Phục hồi biên độ vận động duỗi khớp cổ chân nhóm B

125



1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Quá trình đào tạo VĐV là quá trình huấn luyện kỹ thuật, chiến thuật, thể
lực và tâm lý cho VĐV tuy nhiên để có được thành tích cao thì cần chuẩn bị
cho VĐV nhiều yếu tố khác bao gồm: dinh dưỡng, khoa học công nghệ, y học
và đặc biệt là hồi phục khả năng vận động… Trong quá trình tập luyện và thi
đấu của VĐV, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nên vấn đề xảy

ra chấn thương nói chung và chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên
gặp phải. Vấn đề này luôn ám ảnh và là nỗi lo sợ thường trực của các HLV,
VĐV vì nó làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tập luyện và thi đấu của VĐV.

Tuy nhiên, trong thực tế việc chú trọng phòng ngừa và hồi phục chấn thương
cho VĐV chưa được quan tâm đúng mức.

Phục hồi chức năng vận động có vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng
trong quy trình đào tạo vận động viên thể thao thành tích cao ở nhiều nước

trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Để đạt được thành tích thể thao, VĐV
phải chịu được lượng vận động lớn, trình độ thể lực, kỹ chiến thuật cao, tâm
lý vững vàng, các chức năng vận động đến ngưỡng giới hạn thậm chí có thời
điểm vượt ngưỡng cơ thể của con người do đó trong quá trình tập luyện và thi
đấu không tránh khỏi những chấn thương đặc biệt là chấn thương khớp cổ
chân. Đây cũng là một trong những loại chấn thương hay xảy ra đối với VĐV

của các môn thể thao. Vì vậy, vấn đề hồi phục chấn thương có vai trò quan
trọng như chính sự tập luyện và thi đấu của VĐV.

Có thể nói tập luyện và hồi phục là hai mặt của một quá trình thống
nhất. Sự thống nhất và tương tác ảnh hưởng của tập thể lực và các quá tình
hồi phục là điều kiện tiên quyết để nâng cao hiệu quả tập luyện. Dưới ảnh
hưởng của tập luyện thể lực, trong cơ thể diễn ra đồng thời hai quá trình là hồi

phục và thích nghi. Do vậy, phục hồi chức năng có vai trò đặc biệt quan trọng
trong chu kỳ huấn luyện vận động viên.


2

Trong tập luyện và thi đấu thể thao, chấn thương bộ máy vận động nói
chung và chấn thương khớp cổ chân nói riêng thường xuyên xảy ra, điều này
ảnh hưởng rất lớn đến thành tích của VĐV, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt từ

phía các nhà quản lý, các huấn luyện viên, bác sĩ thể thao và chính bản thân
các vận động viên. Hầu hết các vận động viên đều có thể bị chấn thương trong
quá trình tập luyện và thi đấu. Các nguyên nhân gây ra chấn thương thường là
tình trạng quá tải hệ vận động, sự tích tụ các vi chấn thương dẫn đến thoái hóa
trong các cấu trúc fibrin: gân, dây chằng, bao khớp, cơ, sụn và xương. Hiểu
được bản chất vấn đề này có vai trò rất quan trọng trong việc tìm kiếm các

giải pháp điều trị và phục hồi phù hợp cho các vận động viên sau chấn
thương.
Trước đây người ta quan niệm rằng, chữa trị và phục hồi là hai giai
đoạn khác nhau trong xử lý chấn thương thể thao. Ngày nay, quan niệm này
đã được thay đổi. Chữa trị và hồi phục phải được thực hiện đồng thời. Thực

hiện các biện pháp hồi phục sớm sẽ tránh được các biến chứng gây cản trở
quá trình hồi phục, sớm đưa VĐV trở lại tập luyện và thi đấu. Ngay cả khi

những chấn thương đã được xử lý tốt bằng phẫu thuật hoặc bằng các phương
pháp khác nhưng phương pháp hồi phục không đúng và kịp thời cũng có thể
đưa tới kết quả không như mong muốn. Khác với những tiêu chuẩn lành bệnh
khác, quá trình điều trị chấn thương thể thao cho vận động viên chỉ thực sự
được coi là triệt để khi vận động viên có thể quay trở lại tập luyện tích cực và
đạt thành tích thể thao cao.

Chấn thương khớp cổ chân là loại chấn thương phổ biến và ảnh hưởng
nhiều đến hiệu quả tập luyện và thi đấu của VĐV. Do vậy, luận án tiến hành
nghiên cứu: “Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập kết hợp vật lý
trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho
vận động viên”.
Những vấn đề cần đặt ra khi nghiên cứu vấn đề này là làm rõ các yếu tố


3

nguy cơ và đặc điểm chấn thương khớp cổ chân của các vận động viên đồng

thời đánh giá hiệu quả của các phác đồ điều trị phục hồi chức năng bằng sử
dụng các bài tập kết hợp vật lý trị liệu nhằm nâng cao hiệu quả điều trị phù
hợp với đặc điểm chấn thương và thể chất của vận động viên.
Mục đíc n

ên cứu:

Đánh giá thực trạng chấn thương và phương pháp điều trị chấn thương

khớp cổ chân của VĐV, trên cơ sở đó chọn lựa phác đồ điều trị, phục hồi hiệu
quả chức năng vận động của khớp cổ chân cho VĐV.

Mục tiêu nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án thực hiện các mục

tiêu sau:
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chấn thương khớp cổ chân và thực
trạng các bài tập phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho
VĐV.

Mục tiêu 2: Lựa chọn và xây dựng phác đồ các bài tập kết hợp vật lý
trị liệu phục hồi chức năng vận động sau chấn thương khớp cổ chân cho
VĐV.

Mục tiêu 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả tổ hợp các bài tập kết hợp
vật lý trị liệu phục hồi chức năng sau chấn thương khớp cổ chân cho VĐV.
Giả thuyết khoa học của luận án
Chấn thương là hiện tượng thường gặp trong huấn luyện và thi đấu thể
thao. Nhiều trường hợp chấn thương ảnh hưởng tới tuổi thọ thể thao của
VĐV.

Phục hồi chức năng vận động có vai trò đặc biệt quan trọng trong quy
trình đào tạo VĐV để thúc đẩy quá trình phục hồi chức năng, việc lựa chọn,
ứng dụng các bài tập phục hồi có vị trí quyết định. Trên cơ sở đánh giá thực

trạng chấn thương khớp cổ chân và thực trạng các bài tập phục hồi chức năng
sau chấn thương luận án sẽ lựa chọn và ứng dụng các bài tập phục hồi chức


Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full













×