Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Báo Cáo Thực Tập Tốt nghiệp Công Ty LG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 34 trang )

I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VÀ CÁC QUY ĐỊNH NỘI BỘ
1. Giới thiệu về công ty
-

-

Công ty TNHH LG DISPLAY VIETNAM HAI PHONG (LGDVH) là
một trong những công ty con của LG DISPLAY – một Công ty hàng đầu
thế giới về phát triển và sản xuất các tấm MODULE OLED TV và
POLED di động.
Được thành lập vào ngày 5/5/2016 với vốn đầu tư là 1,5 tỉ USD (5 năm ).
Là công ty hàng đầu về sản xuất module OLED TV và POLED di động
trong nước.
Với tổng diện tích là 40,5 ha (1 nhà máy,1 văn phòng, 2 ký túc xá).
Ngày 27/7 tấm OLED module 5 inch được sản xuất.
Ngày 31/7/2016 sản xuất được 1600 tấn panel.
Ngày 1/8/2017 đã sản xuất hàng loạt các tấm module.
Tầm nhìn của công ty là: “ YOU DREAM WE DISPAY”
Mục tiêu: công ty sản xuất màn hình số 1 trong nước

2. Các quy định nội bộ
a)

b)

Bảo an trong công ty:
• Bắt buộc phải sử dụng thẻ ID card khi ra vào công ty
• Thường xuyên đeo thẻ ID card
• Chỉ được ra vào khu vực ID card được cấp quyền sử dụng
• Tuyệt đối không cho mượn ID card và sử dụng dây hoặc vỏ theo
quy đinh của công ty.


Các thiết bị cấm mang vào công ty
• Thiết bị lưu trữ
• Thiết bị ghi âm
• Thiệt bị kết nối mạng
• Thiết bị ghi hình


II. Các quy định An toàn trong lao động
7 quy tắc an toàn trong công ty:
• Không được gỡ bỏ hoặc thay thế thiết bị khi có lắp đặt biển báo
cấm vận hành .
• Đo nồng đo oxi và chất độc hại trong khi làm việc trong phòng kín
• Thực hiện biện pháp phòng tránh rơi ngã với nhưng công việc trên
cao
• Với công việc về điện tiến hành công việc sau khi kiểm tra thiết bị
không có điện
• Với công việc có việc nặng cần thực hiện các biện pháp phòng
tránh lật đổ
• Với công việc về xe nâng phải tuân thủ tốc độ trong công ty và
phải thắt dây an toàn
• Với công việ sinh nhiệt phải thực hiện các biện pháp cách ly với
các chất dễ cháy xung quanh
• Với công việc sử dụng hóa chất phải thực hiện các biện pháp
chống rò rỉ
III. Quy trình tổ chức ,quản lý dây chuyển sản xuất tại nơi thực tập
Quá trinh gắn tab trong màn hình POLED điện thoại:
















Làm sạch plasma: công đoạn hủy diệt chất bẩn trong panel do ánh sáng
đực phát sinh
Gắn tạm thời COF AC
Gắn tạm thời COF
Cung cấp COF
Gắn hoàn toàn COF
Gắn tạm thời FOF ACF
Gắn tạm thời FOF
Cung cấp FOF
Gắn hoàn toàn FOF
Kiểm tra RT/lõm
Gắn tạm thời T-FOG ACF
Gắn tạm thời T-FOG
Cung cấp T-FOG
Gắn hoàn toàn T-FOG

Làm sạch plasma :



Di chuyển /đưa đến an toàn plasma table panel máy di chuyển ra công
đoạn khử khí. ⇔ Mục đích: để di chuyển table làm sạch plasma








Nhận biết panel mark bằng cách di chuyển đến ví trí camera⇔ Múc đích:
cọ rửa cẩn thận phần pad.
Làm sạch plasma bộ phận Source ⇔khi phun plasma gas,table di
chuyển và tiến hành làm sạch.
Table Turn.⇔ tiến hành quay lại 90 để làm sạch Gate
Làm sạch plasma phần Gate⇔khi phun plasma gas,table di
chuyển và tiến hành làm sạch
Di chuyển vi trí đầy panel ra⇔di chuyển vị trí đầu ra panel đã được gắn
hoàn thiện.

Công đoạn gắn ACF:
1.
2.

3.

4.
5.

Cung cấp ACF trên ACF Reel

Tiến hành cắt ACF với khoảng cách định sẵn.
→ Múc đích: đảm bảo không gian để không bị thừa lên ACF vào
TAB
Bóc tách ACF
→mục đích: gỡ ACF được cắt sử dụng Tape.
Hạ máy dán (tool) xuống nhiệt đọ, thời gian, áp lực tiêu chuẩn đẻ dính
ACF
Xoay TAB Index head đã được gắn ACF và tiến hành kiểm tra vị trí
kiểm tra ACF
 Điều kiện công đoạn gắn ACF
- Nhiệt đọ tool gắn:80℃.
- Nhiệt độ index Head:35℃
- Áp lực: 0.15Mpa
- Thời gian : 0.6sec

Bộ phận cung cấp TAB:
1.

2.
3.
4.

Nhận bằng Head vận chuyển, di chuyển thông qua Roller từ bộ
phận cung cấp TCP Reel tới khuôn→ điều chỉnh Sprocket để
TCP được đưa vào với 1 lượng nhất định
TCP được đưa đến khuôn thì khi khuôn di chuyển
xuống(Punching) và cắt thành từng Tab rồi được chuyển ra ngoài
TAB(được hút ở Tool khuôn) hút Head 1 vận chuyển cung cấp
Di chuyển chuyển dịch giữa 1 ở vận chuyển 1



Di chuyển từ dịch chuyển giữa 1 tới Head vẩn chuyển số 2→
quay 120℃ để cắt index Head ở Head vận chuyển 2.
 Thuận ngữ chính dung trong bộ phận gắn áp
- Khuôn: cái cắt chip chuyển động theo đọ lớn đúng cho
trước.
- TCP: Reel cuộn Tab được kết nối.
- Tab: trạng thái TCP được Punching khuôn thành từng cái.
- Head vận chuyển : vai trò nhạn Chip chuyển động từ khuôn.
- Sprocket: cung cấp TCP cho khuôn nhờ quay khớp lien tục
TCP trái/phải bằng Roller có các bánh rang cưa.

5.

Công đoạn gắn ép ACF: thự tự công đoạn
1.

2.
3.
4.
5.
6.

POL Ass’y đã được plasma làm sạch di chuyển table áp lực Tab→
máy di chuyển di chuyển theo thực hiện panel và kiểm tra Panel
Mark.
Máy di chuyển áp lực di chuyển Tab(đã được áp lực ACF) trong
Index.
Truyền đạt Head áp lực số 1/ số 2 trong máy di chuyển áp lực .
Đo Panel Mark/Tab Mark bằng camera, điều chỉnh và dán.

Bắt đầu ép Tab bằng thứ tự Head áp lực ssos 1/ số 2.
Chuyển Panel đã được ép sang công đoạn sau

Công đoạn đính Tab:
Thự tự công đoạn:
1.

2.
3.

Di chuyển máy di chuyển đính đến vi trí Camera và nhận biết
panel.→ Máy di chuyển di chuyển theo hướng thao tác Panel và
kiểm tra Panel Mark.
Đưa cẩn thận Panel đã dính Chip lên giá đỡ đính.
Hạ đệm hoãn xung và máy dập nhiệt dính(Tool) rồi ấn đính Chip
Pad để làm cứng ACF.
 Tiến hành đính từng hai Tab Gate/source.
→tiểu chuẩn điều kiện công đoạn đính
• Nhiệt độ Tool đính:260℃~290℃
• Nhiệt độ giá đỡ Black~Up:45℃
• Áp lực:0.13Mpa
• Thời gian: 5sec

Công đoạn dính Tab:kiểm tra bằng camera sự ăn khớp của Tab pattem và Panel
Patttem của Panel đã dính Tab.


Thự tự công đoạn:
Đưa cẩn thận đến Table Panel kiểm tra Align máy di chuyển
Di chuyển đến vi trí Table Camera kiểm tra

3 khi kiểm tra Align cần di chuyển theo hướng Source Padrooiff
tiến ra.
4. Di chuyển ra khỏi vi trí Table Panel kiểm tra rồi đẩy Panel ra
 Phương pháp L-Check.
- Sử dụng 2 camera đo đồng thời left/right vision, so sánh với
Align Setting rồi đánh giá Align OK/NG.
1.
2.
3.

Công đoạn Bending trong dây chuyền sản xuất màn hình pOLED:
Có 6 công đoạn chính:








Loader: là công đoạn vận chuyển các tấm Panel từ Tray lên Line bằng
cách sử dụng máy Transfer Paner và 3 coveyor vận chuyển ( 1
coveyor in, 2 coveyor out).
PF Peeling (Protect Film Peeling): là công đoạn bóc tấm Film bảo vệ
trên bề mặt Back Plate, sử dụng Roller có gắn Film bóc tách.
Cushion Tape Attach: tấm Cushion Tape có tác dụng tản nhiệt cho
Panel được dán vào mặt sau của Panel.
Mandrel Attach: Mandrel được sử dụng là chất kết dính cho mạch hiển
thị COF và định hình góc gập sau khi Bending.
Bending: là công đoạn chính của Line, sử dụng máy Clamp và Divider

để gập mạch COF.
Unloader: công đoạn cuối cùng vận chuyển Panel lên Tray sau đó đưa
ra ngoài.

IV. Linh kiện điện tử thụ động
A. QUÁ TRÌNH NHẬP MÔN ĐIỆN- ĐIỆN TỬ
 Dụng ngữ cơ bản về điện
1. Đứt dây: Là đường dây bị cắt, là đoạn dây hay dây điện không cho dòng

điện chạy qua
2. Cách điện: là việc đưa chất cách điện vào giữa chất dẫn điện làm cho

dòng điện hay nhiệt không thể chảy qua.
3. Chập điện: là hiện tượng xảy ra khi một phần dòng điện có dây dẫn điện

dương chạm vào một dây trung tính hoặc một phần của mạch và cho
điện trở thành một đường dẫn ít điện trở. Điện trở dây dẫn tăng lên đột
ngột làm cháy dây dẫn sinh ra lửa điện và làm hủy hoại các thiết bị điện.
4. Tiếp địa: hay còn gọi lag tiếp đất, hoặc là nối đất. Đây là phương pháp
giái quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử.


 Khái niệm về mạch điện
 Mạch điện :là tập hợp các thiết bị điện nối với nhau bằng các dây dẫn

(phần tử dẫn) tạo thành những vòng kín trong đó dòng điện có thể chạy
qua. Mạch điện thường gồM các loại phần tử sau: nguồn điện, phụ tải
(tải), dây dẫn.

Hình 1.1.a

+ Nguồn điện: Nguồn điện là thiết bị phát ra điện năng. Về nguyên lý, nguồn
điện là thiết bị biến đổi các dạng năng lượng như cơ năng, hóa năng, nhiệt
năng thành điện năng.

Hình 1.1.b
+ Tải: Tải là các thiết bị tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các
dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng v…v. (hình
1.1.c)

Hình 1.1.c
+

Dây dẫn: Dây dẫn làm bằng kim loại (đồng, nhôm ) dùng để truyền tải điện
năng từ nguồn đến tải.


 Kết cấu hình học của mạch điện
+
+
+
+

+
+

Nhánh: Nhánh là một đoạn mạch gồm các phần tử ghép nối tiếp nhau, trong
đó có cùng một dòng điện chạy từ đầu này đến đầu kia.
Nút: Nút là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên.
Vòng: Vòng là lối đi khép kín qua các nhánh.
Mắt lưới : vòng mà bên trong không có vòng nào khác

 Các đại lượng đặc trưng quá trình năng lượng trong mạch điện
Để đặc trưng cho quá trình năng lượng cho một nhánh hoặc một phần tử của
mạch điện ta dùng hai đại lượng: dòng điện i và điện áp u.
Công suất của nhánh: p = u.i
Dòng điện
• Dòng điện i về trị số bằng tốc độ biến thiên của lượng điện tích q qua
tiết diện ngang một vật dẫn: i = dq/d

Hình 1.2.a
• Chiều dòng điện quy ước là chiều chuyển động của điện tích dương
trong điện trường.
+ Điện áp
• Hiệu điện thế (hiệu thế) giữa hai điểm gọi là điện áp. Điện áp giữa
hai điểm A và B:


Chiều điện áp quy ước là chiều từ điểm có điện thế cao đến điểm có
điện thế thấp.

Chiều dương dòng điện và điện áp



Hình 1.2.b
Khi giải mạch điện, ta tùy ý vẽ chiều dòng điện và điện áp trong các nhánh gọi
là chiều dương. Kết quả tính toán nếu có trị số dương, chiều dòng điện (điện


áp) trong nhánh ấy trùng với chiều đã vẽ, ngược lại, nếu dòng điện (điện áp) có
trị số âm, chiều của chúng ngược với chiều đã vẽ.

+ Công suất
Trong mạch điện, một nhánh, một phần tử có thể nhận năng lượng hoặc phát
năng lượng.
• p = u.i > 0 nhánh nhận năng lượng
• p = u.i < 0 nhánh phát nănglượng
• Đơn vị đo của công suất là W (Oát) hoặc KW
+ Nguồn điện áp và nguồn dòng điện
• Nguồn điện áp
Nguồn điện áp đặc trưng cho khả năng tạo nên và duy trì một điện áp trên
hai cực của nguồn.

Hình 1.3.1.a

Hình 1.3.1.b

Nguồn điện áp còn được biểu diễn bằng một sức điện động e(t)
(hình1.3.1.b).
Chiều e (t) từ điểm điện thế thấp đến điểm điện thế cao. Chiều điện áp
theo quy ước từ điểm có điện thế cao đến điểm điện thế thấp:
u(t) = - e(t)
• Nguồn dòng điện
Nguồn dòng điện J (t) đặc trưng cho khả năng của nguồn điện tạo nên và
duy trì một dòng điện cung cấp cho mạch ngoài ( hình 1.3.1.c)

Hình 1.3.1.c
 Một số linh kiện điện thụ động
+

Điện trở R
• Điện trở R đặc trưng cho quá trình tiêu thụ điện năng và biến đổi điện

năng sang dạng năng lượng khác như nhiệt năng, quang năng, cơ năng
v…v.
• Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên điện trở : uR =R.i (hình1.3.2.)
• Đơn vị của điện trở là W (ôM)
• Công suất điện trở tiêu thụ: p = Ri2


Hình 1.3.2

+




Điện dẫn G: G = 1/R. Đơn vị điện dẫn là Simen (S)
Điện năng tiêu thụ trên điện trở trong khoảng thời gian t :



Khi i = const ta có A = R i2.t

Điện cảm L
• Khi có dòng điện i chạy trong cuộn dây W vòng sẽ sinh ra từ thông móc
vòng với cuộn dây
(hình 1.3.3)
• Điện cảm của cuộc dây:



Đơn vị điện cảm là Henry (H).

Nếu dòng điện i biến thiên thì từ thông cũng biến thiên và theo định luật
cảm ứng điện từ trong cuộn dây xuất hiện sức điện động tự cảm:



Quan hệ giữa dòng điện và điện áp:

Hình 1.3.3


Công suất tức thời trên cuộn dây:



Năng lượng từ trường của cuộn dây:

Điện cảm L đặc trưng cho quá trình trao đổi và tích lũy năng lượng từ
trường của cuộn dây.
+ Điện dung C
• Khi đặt điện áp uc hai đầu tụ điện (hình 1.3.4), sẽ có điện tích q tích lũy
trên bản tụ điện.:





Nếu điện áp uC biến thiên sẽ có dòng điện dịch chuyển qua tụ điện:




Ta có:

Hình 1.3.4


Công suất tức thời của tụ điện:



Năng lượng điện trường của tụ điện:

Điện dung C đặc trưng cho hiện tượng tích lũy năng lượng điện trường
( phóng tích điện năng) trong tụ điện.
• Đơn vị của điện dung là F (FIara)


 Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
+

Phân loại theo loại dòng điện
• Mạch điện một chiều: Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không
đổi theo thời gian. Mạch điện có dòng điện một chiều chạy qua gọi là
mạch điện một chiều.
• Dòng điện có trị số và chiều không thay đổi theo thời gian gọi là dòng
điện không đổi (hình 1.4.a)
• Mạch điện xoay chiều: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều biến
đổi theo thời gian. Dòng điện xoay chiều được sử dụng nhiều nhất là
dòng điện hình sin (hình 1.4.b).



Hình 1.4.a

Hình 1.4.b

+

Phân loại theo tính chất các thông số R, L, C của mạch điện
• Mạch điện tuyến tính: Tất cả các phần tử của mạch điện là phần tử tuyến
tính, nghĩa là các thông số R, L, C là hằng số, không phụ thuộc vào dòng
điện i và điện áp u trên chúng.
• Mạch điện phi tính: Mạch điện có chứa phần tử phi tuyến gọi là mạch
điện phi tuyến. Thông số R, L, C của phần tử phi tuyến thay đổi phụ
thuộc vào dòng điện i và điện áp u trên chúng.

+

Phụ thuộc vào quá trình năng lượng trong Mạch người ta phân ra chế độ
xác lập và chế độ quá độ
• Chế độ xác lập: Chế độ xác lập là quá trình, trong đó dưới tác động của
các nguồn, dòng điện và điện áp trên các nhánh đạt trạng thái ổn định. Ở
chế độ xác lập, dòng điện, điện áp trên các nhánh biến thiên theo Một
quy luật giống với quy luật biến thiên của nguồn điện
• Chế độ quá độ: Chế độ quá độ là quá trình chuyển tiếp từ chế độ xác lập
này sang chế độ xác lập khác. Ở chế độ quá độ, dòng điện và điện áp
biến thiên theo các quy luật khác với quy luật biến thiên ở chế độ xác
lập.
Phân loại theo bài toán về mạch điện
Có hai loại bài toán về mạch điện: phân tích mạch và tổng hợp mạch.
Nội dung bài toán phân tích mạch là cho biết các thông số và kết cấu mạch
điện, cần tính dòng, áp và công suất các nhánh.

Tổng hợp mạch là bài toán ngược lại, cần phải thành lập một mạch điện với
các thông số và kết cấu thích hợp, để đạt các yêu cầu định trước về dòng, áp
và năng lượng.

+




 Hai định luật kiếchốp

Định luật Kiếchốp 1 và 2 là hai định cơ bản để nghiên cứu và tính toán mạch
điện.
+ Định luật kiếchốp 1
• Tổng đại số các dòng điện tại Một nút bằng không:
Trong đó thường quy ước các dòng điện có chiều đi tới nút mang dấu
dương, và các dòng điện có chiều rời khỏi nút thì mang dấu âm hoặc ngược
lại.
• Ví dụ : Tại nút A hình 1.5.1, định luật Kiếchốp 1 được viết:
i1 + i2 – i3 – i4 = 0


Hình 1.5.1
+ Định luật kiếchốp 2
• Đi theo Một vòng khép kín, theo Một chiều dương tùy ý, tổng đại số các

điện áp rơi trên các phần tử R ,L, C bằng tổng đại số các sức điện động có
trong vòng; trong đó những sức điện động và dòng điện có chiều trùng với
chiều dương của vòng sẽ mang dấu dương, ngược lại mang dấu âm.
• Ví dụ: Đối với vòng kín trong hình 1.5.2, định luật Kiếchốp 2:


Hình 1.5.2

 Một số linh kiến điện chủ động
+

Diode
Khái niệm: Diode là một linh kiện chỉ cho phép dòng điện chạy qua
nó theo một chiều nhất định, chiều ngược lại thì dòng điện không thể
đi qua
• Cấu tạo: diode được cấu tạo từ hai lớp bán dẫn tiếp xúc với nhau.
Diode có 2 cực là Anốt và Katot. Nó chỉ cho dòng điện đi theo 1



chiều từ Anốt sang Katot. Nó được dùng như van một chiều trong
mạch điện,
• Ưng dụng: Do tính chất dẫn điện 1 chiều nên diode thường được sử
dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thánh 1 chiều, các
mạch tách sóng, mạch gim áp phân cực cho transistor hoạt động.
(hình ảnh)
• Các loại diode thường dùng
− Diode bán dẫn
− Diode Schottky
− Diode Zener
− Diode phát quang- LED( Light Emitting Diode)
− Diode quang- Photodiode
− Diode biến dung- Varicap
− Diode ổn định dòng điện
− Diode step- recovery

− Diode ngược
• Cách kiểm tra diode
Để kiểm tra diode chỉ cần kiểm tra dòng điện chạy qua theo một
chiều và không chạy được theo chiều ngược lại là diode còn tốt.
Hoặc là bạn dùng một đồng hồ đo điện kiểm tra giá trị điện trở của
diode theo chiều dẫn thì xấp xỉ bằng 0 và chiều ngược lại thì ra vô
cùng. Hoặc dùng thêm một điện trở hạn dòng, 1 led và nguồn rồi
đấu các linh kiện nối tiếp và áp nguồn vào; led chỉ phát sáng một
chiều gắn diode , gắn ngược chiều diode lại thì led không sáng thì là
diode còn tốt.
+ Transistor
• Khái niệm: là một linh kiện điện tử bán dẫn chủ động, thường đươch
sử dụng như phần tử khuếch đại hoặc một khóa điện tử.
• Cấu tạo: Transistor gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành 2
mối tiếp giáp P-N, nếu ghép theo thứ tự PNP ta được transistor
thuận, nếu ghép theo thứ tự NPN ta được transistor ngược. về
phương diện cấu tạo transistor tương đương với 2 diode đấu ngược
chiều nhau
(hình ảnh)
• Phân loại:
− NPN( Transistor ngược)


1 Khái quát:
Transistor được làm bằng cách tạo hai phần tiếp nối bán
dẫn kề nhau. Transistor npn được cấu tạo bằng lớp n và
lớp p. Người ta gọi 1 cực của lớp n là cực thu hay cực
góp(collector) và cực n khác là cực phát(emitter), lớp p ở
giữa gọi là cực gốc(base). Mũi tên đổi hướng tùy theo
việc transistor là loại kết nối npn hay pnp. Cũng giống

như diode phần phía trước của mũi tên thế hiện hướng
của dòng điện giữa cực phát và cực gốc.
Khi cực phát của transistor trở thành cực chung giữa đầu
vào và đầu ra gọi la cấu tạo của emitter chung(common
emitter;CE) cực thu thành đầu ra còn cực gốc thành đầu
vào. Độ lợi dòng điện xuôi chiều CE là đặc tính transistor
quan trọng nhất, biểu thị bằng β và . Ở đây lợi dụng dòng
điện xoai chiều CE 1 chiều biểu thi bằng và được định
nghĩa như sau :
2 nguyên lý hoạt động
Thông thường linh kiện điện tử chủ động có sử dụng tác
động dẫn điện tiếp giáp PN của chất bán dẫn dể tác đọng
khếch đại gọi là transistor.




Ta cấp một nguồn một chiều UCEvào hai cực C và E trong đó (+)
nguồn vào cực C và (-) nguồn vào cực E.



Cấp nguồn một chiều UBEđi qua công tắc và trở hạn dòng vào hai cực
B và E , trong đó cực (+) vào chân B, cực (-) vào chân E.



Khi công tắc mở , ta thấy rằng, mặc dù hai cực C và E đã được cấp
điện nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua mối C E ( lúc này dòng
IC= 0 )




Khi công tắc đóng, mối P-N được phân cực thuận do đó có một dòng
điện chạy từ (+) nguồn UBEqua công tắc => qua R hạn dòng => qua
mối BE về cực (-) tạo thành dòng IB



Ngay khi dòng IBxuất hiện => lập tức cũng có dòng IC chạy qua mối
CE làm bóng đèn phát sáng, và dòng IC mạnh gấp nhiều lần dòng IB



Như vậy rõ ràng dòng IChoàn toàn phụ thuộc vào dòng IB và phụ
thuộc theo một công thức .
IC = β.IB

Trong đó IC là dòng chạy qua mối CE


IB là dòng chạy qua mối BE



β là hệ số khuyếch đại của Transistor


Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt
qua mối tiếp giáp P-N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng IBE do lớp

bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ
lớp bán dẫn N ( cực E ) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P( cực B ) lớn hơn
số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ trong số các điện tử đó thế vào lỗ
trống tạo thành dòng IB còn phần lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác
dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor.

PNP( Transistor thuận):

Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực
tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại . Dòng IC đi từ E sang C còn
dòng IB đi từ E sang B.

Ứng dụng: transistor được ứng dụng trong mạch khuếch đại, mạch điều khiển đóng
mở role…
 Một số linh kiện khác

Thyristor hay chỉnh lưu silic có điều khiển( SCR) là phần tử bán dẫn có cấu tạo tứ 4
Thyristor hay chỉnh lưu silic có điều khiển( SCR) là phần tử bán dẫn có cấu
tạo tứ 4 lớp bán dẫn, tạo ra 3 lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3. Nó dùng cho chỉnh
lưu dòng điện có điều khiển.
+ Triac: là một linh kiện bán dẫn có 3 cực 5 lớp , làm việc như 2 thysistor
mắc song song ngược chiều có thể dẫn điện theo 2 chiều. ứng dụng điều
chinh điện áp xoay chiều và các công tắc tơ tĩnh
+ Thermistor: là loại điện trở có trở kháng thay đổi rõ rệt dưới tác dụng nhiệt.
Ưng dụng làm cảm biến nhiệt, hạn chế các dòng xung kích
 Cảm biến( sensor)
+ Khái niệm: Cảm biến là những thiết bị có khả năng cảm nhận
những đại lượng điện và không điện, chuyển đổi chúng thành
những tín hiệu điện phù hợp với thiết bị thu nhận tín hiệu, là thiết
bị không thể thiếu trong các hệ thống tự động hóa và sản xuất

công nghiệp.
+ Phân loại
1. Cảm biến tiệm cận
Có 2 loại cảm biến tiệm cận thường dùng trong công
nghiệp là cảm biến tiệm cận kiểu cảm ứng và cảm biến
tiệm cận kiểu điện dung
+


Cảm biến tiệm cận kiểu cảm ứng ( cảm biến điện
từ): phát hiện các vật bằng cách tạo ra trường điện
từ. Dĩ nhiên nó chỉ phát hiện được vật kin loại. Tuy
nhiên loại cảm biến này lại rất hay được sử dụng
trong công nghiệp vì giá thành và khả năng chống
nhiễu của nó.
− Cảm biến tiệm cận điện dung: Phát hiện các vật
bằng cách tạo ra trường điện dung tĩnh điện. Do đó
thiết bị này có thể phát hiện mọi loại vật.
2. Cảm biến quang
Cấu trúc cảm biến quang gồm 3 bộ phận chính: bộ phát
sáng( thường dử dụng đèn led), bộ thu sáng( thường là một
phototransistor( tranzitor quang)) và mach xử lý tín hiệu
ra.
Cảm biến quang chia làm 4 loại chính:
− Chế độ thu phát độc lập: có bộ phát và thu sáng
tách riêng, chúng thường được đăt đối diện nhau.
Bộ phát sáng ruyền ánh sáng đi và bộ thu nhận ánh
sáng. Nếu có vật thể chắn nguồn sáng giữa 2 phần
này thì đầu ra của cảm biến sẽ thay đổi trạng thái.
− Chế độ phản xạ gương: Bộ phát truyền ánh sáng tới

một gương phản chiếu lăng kính đặc biệt, và phản
xạ lại tới bộ thu sáng của cảm biến. Nếu vật thể
xem vào luồng sáng cảm biến sẽ thay đổi trạng thái
đầu ra.
− Chế độ phản xạ khuếch tán: Cảm biến dạng này
truyền ánh sáng từ bộ phát tới vật thể . Vật thể này
sẽ phản xạ lại một phần ánh sáng ( phản xạ khuếch
tán) ngược trở lại bộ thu của cảm biến, kích hoạt tín
hiệu ra.
− Chế độ hạn chế nhiễu của nền: Đây là phản xạ
khuếch tán đặc biệt. Trong khi loại thường phát
hiện tổng ánh sáng nhận được thì loại này phát hiện
góc của ánh sáng phản xạ, bởi vậy độ nhạy cảm
biến sẽ không phụ thuộc vào màu sắc vật hay nền
sau vật. Vì vậy mà cảm biến này dùng 2 diode cho
bộ thu hoặc 1 mạch diode/PSD.
Ứng dụng cảm biến quang: phát hiện vật trên băng
chuyền,phát hiện trai nhựa, kiểm soát cửa/ cổng ra vào
trong các tòa nhà, phát hiện vật trong khoang chứa.
3. Cảm biến áp suất



Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín hiệu
điện, thường được dùng để đo áp suất hoặc dùng trong các ứng dụng có liên
quan đến áp suất. được cấu tạo từ 2 thành phần chính: phần tử biến dạng, bộ
phận chuyển đổi.


Phần tử biến dạng: thành phần trực tiếp nhận tác động của áp suất




Bộ phận chuyển đổi: biến đổi các tác động của phần tử biến dạng thành
tín hiệu điện.

Cấu tạo của cảm biến áp suất thông thường
Dựa vào hình trên, chúng ta có thể dễ dàng hình dung được cấu tạo cũng
như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất. Dễ hiểu nhất vẫn là loại cảm
biến áp suất màng như trên hình. Các loại cảm biến áp suất khác có cấu tạo khác
tuy nhiên nguyên lý hoạt động của chúng thì như nhau.
Cảm biến áp suất màng vẫn được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp hiện
nay. Các loại cảm biến nói chung, phần đầu tiếp xúc đều được làm bằng thép
không gỉ. Bên trong là một màng cảm biến và một bộ khuếch đại tín hiệu điện.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất


Hình ảnh mô tả nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất
Theo như hình trên, giả sử khi áp suất dương (+) đưa vào thì lớp màng sẽ căng
lên từ trái sang phải, còn khi đưa vào áp suất âm (-) thì lớp màng sẽ căng ngược
lại. Chính nhờ sự thay đổi này, tín hiệu sẽ được xử lý và đưa ra tín hiệu để biết
áp suất là bao nhiêu.
Lớp màng của cảm biến sẽ chứa các cảm biến rất nhỏ để phát hiện được sự thay
đổi. Khi có một lực tác động vào thì lớp màng sẽ bị thay đổi theo chiều tương
ứng với chiều của lực tác động. Sau đó, các cảm biến sẽ so sánh sự thay đổi đó
với lúc ban đầu để biết được nó đã biến dạng bao nhiêu %. Từ đó, sẽ xuất ra tín
hiệu ngõ ra tương ứng. Các tín hiệu ngõ ra có thể là 4-20ma hoặc 0-10V tương
ứng với áp suất ngõ vào.
Đó là toàn bộ nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất màng. Trên thực tế, còn
nhiều loại cảm biến áp suất khác với cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên, đa phần

chúng có nguyên lý hoạt động tương tự như cảm biến áp suất màng.

Loadcell là thiết bị cảm biến dùng để chuyển đổi lực hoặc
trọng lực thành tín hiệu điện.
Phân loại:
− Loadcell tương tự: cảm biến sức căng biến đổi
thành tín hiệu điện
− Loadcell số: là sự tích hợp giữa cac loadcell tương
tự với công nghệ điện tử hiện đại.
4. Cảm biến không tiếp xúc
• Loại dao động cao tần(từ trường):


Độ tự cảm của cuộn cảm thay đổi do vật thể phân tích, thông qua
hiện tượng này mà đây là loại được sự dụng nhiều nhất đẻ phân tích
việc phát tín hiệu từ mạch phát tín hiệu đang mở hay dừng. Chỉ có
thể phân tích kim loại và vật thể tiểu chuẩn là thép. Chú ý với vật phi
kim loại thì khoảng cách phân tích ngắn hơn spec
• Loại cảm biến điện dung (điện trường)

Nếu nguồn điện dung cung cấp cảm biến thì trái đất sẽ bị điện khí hóa
sang điện tích- còn điện cực của cảm biến sẽ sang điện tích +, trong khi đó điện
trường sẽ được hình thành. Nếu vật thể được đưa lại gần với cảm biến của vật thể sẽ
nhận được sự cảm ứng tĩnh điện, xuất hiện hiện tương phân cực phát ssinh điện tíchở điện cực của cảm biến và điện tích + tại trái đất. thông qua hiện tượng này mà người
ta phân tích việc phát tín hiệu từ mạch phát tín hiệu đang mở hay đóng. Chú ý là có
thể hoạt động ở bất cứ vất chất nào trừ thể khí.


V. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG KHÍ NÉN
I.

Cấu tạo cơ bản của hệ thống khí nén
1) Khái niệm
là kỹ thuận nén không khí từ đó tạo năng lượng chất lỏng rồi biến nó
thành năng lượng power cơ năng hữu ích.

2) Cậu tạo
- Động cơ
- Bộ phận làm mát
- Bình chứa
- Fult lọc
- Máy sấy
- Van điều áp
- Van điện từ
- Van tiết lưu
- xilanh
3) Ưu và nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Có thể nhận khí nén nguồn điện 1 cách đơn gian.
+ Truyền lực đơn gian và có thể truyền qua bất cứ hình

-

thái nào.
+ Khuếch đại lực dễ dàng
+ Có thể thay đổi tốc độ
+ Điều khiển đơn gian
+ Dễ xử lý
+ Không có nguy hiểm do dễ bốc cháy
+ Có tính đàn hồi
+ Tích lũy năng lương dễ dàng

+ An toàn
Nhược điểm:


Không thể nhận lức lớn ( do không nén bằng dầu)
Khó khan trong việc điểu khiển tốc độ chính xác và
hiệu quả kém.
+ Tính phản hồi kém
+ Tiếng ồn lớn khi thải khí đã dùng vào khí quyển.
+
+

Thiết bị tạo khí nén
1 Chủng loại thiệt bị tạo khí nén : dạng bittong và 2 chiều.
Máy khí nén

Loại tua bin

Kiểu ly
tâm

Lọa dung tích

Kiểu
trục
vít

Kiểu quay

vane


screw

Kiểu 2 chiều

Root
blowe
r

Piston
1
chiều

Piston
2
chiều

1. Các máy làm lạnh:




là loại máy trao đổi nhiệt được lắp đặt trước máy sấy hay ngay sau
máy khi nén để làm lạnh khí nén, ngưng tụ hơi nước trong khí nén
rồi loại bỏ hơi nước đó.
Cấu tạo: bằng khí lạnh và máy làm lạnh bằng nước lạnh. Máy làm
lạnh bằng khí lạnh có cấu tạo giống như hình 1-14, làm lạnh các
ống dẫn khí nén bằng quạt, so với làm lạnh bằng nước lạnh thì
lượng trao đổi nhiệt ít hơn. Máy làm lạnh bằng nước có cấu tạo
giống như hình 1-15, khi nén đi vào di chuyển qua khoảng cách

giữa các ống có chứa nước lạnh. Theo hướng dẫn sử dụng, phải lắp
đặt ống dẫn sao cho dễ ứ đọng ra phía lỗ xả, không được sử dụng
nước ô nhiệm vì nước ô nhiệm giảm hiệu suất làm lạnh. Khi lắp

piaplr
agm


đặt phải để khoảng cách nhất định giữa máy và tường để thông gió
tốt.

2. Air Tank :
-

Bể chứa khí có vai trò ổn định hóa việc cug cấp khí nén cho
dù lượng tiêu thụ và kể cả khi mất điện thì vẫn có khả năng
vận hành trong thời gian ngắn bằng lượng được chứa trong
tank, bỏ hiện tượng rung lắc của áp suất không khí. Và làm
lạnh khí nén dựa vào diện tích bề mặt rộng của tank sau đó
xả hơi nước trong khí nén qua ống đẫn, vì thế quyết đích kích
thích và dung lượng đó là rất quan trọng.

3. Air dryer – máy sấy:
o

máy làm lạnh


-


o

máy sấy kiểu đông lạnh: máy sấy kiểu động lạnh làm bằng
cách đông cứng khí nén và ngưng tụ rồi mở ống xả hơi nước,
xả ra ngoài.

máy làm khô:
- máy sấy kiêu ngưng tụ: áp dụng phương pháp sấy khô bằng
quá trình hóa học: khí nén được đưa qua tầng chất làm khô,
tại đây, hơi nước chứa trong không khí sẽ được trao đổi với
chất làm khô và đọng lại thành chất lỏng chảy xuống bường
chưa nước ngưng tụ và tháo ra ngoài.

-

máy sấy kiểu hấp thụ: là cho chất làm khô vào thùng đựng
như alumma hoạt tính hay silicon dioxin SIO2,..; khi khí nén
ẩm đi qua khoảng cách giữa chất làm khô, chất làm khô đó
hấp thụ hơi nước nên dòng khí đi ra là khí được sấy khô.


2 Máy lọc khí nén :
-

là thiết bị loại bỏ táp chất ô nhiệm độ ẩm , khi ga độc không nhìn được
bằng mắt.

-

nguyên lý và chủng loại của máy lọc khí:

main line filter: là bộ lọc line chính. Được lắp đặt ở đường ống
dẫn chính và đường ống dầu phụ tiếp xúc với máy khi nén dùng
để loại bỏ tạp chất hay rỉ.
+ service unit: là thiết bị loại bỏ tạp chất trong khí nens được cấp từ
hệ thống, dùng để duy trì áp suất ổn định và máy hoạt động trơn
chu.
Filter khí nén: dùng để loại bỏ tập chất và nước để được ngưng tụ ,tạo
ra không khí sạch
Bộ điều chỉnh(pressure regulator): duy trì áp suất ổn định trong hệ thống
và chống rung
Bộ tra dầu(lubricator): dùng để tra dầu lên máy khí nén để giảm mài mòn
cho bộ phận di chuyển, chống ma sát .
+

-

3 Actuator khí nén :
-

Định nghĩa: là thiết bị chuyển năng lượng áp suất khí nén thành năng
lượng sử dụng cho máy móc(động năng)


×