Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Nội dung cơ bản của pháp luật thanh tra phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (960.6 KB, 34 trang )

5. Hoạt động thanh tra

5.1.

5.2.

Những quy định chung về hoạt
động thanh tra.

Hoạt động thanh tra hành
chính và hoạt động thanh tra
chuyên ngành.


5. Hoạt động thanh tra
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
XD, phê duyệt định hướng chương trình TTr, kế hoạch TTr

Chậm nhất vào ngày
15/10 hằng năm, Tổng
TTrCP trình TTgCP
phê duyệt định hướng
chương trình TTr.

TTgCP có trách
nhiệm xem xét, phê
duyệt định hướng
chương trình TTr
chậm nhất vào ngày
30/10 hằng năm.



III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PLTTr HIỆN HÀNH
5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
XD, phê duyệt định hướng chương trình TTr, kế hoạch TTr
XD, phê duyệt định hướng chương trình TTr

Sau khi được phê
duyệt, định hướng
chương trình TTr được
TTrCP gửi cho BT, CT
UBND cấp tỉnh.

Căn cứ vào định hướng
chương trình TTr, Tổng
TTrCP có trách nhiệm
lập kế hoạch TTr của
TTrCP và hướng dẫn
TTr Bộ, TTr tỉnh XD kế
hoạch TTr cấp mình


5. Hoạt động thanh tra
5.1. Những quy định chung về hoạt động thanh tra.

Thủ trưởng CQ
đc giao th.hiện
chức năng TTr
ch/ngành € Bộ


ch/trình TTr,

Hướng dẫn của
Tổng TTr CP
y/c c/tác QL của
Bộ, CQ đc giao

Chánh TTr tỉnh

th/hiện ch/năng
TTr ch/ngành Bộ,
UBND cấp tỉnh

phê duyệt kế hoạch TTr ngày 25/11

Chánh TTr bộ,

Trình Thủ trưởng CQQLNN cùng cấp

Định hướng

Căn cứ vào

Chậm nhất, ngày
15/11 hằng năm

XD, phê duyệt kế hoạch TTr


Thảo luận

Làm rõ nhận định:
1. Kế hoạch thanh tra trong một năm của tất cả các cơ quan thanh
tra đều do thủ trưởng cơ quan thanh tra đó trình và được phê duyệt bởi
thủ trưởng cơ quan cùng cấp phê duyệt?
2. Đinh hướng chương trình thanh tra của cơ quan thanh tra cấp
nào sẽ do cơ quan cấp đó xây dựng?


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
(Điều 37 - Điều 42)


Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh M phê duyệt kế hoạch công tác
thanh tra năm 2016 của thanh tra tỉnh, trong đó giao cho thanh
tra tỉnh tiến hành thanh tra việc quản lí nhà nước trong lĩnh vực
đất đai với Ủy ban nhân dân huyện N.


Câu hỏi xử lí tình huống:
1.

Quyết định tiến hành thanh tra việc quản lí, sử dụng đất tại huyện N do Chánh thanh tra ban hành được coi là hình
thức thanh tra gì? Tại sao?

2.

Kết luận thanh tra việc quản lí, sử dụng đất tại huyện N nêu trên có phải được công khai không? Nếu có bằng hình thức
nào?

3.


Kể từ ngày ký kết luận thanh tra hoặc nhận được kết luận thanh tra người nào phải có trách nhiệm tổ chức chỉ đạo việc

4.
5.

Những đối tượng nào sẽ bị xử lý hành vi không thực hiện yêu cầu, kết luận, quyết định xử lý về thanh tra.

thực hiện kết luận thanh tra? Xử lí vấn đề gì?

Trong quá trình thanh tra, hành vi VPPL người ra quyết định thanh tra, Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên, người
được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của Đoàn thanh tra sẽ
bị xử lí như thế nào?


5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.

Hình thức thanh tra
1. Hoạt động thanh tra được thực hiện theo kế hoạch, thanh tra thường
xuyên hoặc thanh tra đột xuất.
2. Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê
duyệt.
3. Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm
vụ của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành.
4. Thanh tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện cơ quan, tổ chức, cá
nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng hoặc do Thủ trưởng cơ quan quản lý
nhà nước có thẩm quyền giao.



TRAO ĐỔI
1. Trong Kế hoạch thanh tra của Thanh tra Chính phủ, có được lập kế hoạch thanh tra Bộ
GD-ĐT không? Tại sao?
2.Mục đích thanh tra có đạt được không khi kế hoạch thanh tra đã được thông báo từ trước?
3. Các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra đều được quyền tiến hành hoạt động thanh tra
dưới các hình thức thanh tra?
4. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành được quyền tiến hành
hoạt động thanh tra dưới mọi hình thức thanh tra?


5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
Căn cứ ra quyết định TTr

Kế hoạch TTr

Theo y/c của
Thủ trưởng
CQ QLNN

Y/c của việc
giải quyết KN,
TC, PCTN.

Khi phát hiện
có dấu hiệu
VPPL


5. Hoạt động TTr

5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.

Công khai kết luận TTr

KL TTr
phải được
công khai, trừ
trường hợp
PL có QĐ
khác.


5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.

Công khai kết luận TTr
Hình thức công khai KL TTr bao gồm:
Công bố tại cuộc họp

Đưa lên trang TT đ/tử

với thành phần bao

của CQ TTrNN, CQ

gồm người ra QĐ TTr,

được giao thực hiện

Đoàn TTr, đ/t TTr, CQ,


ch/năng TTr chuyên

t/ch, cá nhân có Lq

ngành hoặc CQ QLNN

hay tổ chức họp báo?

cùng cấp

Thông báo trên

Niêm yết tại trụ sở

Cung cấp theo y/c

phương tiện TT

làm việc của CQ, t/ch

của CQ, t/ch, cá nhân

đại chúng

là đ/t TTr

có liên quan???



5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.

Công khai kết luận TTr
 Thời hạn công khai: 10 ngày, kể từ ngày ký
kết luận TTr;
 Trách nhiệm: người ra QĐ TTr có tr/nhiệm
thực hiện việc công khai KL TTr QĐ.
 Hình thức bắt buộc: lựa chọn ít nhất một
trong các hình thức công khai quy định tại
các điểm b, c và d k2 Điều LTTr 2010


5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
Xử lý và chỉ đạo việc thực hiện kết luận TTr

- Thời hạn: Trong thời hạn 15 ngày, kể từ
ngày kết luận thanh tra hoặc nhận được kết
luận thanh tra;
-Thẩm quyền:
+ Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước
Ápcấp;
dụng, y/c hoặc kiến nghị CQNN có thẩm quyền
cùng
Xử lý, yêu cầu hoặc kiến nghị CQNN có thẩm quyền
Xử
áp dụng
lý vấnbiện
đề khác

phápthuộc
khắc thẩm
phục,quyền
hoàn thiện
trongcơ
KLchế,
TTr.
xử lý cán bộ, xử
lý sai
chức,
phạm
viênvềchức
kinhcó
tế;hành vi VPPL
chính
sách, pháp
luật;
+ Thủ
trưởngcông

quan
được
giao
thực hiện
chức năng thanh tra chuyên ngành.


5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
Xử lý và chỉ đạo việc thực hiện kết luận TTr


- Các vấn đề xử lý:
+ Xử lý, yêu cầu hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý sai
phạm về kinh tế;
+ Xử lý, yêu cầu hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
cán bộ,
công
chức,y/c
viênhoặc
chức kiến
có hành
vi viCQNN
phạm pháp
luật; quyền
Áp
dụng,
nghị
có thẩm

Xử lý, yêu cầu hoặc kiến nghị CQNN có thẩm quyền
Xử
áp dụng
lý vấnbiện
đề khác
phápthuộc
khắc thẩm
phục,quyền
hoàn thiện
trongcơ
KLchế,

TTr.
lý cán
xử
công
lýkiến
sai
chức,
phạm
viên
vềchức
kinh
tế;
hành
vi VPPL
+ Ápxử
dụng,
yêu bộ,
cầu hoặc
nghị
cơpháp
quan
nhàcó
nước
có thẩm
quyền áp
chính
sách,
luật;
dụng biện pháp khắc phục, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật;



5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
Xử lý hành vi không thực hiện y/c, KL, QĐ xử lý về TTr
Không cung

Đối tượng
TTr, CQ,
tổ chức,
cá nhân có
thông tin,
tài liệu liên
quan đến
nội dung
TTr mà:

cung cấp

HC

ko đầy đủ,
chính xác,
kịp thời theo
Hoặc tiêu
yêu cầu
hủy tài liệu,
vật chứng
liên quan
đến nội


Thì bị xử ly:

Trong quá trình TTr

cấp hoặc

Kỷ luật
HS
Nếu gây
th/hại, phải
b/thường


5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ chung về hoạt động TTr.
Xử lý hành vi không thực hiện y/c, KL, QĐ xử lý về TTr
Đối tượng
TTr, CQ,

Không

tổ chức,

thực hiện

cá nhân

hoặc;

liên quan

có tr/nhiệm

Thực hiện

thi hành KL

k0 đầy đủ,

TTr, QĐ xử

k0 kịp thời

lý về TTr

thì tùy
theo tính
chất,
mức độ
vi phạm
mà bị xử
phạt:

HC
Kỷ luật
HS
Nếu gây
th/hại, phải
b/thường



5. Hoạt động TTr
5.1. Những QĐ
chung về hoạt
động TTr.

* Về việc: Không hoàn thành nhiệm vụ;
Mục
đích:pháp
Đểlí:tăng
cường
ý chất,
thức
**viHình
thức
xử
tuỳ
theo
tính
Xử lý hành vi Hoặc
phạm
luật
của
người
cố ý không phát hiện hoặc phát
tráchhành
nhiệm,
kỷ
cương,
kỷ
luật

trong
mức
độ
vi
phạm

bị
xử
lý:
Kỷ
luật;
hiện
vi
vi
phạm
pháp
luật
đến
mức
ra quyết định thanh
tra,
Trưởng
đoàn
thanh
hoạt xử
động
thanh
tra xử
đồng
làmkiến


Hoặc
bị lý
truy
cứu
trách
nhiệm
hình
sự;
phải

không
lý, thời
không
tra, Thanh tranghị
người
giao
thực
sởviên,
cho
lýđược
với
người
vi
Nếu
gây việc
thiệt
hại
thìđối
bồi

thường
việc
xử
lý;xử
Hoặc
cóphải
hành
vi
khác
vi
phạm.
theo
quy
định
của
luật.
phạm
pháp
luật
vềpháp
thanh
tra. ngành,
hiện chức năng
thanh
tra
chuyên

cộng tác viên thanh tra, thành viên khác của
Đoàn thanh tra.



5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và
hoạt động thanh tra chuyên ngành.
•Tình

huống: Vào tháng 01/2016, báo
chí phản ánh việc Doanh nghiệp A đóng
trên địa bàn Quận X, thành phố Y có
hành vi xả thải ra môi trường trái
phép. Người có thẩm quyền xét thấy
cần tiến hành thanh tra làm rõ sai
phạm trên để làm căn cứ xử lý.

1. Xác định loại thanh tra.
2. Xác định thẩm quyền thanh tra, hình thức thanh tra và
căn cứ ra quyết định thanh tra.

3. Xác định các phương thức thanh tra, thời hạn thanh tra
có thể được thực hiện trong vụ việc trên.

4. Xác định nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định
thanh tra, người tiến hành thanh tra...

5. Báo cáo kết quả, kết luận thanh tra.
6. Công khai kết luận thanh tra.
7. Thực hiện kết luận thanh tra, quyết định xử lý về thanh
tra.

8. Việc thanh tra lại được thực hiện khi có những căn cứ
nào.


9. Khi nào sẽ chuyển hồ sơ vụ việc để khởi tố vụ án hình sự.


5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra CN.
TIÊU
CHÍ
(1)
Khái
niệm

THANH TRA HC

THANH TRA CN

- Thanh tra hành - Thanh tra chuyên ngành là hoạt
chính là hoạt động thanh động thanh tra của cơ quan nhà
tra của cơ quan nhà nước nước có thẩm quyền theo ngành,
có thẩm quyền đối với lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức,
cơ quan, tổ chức, cá cá nhân trong việc chấp hành pháp
nhân trực thuộc trong luật chuyên ngành, quy định về
việc thực hiện chính chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc
sách, pháp luật, nhiệm quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.
vụ, quyền hạn được - Đối tượng của hoạt động thanh tra
giao.
chuyên ngành là tất cả cơ quan, tổ
- Đối tượng của hoạt chức, cá nhân thuộc sự điều chỉnh
động thanh tra hành của pháp luật chuyên ngành.
chính phải là các cơ
quan nhà nước và công



5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra CN.
TIÊU
CHÍ
(2)
Tổ
chức và
hoạt
động

THANH TRA HC

THANH TRA CN

*Thông thường quy
định tại Luật thanh tra
và văn bản hướng dẫn
thi hành.

* Tổ chức và hoạt động nó
thường do Chính phủ quy định
trên cơ sở đề nghị của các bộ,
ngành và phụ thuộc vài tính chất,
phạm vi, đặc điểm của từng bộ,
ngành đó (lĩnh vực giáo dục; lĩnh
vực y tế, ngoại giao, tài chính
v.v…).
* Ví dụ: TTr ngành Công
Thương; TTr ngành kế hoạch và

đầu tư; TTr ngành KH&CN…


5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra CN.
TIÊU CHÍ
THANH TRA HC

THANH TRA CN

- Thẩm quyền ra quyết định thanh tra - Thẩm quyền ra quyết định thanh tra

(3)

hành chính là Thủ trưởng cơ quan thanh chuyên ngành là Chánh Thanh tra bộ,
tra nhà nước;

Thẩm - Trong trường hợp cần thiết, Thủ
trưởng cơ quan hành chính nhà nước
quyền
TTr

Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng cơ quan
được giao thực hiện chức năng thanh tra
chuyên ngành ra quyết định thanh tra;

cũng có thể ra quyết định và thành lập

- Trong trường hợp xét thấy cần thiết, Bộ

Đoàn thanh.


trưởng, Giám đốc sở cũng có thể ra quyết
định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra.
* Nghị Định 07 quy định thẩm quyền cụ thể

* Nghị Định 86 quy định thẩm quyền cụ
thể trong trường hợp sau:

trong trường hợp sau:
- Thẩm quyền ra Quyết định thanh tra


5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

TIÊU
CHÍ

THANH TRA HÀNH
CHÍNH

THANH TRA
CHUYÊN NGÀNH

(4)
Về cách
thức
thực
hiện.

- Được tiến hành bởi các

Đoàn Ttr.
- Khi cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định thanh
tra hành chính sẽ thành
lập Đoàn thanh tra để tiến
hành hoạt động thanh tra.

- Do các Thanh tra
viên, người được giao
thực hiện hoạt động
thanh tra chuyên ngành
thực hiện trong phạm
vi, nhiệm vụ, thời hạn
được giao.

- TTCP: 60 -90-150 ngày.
- TTr Bộ, tỉnh: 45-70
(5) Thời ngày.
hạn TTr - TTr Huyện, sở: 30-45
ngày.

+ TTr Bộ, Tổng cục,
Cục: 45-70;
+ TTr Sở, chi cục: 3045 ngày.


5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
TIÊU CHÍ

THANH TRA HÀNH CHÍNH


 Gồm 3 quyền:
(6) Về  Quyền yêu cầu
quyền  Quyền kiến nghị
trong  Quyền quyết định
hoạt động  Trong khi thanh tra hành
Ttr.
chính không có quyền xử
phạt hành chính. Thanh tra
hành chính, với đối tượng là
cơ quan nhà nước và cán bộ,
công chức nhà nước chủ yếu
áp dụng các biện pháp kỷ
luật hành chính....

THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH

 Quyền yêu cầu
 Quyền kiến nghị
 Quyền quyết định
 Quyền xử phạt hành
chính.
 Thanh tra chuyên ngành
có quyền xử phạt hành
chính. Thanh tra chuyên
ngành thực chất là hoạt
động kiểm tra thường
xuyên của cơ quan quản
lý, kết hợp với xử lý vi

phạm. 


5.2. Hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành
TIÊU CHÍ

TTrHC

(7) Về Báo cáo kết quả  Nội dung
 Trách nhiệm
thanh tra.
 Nội dung
(8) Kết luận thanh tra.  Trách nhiệm
(9) Công khai Kết luận  Nội dung
 Trách nhiệm
thanh tra.
 Hình thức
(10) Xử lý, chỉ đạo
thực hiện kết luận
thanh tra.

TTrCN


×