Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Nội dung cơ bản của pháp luật thanh tra phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.86 KB, 23 trang )

II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT THANH TRA NĂM
2010 VÀ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH.

1)
2)
3)
4)

Một số khái niệm cơ bản
Mục đích của hoạt động thanh tra
Các nguyên tắc của hoạt động thanh tra
Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ
quan thực hiện chức năng thanh tra
5) Hoạt động thanh tra
6) Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra
7) Hoạt động thanh tra nhân dân


1. Một số khái niệm cơ bản


1. Các khái niệm cơ bản .
(1) Luật TTr số 56/2010/QH12 thì THANH TRA NHÀ NƯỚC là:

Hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính
sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan, tổ chức, cá nhân. TTrNN bao gồm thanh tra
hành chính và thanh tra chuyên ngành.



1. Các khái niệm cơ bản .


Đặc điểm thanh tra nhà nước
• Về chủ thể: Do cơ quan thanh tra nhà nước đảm nhận.
Trường hợp cần thiết người đứng đầu các cơ quan quản lý
nhà nước có quyền ban hành quyết định thành lập Đoàn
thanh tra để tiến hành thanh tra.
• Đối tượng thanh tra: cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan đến quản lý nhà nước.
• Nội dung: xem xét, đánh giá, xử lý việc thực hiện chính
sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức,
cá nhân có liên quan đến quản lý nhà nước.
• Loại hình thanh tra: thanh tra hành chính hoặc thanh tra
chuyê ngành


1. Các khái niệm cơ bản
Thanh tra hành chính

Thanh tra chuyên ngành

Hoạt động thanh tra
của cơ quan NN có
thẩm quyền đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân
trực thuộc trong việc
thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ,

quyền hạn được giao.

Hoạt động thanh tra của cơ
quan NN có thẩm quyền theo
ngành, lĩnh vực đối với cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong việc chấp
hành pháp luật chuyên ngành,
quy định về chuyên môn – kỹ
thuật, quy tắc quản lý thuộc
ngành, lĩnh vực đó.


XÁC ĐỊNH LOẠI HÌNH CUỘC
THANH TRA???
• Thanh tra Bộ GD&ĐT tiến hành cuộc Thanh tra ??? trong lĩnh vực
giáo dục: thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục;
chính sách pháp luật có liên quan, nhiệm vụ quyền hạn của các trường
Đại học theo quy định của Luật giáo dục.
• Thanh tra Bộ GD&ĐT tiến hành cuộc Thanh tra ??? trong lĩnh vực
giáo dục: Xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục; biên soạn, sử
dụng sách giáo khoa, tài liệu, giáo trình; quản lí, sử dụng các thiết bị
giáo dục...
• Từ năm 2002 đến nay, Thanh tra Chính phủ cùng với các tổ chức thanh
tra nhà nước khác đã tiến hành những cuộc thanh tra lớn sau đây: (1)
Thanh tra các dự án đầu tư công trình giao thông; (2) Thanh tra Tổng
Công ty hàng không Việt Nam; (3) Thanh tra diện rộng về đầu tư xây dựng cơ
bản; (4) Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; (6) Thanh tra các
ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh;…



Đặc
điểm

Thanh tra hành chính

Thanh tra chuyên ngành

(1) Chủ - Cơ quản lý nhà - Cơ quan có chức năng
thể tiến
nước;
quản lý nhà nước về ngành,
hành
- Các cơ quan thanh lĩnh vực tiến hành.
tra nhà nước.
(2) Đối
tượng

Là các cơ quan, tổ Mọi cơ quan, tổ chức, cá
chức, cá nhân trực nhân chịu sự điều chỉnh của
thuộc.
pháp luật chuyên ngành.

(3) Nội
dung

Xem xét, đánh giá việc
thực hiện chính sách,
pháp luật, nhiệm vụ,
quyền hạn được giao
của cơ quan, tổ chức và

cá nhân trực thuộc.

Xem xét, đánh giá việc chấp
hành pháp luật chuyên
ngành, quy định về chuyên
môn-kỹ thuật, qui tắc quản
lý của ngành, lĩnh vực.


(4) Các khái niệm thanh tra nhân dân
•“Là hình thức giám sát của nhân dân
thông qua Ban thanh tra nhân dân đối với
việc thực hiện chính sách, pháp luật, việc
giải quyết khiếu nại, tố cáo, việc thực hiện
pháp luật về dân chủ ở cơ sở của cơ quan,
tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,
phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị
sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà
nước”.


Đề cao
mục đích
của TTr là
phòng ngừa và
xử lý các
hành vi
vi phạm
pháp luật.


Theo LTTr 2010

Theo LTTr 2004

2. Mục đích của hoạt động thanh tra.

“Thanh tra là
tai mắt của trên,
là người bạn
của dưới”.


ĐIỀU 2 LuậT thanh tra 2010

2. Mục đích của hoạt động thanh tra.
•"Mục đích thanh tra nhằm phát hiện
những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính
sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà
nước có thẩm quyền các biện pháp khắc
phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện đúng quy định của
pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp
phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
nhà nước; bảo vệ lợi ích của nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ
chức, cá nhân".


Ví dụ 1: Kết luận thanh tra về việc chấp hành pháp luật trong công tác

quản lý, sử dụng đất và quản lý, sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng năm 2016:

• Đưa ra các kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành
liên quan đến công tác quản lý và sử dụng đất đai, quản lý và sử
dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản nghiên cứu, tham mưu cho
Chính phủ sửa đổi các quy định của pháp luật: về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất sao cho kịp thời, phù hợp với thực tế, ít điều
chỉnh và công khai, minh bạch hơn, về quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản cần chi tiết, cụ thể và công khai minh bạch hơn
trong việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản để tránh những
tiêu cực có thể phát sinh, quy định cụ thể hơn, rõ hơn về việc
tăng tổng mức đầu tư, rà soát và điều chỉnh cho phù hợp với thực
tiễn, dễ hiểu , dễ áp dụng hơn các quy định về việc tính toán thực
hiện nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất…


Trao đổi
• Khi Chính phủ chuyển sang chức năng khởi xướng, hoạch định
chính sách, các cơ quan thanh tra trong quá trình thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn còn phải mang lại những mục đích nào
nữa trong hoạt động thanh tra???
 Phải phát hiện các vấn đề nổi cộm, các khoảng trống trong cơ chế,
chính sách để kiến nghị với cơ quan có thẩm quyền đánh giá, phân
tích, xây dựng các phương án chính sách và ban hành văn bản chính
sách phù hợp để giải quyết các vấn đề đang đặt ra.
 Như vậy, các kiến nghị, đề xuất của cơ quan thanh tra nhà nước
không chỉ tập trung vào nội dung chi tiết của các chính sách và văn
bản pháp luật hiện hành mà còn tập trung ở tầm vĩ mô hơn, nhìn
nhận trong toàn bộ hệ thống văn bản và nhìn nhận các vấn đề mới

phát sinh để tham mưu cho Chính phủ ban hành các chính sách mới
kịp thời và phù hợp để giải quyết các vấn đề đó.


2. Nguyên tắc hoạt động thanh tra
• Luật thanh tra 2010 quy định các nguyên tắc
trong hoạt động thanh tra tại Điều 7, như sau:
1. Tuân theo pháp luật; bảo đảm chính xác, khách
quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời.
2. Không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung,
thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện
chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động
bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối
tượng thanh tra.


3.1. Nguyên tắc tuân theo pháp luật trong
hoạt động thanh tra.
 Nguyên tắc này được xây dựng phải Phù hợp với
nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - một nguyên
tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước;
 Nguyên tắc này đặt ra hai yêu cầu căn bản dưới đây:
 Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động thanh tra
phải được thực hiện trên cơ sở những quy định của pháp
luật hiện hành về thanh tra.
 Không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào được can thiệp
trái pháp luật vào hoạt động thanh tra.


3.2. Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân

chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

Đảm
bảo
tính
chính
xác

 Bản thân nguyên tắc tuân theo pháp
luật trong hoạt động thanh tra đã tạo ra
cơ sở quan trọng để đảm bảo cho
nguyên tắc chính xác.
 Hoạt động thanh tra phải được tiến hành
trên cơ sở có đầy đủ những căn cứ rõ ràng đã
được quy định trong pháp luật;
 Việc thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn,
các quyền và nghĩa vụ pháp lý khác hoàn toàn
phải phù hợp với quy định của pháp luật về
hoạt động thanh tra.


3.2. Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân
chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

Khách
quan

 Mọi công việc tiến hành trong hoạt
động thanh tra phải xuất phát từ thực
tiễn khách quan chứ không phải là kết

quả của việc suy diễn chủ quan, hời hợt
hay mang tính áp đặt.
 Người cán bộ thanh tra phải có trình độ
hiểu biết về chính trị, pháp luật, am hiểu
chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt phải công
tâm để có thể độc lập, khách quan trong
suy nghĩ và hành động của mình.


3.2. Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân
chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

Công
khai,
dân
chủ

 Nội dung các công việc của hoạt động thanh tra phải
được thông báo một cách đầy đủ và rộng rãi cho đối
tượng có liên quan biết theo đúng quy định;
 Các chủ thể thanh tra và đối tượng thanh tra phải
chấp hành đúng quy định của pháp luật;
 Chủ thể thanh tra phải thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ quyền hạn, không áp đặt, không quy chụp;
 Đối tượng thanh tra phải chấp hành nghĩa vụ, trách
nhiệm theo quy định pháp luật, không có hành vi
chống đối chủ thể thanh tra.
 Thành viên đoàn thanh tra có quyền bảo lưu ý kiến
nếu không nhất trí với ý kiến của ….



3.2. Nguyên tắc đảm bảo chính xác, khách quan, dân
chủ, công khai, kịp thời trong hoạt động thanh tra

 Khi có đầy đủ cơ sở tiến hành thanh tra, tổ
chức thanh tra có thẩm quyền phải nhanh
chóng tiến hành hoạt động thanh tra theo đúng
quy định của pháp luật;
Kịp  Mọi công việc cần tiến hành trong hoạt động
thời
thanh tra đều phải thực hiện trong thời hạn
được pháp luật quy định;
 Đặc biệt trong kết luận thanh tra, xử lý sau
thanh tra.


3.3. Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời
gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra;
không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá
nhân là đối tượng thanh tra.

 Tránh hiện tượng có thể xảy ra là 1 năm liên
tiếp có nhiều đoàn kiểm tra, thanh tra đến 1
cơ quan, đơn vị, nhất là thanh tra, kiểm tra về
cùng 1 nội dung.

Không
Trùng
lặp về
phạm vi,  Đặc biệt cần thực hiện đúng kế hoạch thanh

tra, đúng quyền hạn, trình tự thủ tục và đúng
đối tượng,
thời gian, thời hiệu thanh tra.
nội dung,
thời gian  Nguyên tắc được thể hiện chủ yếu ở giai
thanh tra
đoạn xây dựng kế hoạch thanh tra, thực hiện
khảo sát.


3.3. Nguyên tắc không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời
gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra;
không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá
nhân là đối tượng thanh tra.
 Nguyên tắc này thể hiện chủ yếu ở giai đoạn làm
việc với đối tượng thanh tra tại cơ quan, trụ sở
Không
của đối tượng thanh tra.
làm
 Góp phần đảm bảo tuân thủ pháp chế và kỷ luật
cản trở
nhà nước, tăng cường hiệu quả, hiệu lực hoạt
hoạt động
động quản lý hành chính nhà nước.
bình thường 
Đảm bảo hoạt động thanh tra không tác động
của cơ quan,
tiêu cực đến hoạt động bình thường của c.quan,
tổ chức,
t.chức;

cá nhân
 Giúp cho cơ quan, tổ chức là đối tượng thanh tra
là đối tượng
thấy được những sai sót, hạn chế trong tổ chức và
thanh tra
hoạt động của mình để có sự điều chỉnh cho phù
hợp. 


THẢO LUẬN
Sự độc lập của thanh tra được đề cập đến sự độc lập với
chủ thể nào; Giới hạn của sự ĐL phải được QĐ thế nào?

Trong hoạt
động TTr:
Chủ thể
TTr phải
tương đối
ĐL với CT
QLNN trong
việc XX…

Chủ thể
TTr phải
tương đối

Chủ thể
TTr ĐL với

ĐL với


đối tượng

các CQNN #

TTr


Trân trọng cám ơn



×