Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Nội dung cơ bản của pháp luật về phòng chống tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 67 trang )

THANH TRA CHÍNH PHỦ
TRƯỜNG CÁN BỘ THANH TRA
KHOA QLNN & PCTN

Chuyên đề 5:
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP
LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG
(Lớp TTV K1 - Chương trình đào tạo, bồi dưỡng thanh tra viên)

TS. Trần Thị Thúy
Email:


Chuyên đề gồm 2 vấn đề chính:
 Vấn đề 1. Khái quát chung về tham
nhũng và đấu tranh chống tham
nhũng.
 Vấn đề 2. Nội dung cơ bản của luật
phòng chống tham nhũng và các văn
bản hướng dẫn thi hành.
Tài liệu
tham khảo


UNCAC 2003

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ PCTN

ĐẢNG CSVN




NQTW3 khoá X

(2006) về PCTN, lãnh
phí.

CQNN.

 Nghị quyết 21/NQCP/2009 Chiến lược
quốc gia về phòng,
chống

tham

nhũng

đến năm 2020.



• Luật PCTN 2005, sđ 2007, sđ 2012
• Nghị định 59/2013/NĐ-CP HDTH Luật PCTN
• NĐ78/2013/NĐ-CP về minh bạch TS, thu nhập + TT08
• Nghị định 90/2013/NĐ-CP về trách nhiệm giải trình của

Kết

luận

21-


KL/TW (2012) về tiếp

• NĐ 107/2006/NĐ-CP

trách nhiệm người đứng đầu để xảy

ra TN, Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013.

• NĐ 158/2007/NĐ-CP chuyển vị trí công tác, Nghị định số
150/2013/NĐ-CP.

• QĐ 64/2007/QĐ-TTg về tặng, nhận,nộp lại quà tặng.
• QĐ 59/2007/QĐ-TTg, QĐ 61/2010/QĐ-TTg về tiêu chuẩn


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG
VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG
 1. Khái niệm Pháp luật phòng chống tham

nhũng.
 2.Quá trình hình thành và phát triển của
pháp luật phòng chống tham nhũng.
 3.Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng (UNCAC).


1. Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
THAM NHŨNG LÀ GÌ?


Pháp luật được sử dụng như một
công cụ hữu hiệu nhất để phòng chống
tham nhũng.


1. Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
Khái niệm về Pháp luật phòng chống
tham nhũng được hiểu theo cả nghĩa rộng
và nghĩa hẹp (???).
Khoản 1 Điều 1 về phạm vi điều
chỉnh:“Luật này quy định về phòng ngừa, phát
hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng và
trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
nhân trong phòng, chống tham nhũng”.


1. Khái niệm Pháp luật phòng
chống tham nhũng.
Theo nghĩa rộng, đó là toàn bộ các quy định
trong hệ thống pháp luật Việt Nam có liên quan
trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc phòng chống
tham nhũng.
Theo nghĩa hẹp, đó là các văn bản pháp luật
quy định về các hành vi tham nhũng, các biện
pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi
tham nhũng, bao gồm Luật phòng chống tham
nhũng và các văn bản hướng dẫn thi hành.



nhiệm vụ, vị trí của Luật PCTN trong hệ
thống pháp luật
• Tạo ra một cơ chế phòng ngừa tham nhũng toàn
diện và sâu rộng, mang tính phòng ngừa sớm trong
xã hội, …..???
• Trong mối quan hệ với Bộ luật hình sự và các đạo
luật khác, Luật PCTN được coi là đạo luật chung
quy định về các nguyên tắc, biện pháp, cơ chế
phòng ngừa, phát hiện tham nhũng, các hình thức
xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm
Luật phòng, chống tham nhũng nhưng chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự.


2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
phòng chống tham nhũng.

 Giai đoạn kháng chiến kiến quốc đến năm 1986.
• Nhà nước ta đã ban hành các văn bản pháp luật về
chống tham ô, quan liêu, lãng phí.
• Các Sắc lệnh, Nghị định, Chỉ thị của Nhà nước về vấn
nạn này đã được quán triệt và tổ chức thực hiện đã góp
phần đấu tranh chống tham nhũng, làm trong sạch bộ
máy Nhà nước, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý
trong suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo
vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội.


2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật

phòng chống tham nhũng.

 Giai đoạn từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay.
 Pháp lệnh chống tham nhũng được ban hành năm 1998
(sửa đổi, bổ sung năm 2000) đã tạo lập cơ sở pháp lý
bước đầu cho công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham
nhũng trong thời kỳ mới.
 Xuất phát từ những đòi hỏi thực tiễn, Luật phòng, chống
tham nhũng đã được Quốc hội thông qua tại phiên họp
ngày 29 tháng 11 năm 2005, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá
XI và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 6 năm 2006.


Tình hình tham nhũng
2006

2009

2012

2016

- Tham nhũng
vẫn
nghiêm
trọng, xảy ra ở
nhiều
ngành,
nhiều cấp, nhiều
lĩnh vực, phạm

vi rộng, tính
chất phức tạp…
- Lĩnh vực:
quản lý đất đai,
đầu tư xây
dựng cơ bản,
quản lý ngân
sách, tài sản
công.

- Tham nhũng ở một
số, ngành, lĩnh vực
có dấu hiệu giảm.
Trên một số lĩnh
vực vẫn còn nghiêm
trọng, phức tạp và
trở nên tinh vi hơn.
- Nghiêm trọng nhất
vẫn là lĩnh vực
quản lý đất đai,
khai
thác
tài
nguyên,
khoáng
sản, đầu tư, xây
dựng, thuế, quản lý
tài sản công.

- Tham nhũng vẫn

nghiêm trọng, biểu
hiện tinh vi, phức
tạp, diễn ra ở
nhiều lĩnh vực,
nhiều cấp, nhiều
ngành, nhất là:
Quản lý đất đai,
tài
nguyên,
khoáng sản, đầu
tư xây dựng, quản
lý vốn, tài sản Nhà
nước, tổ chức cán
bộ, tín dụng, ngân
hàng.

- Diễn biến phức
tạp, nhiều cấp,
nhiều
ngành,
nhiều lĩnh vực và
chưa bị đẩy lùi.
-Lĩnh vực: đất
đai, đầu tư XD,
quản lý ngân
sách, vốn, tài sản
nhà nước, tổ
chức
- Cán bộ, tín
dụng,

ngân
hàng, thuế, hải
quan.


NHẬN ĐỊNH VỀ NGUYÊN NHÂN(*)
Nguyên nhân

Tỷ lệ

1. Nể nang, né tránh, ngại va chạm trong thực hiện

78,7

2. Một số biện chưa phù hợp

72,3

3. Thiếu biện pháp kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm

54,6

4. Môi trường thể chế chưa đồng bộ

54,2

5. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị chưa gương mẫu

50,8


6. Thiếu cơ quan chuyên trách về phòng ngừa tham nhũng

43,3

7. Chưa được hướng dẫn, tổ chức thực hiện phù hợp

40,4

8. Giải quyết kiến nghị, phản ánh, tố cáo chưa hiệu quả

35,5

(*) Kết quả khảo sát trong khuôn khổ Dự án GI-UCAC năm 2015 do UNDP
hỗ trợ, Thanh tra Chính phủ phối hợp.


Tổ chức minh bạch quốc tế (TI) đã công bố chỉ số
cảm nhận tham nhũng năm 2016 (CPI 2016)

• Chỉ số này xếp hạng 175 quốc gia và vùng lãnh thổ dựa
trên cảm nhận về mức độ tham nhũng trong khu vực
công. Năm 2016, Việt Nam được 33/100 điểm, đứng
thứ 113/176 trên bảng xếp hạng toàn cầu.
• Mặc dù điểm số tăng nhẹ, nhưng xét trên thang điểm từ 0
-100 của CPI, trong đó 0 là tham nhũng cao và 100 là rất
trong sạch, điểm số 33/100 năm nay cho thấy Việt
Nam chưa tạo ra sự thay đổi mang tính đột phá trong
cảm nhận về tham nhũng trong khu vực công và tiếp
tục nằm trong nhóm các nước mà tham nhũng được cho
là nghiêm trọng.



2. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật
phòng chống tham nhũng.

Giai đoạn từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đến nay.
• Sau 7 năm thực hiện đến năm 2012, Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11
ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội, được sửa đổi, bổ sung bởi:



1. Luật số 01/2007/QH11 ngày 04 tháng 8 năm 2007 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, có hiệu lực kể từ ngày 17 tháng 8
năm 2007;



2. Luật số 27/2012/QH13 ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02
năm 2013.



Ngày 12 tháng 12 năm 2012, Văn phòng Quốc hội ban hành văn bản số: 10/VBHNVPQH, văn bản hợp nhất Luật số 27/2012/QH12 và các Luật PCTN trước đó (sau đây
gọi tắt là Luật).


TRAO ĐỔI
Quá trình hình thành và phát triển
của pháp luật phòng chống tham

nhũng.

Vai trò, vị trí của thanh tra trong công
tác phòng, chống tham nhũng (???)


3. Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng.
• Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng
được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày
31/10/2003 (UNCAC).
• Ngày 30/6/2009, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
phê chuẩn UNCAC.
• Mục đích UNCAC: hình thành một khuôn khổ pháp
lý toàn cầu cho sự hợp tác giữa các quốc gia nhằm
phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với tình trạng
tham nhũng.


3. Công ước của Liên hợp quốc về chống
tham nhũng.
• UNCAC quy định về các biện pháp phòng, chống
tham nhũng và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
phòng, chống tham nhũng.
• Các quy định UNCAC:
 Phù hợp với những nguyên tắc của luật pháp q/tế.
 Phản ánh kinh nghiệm thực tiễn về phòng, chống
tham nhũng ở nhiều châu lục.
 Phù hợp với nội dung của Công ước Liên hợp quốc
về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia.

• UNCAC gồm 8 Chương và 71 Điều.


3. Công ước của Liên hợp quốc về
chống tham nhũng.


Năm 2010, Việt Nam đã ban hành Kế hoạch thực hiện Công ước kèm theo
Quyết định số 445/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Thanh tra Chính phủ được giao là cơ quan làm đầu mối quốc gia hỗ trợ thông
tin với quốc tế trong phòng, chống tham nhũng ……;

Bộ Tư pháp làm cơ quan đầu mối quốc gia trong việc tiếp nhận, chuyển giao,
theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về dân sự và thu hồi tài sản;

Bộ Công an làm cơ quan đầu mối quốc gia trong việc tiếp nhận, chuyển giao,
xem xét giải quyết các yêu cầu tương trợ tư pháp về dẫn độ và chuyển giao người
đang chấp hành hình phạt tù;

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là cơ quan làm đầu mối quốc gia tiếp nhận,
chuyển giao, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các ủy thác tư pháp về hình sự.


II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT
PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG VÀ CÁC
VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH










2.1. Khái niệm tham nhũng
2.2. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật hiện hành
2.3. Các nguyên tắc xử lý tham nhũng
2.4. Phòng ngừa tham nhũng
2.5. Phát hiện tham nhũng
2.6. Xử lý tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác
2.7. Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham
nhũng.


2.1. Khái niệm tham nhũng
• Tham nhũng phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
• Tham nhũng có thể được định
nghĩa chung cho tất cá các quốc
gia không?


THAM NHŨNG LÀ GÌ?
*TN là căn bệnh của
nhà nước
Tham nhũng = Lòng
tham + quyền lực
Tham

nhũng
=
Quyền lực nhà nước +
Quyết định tùy tiện chịu trách nhiệm
* TN có ở khu vực tư
không?


2.1. Khái niệm tham nhũng


QUAN NIỆM VỀ THAM NHŨNG

QUYỀN LỰC

LỢI ÍCH

CON NGƯỜI


UK
WB
TI

THAM NHŨNG

TN là hành vi của
người có chức vụ,
quyền hạn đã lợi
dụng chức vụ quyền

hạn đó vì vụ lợi

UNCAC

(K2Đ1 LPCTN, sd, bs

CHỦ THỂ:

HÀNH VI:

Người có chức vụ,
quyền hạn

Lợi dụng
chức vụ, quyền hạn

2007; 2012).
MỤC ĐÍCH:

Vụ lợi


2.2. Các hành vi tham nhũng theo quy định của pháp luật
hiện hành
(12 HÀNH VI THAM NHŨNG - Điều 3 Luật PCTN)
1. Tham ô tài sản (Đ278-TN).
2. Nhận hối lộ (Đ279-TN).
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Đ280-TN).
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ,
công vụ vì vụ lợi (Đ281-TN).

5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi
(Đ282-TN).


×