Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.24 KB, 50 trang )

TRƯỜNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA: AN TOÀN THÔNG TIN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Từ Thanh Trí
Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Đạt
Nguyễn Anh Huy
Trần Tấn Lực
Lớp : AT12L
Khóa : 12

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018


TRƯỜNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA: AN TOÀN THÔNG TIN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN

ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Từ Thanh Trí
Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Đạt
Nguyễn Anh Huy


Trần Tấn Lực
Lớp : AT12L
Khóa : 12

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2018


MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển của xã hội, công nghệ thông tin đã và đang phát triển
mạnh mẽ, ngày càng thâm nhập sâu, trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho con
người trong mọi lĩnh vực. Chính vì thế các ứng dụng công nghệ thông tin tạo điều kiện
thuận lợi cho con người quản lý và làm việc với những công việc tính toán phức tạp và
số liệu cồng kềnh. Giúp nâng cao chất lượng công việc, tăng hiệu suất, tiết kiệm thời
gian và chi phí vận hành.
Trong những năm gần đây, nước ta đã có rất nhiều cố gắng để tiến kịp xu thế
đổi mới và phát triển của khu vực và thế giới. Một trong các bước đi đúng đắn của nhà
nước ta là ưu tiên phát triển ngành công nghệ thông tin, ngành mũi nhọn quan trọng
trong mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Vì lễ đó tin học ngày nay đã đi
sâu vào mọi lĩnh vực và đời sống con người.
Một trong những ứng dụng quan trọng của ngành công nghệ thông tin là xây
dựng lên các ứng dụng giúp con người ta quản lý một khối lượng công việc, thông tin
khổng lồ mà không dễ gì ta có thể nhớ và giải quyết được. Ví dụ như ứng dụng quản lý
sinh viên của một trường đại học, ứng dựng quản lý kho….
Chính vì thấy được những lợi ích mà công nghệ thông tin mang lại lớn như thế
nào nên hôm nay chúng em xin phân tích và thiết kế một dự án mà trương Học viện kỹ
thuật Mật Mã vẫn chưa áp dụng. Đó là xây dựng phần mềm “Quản lý thư viện”.


LỜI CẢM ƠN


Để xây dựng và phát triển các sản phẩm để ứng dụng thành công vào thực tiễn
đòi hỏi người phát triển phải nắm vững những quỹ tắc, những yếu tố cắn bản để xây
dựng và phát triển phẩn mềm thành công. Và một trong những yêu cầu đó là phải biết
phân tích, thiết kế và quản lý một dự án công nghệ thông tin thế nào và phát triển nó ra
sao.
Được sự hướng dẫn tận tình của ThS. Từ Thanh Trí, giáo viên phụ trách giảng
dạy môn "Phân tích thiết kế hệ thống thông tin", chúng em đã có những hiểu biết căn
bản về phân tích thiết kế và quản lý một dự án công nghệ thông tin như thế nào. Và để
nắm vững hơn, chúng em đã thực hiện một bài tập nhóm ứng dụng phân tích và thiết
kế dự án là: "Xây dựng ứng dụng quản lý thư viện".
Được sự giúp đỡ của các anh các chị trong thư viện, các bạn học và sự hướng
đẫn nhiệt tình của thầy giáo Từ Thanh Trí. Chúng em đã hoàn thành đề tài mà thầy
giao phó. Nhưng do thời gian con hạn chế và sự tìm hiểu chưa được sâu nên còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp nhiệt tình của các thầy cô và bạn bè để đề tài
của em có thể hoàn thiện hơn.


NHẬN XÉT
(Của giáo viện, nếu có)
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
ĐIỂM

Mục lục
CHƯƠNG 1.................................................................................................................. 1
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN......1
1.1.

Mục đích yêu cầu............................................................................................1

1.2.

Tìm hiểu chung về quản lý thư viện..............................................................1

1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện...................................1
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay..........................................1


1.3.

Khảo sát hiện trạng của thư viện..................................................................3

1.3.1.


Nguyên tắc quản lý của thư viện.............................................................5

1.3.2.

Các yêu cầu về quản lý thư viện............................................................7

CHƯƠNG 2................................................................................................................ 10
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THÔNG....................................................................10
2.1.

Phân tích.......................................................................................................10

a. Quản lý sinh viên mượn sách:........................................................................10
b. Quản lý nhập sách........................................................................................10
c.

Quản lý mượn sách.......................................................................................10

d. Quản lý trả sách............................................................................................11
e.

Thống kê........................................................................................................11

2.2.

Phân tích thiết kế ứng dụng.........................................................................12

2.2.1.

Mô hình thực thể kết hợp......................................................................12


2.2.2.

Cơ sở dữ liệu..........................................................................................14

2.2.3.

Sơ đồ phân rã chức năng.......................................................................16

2.2.4.

Sơ đồ luồng dữ liệu................................................................................17

2.2.5.

Tổng hợp.................................................................................................18

2.2.6.

Cơ sở dữ liệu của hệ thống....................................................................18

2.2.7.

Mô hình thực thể liên kết......................................................................20

CHƯƠNG 3................................................................................................................ 21
GIỚI THIỆU VỀ MỘT SỐ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH..........................................21
3.1.

Giới thiệu về ngôn ngữ Access 2003............................................................21


3.1.1.

Giới thiệu chung về ngôn ngữ Access 2003..........................................21

3.1.2

Các thành phần chức năng của Access 2003........................................21

3.2.

Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual basic 6.0......................................24

3.2.1.

Đối tượng và cách sử dụng đối tượng...................................................25

3.2.2.

Các dữ liệu trong Visual Basic..............................................................27


3.2.3.

Các toán tử.............................................................................................29

3.2.4.

Các kiểu cấu trúc...................................................................................31


3.2.5.

Thủ tục....................................................................................................33

3.2.6.

Hàm (Function)......................................................................................35

3.2.7.

Hằng (Constant).....................................................................................36

3.3.

Giới thiệu ngôn ngữ lập trình java..............................................................36

Lập trình hướng đối tượng trong java......................................................................38
Chương 4.................................................................................................................... 40
Xây dưng chương trình.............................................................................................40
4.1.

Giao diện đăng nhấp....................................................................................40

4.2.

Giao diện thống kê........................................................................................40

4.3.

Giao diện quản lý sách.................................................................................41


4.4.

Giao diện quản lý độc giả.............................................................................41

4.5.

Giao diện quản lý mượn sách......................................................................42

Chương 5.................................................................................................................... 43
Tổng kết...................................................................................................................... 43
5.1.

Đánh giá chung về đề tài..............................................................................43

5.2.

Hướng phát triển..........................................................................................43


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

CHƯƠNG 1
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VÀ KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN
1.1.

Mục đích yêu cầu
 Mục đích:

Mục đích của đề tài là khảo sát phân tích thiết kế chương trình quản lý
sách thư viện để hiểu biết và phục vụ cho việc mượn trả sách, quản lý độc giả
và thống kê báo cáo tại thư viện sao cho có hiệu quả nhất.


Yêu cầu:
Cần phải hiểu biết rõ và nắm được các công việc của quản lý thư viện từ

đó đi đến khảo sát, phân tích hệ thống quản lý thư viện theo đúng yêu cầu, cuối
cùng là phải thiết kế được chương trình với các chức năng chỉ rõ ở bước phân
tích hệ thống.
1.2.

Tìm hiểu chung về quản lý thư viện

1.2.1. Nhiệm vụ của một hệ thống quản lý sách thư viện
Một hệ thống quản lý thư viện có nhiệm vụ quản lý kho tư liệu trong thư
viện hiện có để phục vụ cho công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả. Hệ thống
quản lý phải nắm giữ được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo
nội dung, và cần có các mục để tiện cho công tác tìm kiếm. Ngoài ra hệ thống
phải biết được tình trạng hiện tại của sách, phải cập nhật thông tin mỗi khi có tư
liệu mới. Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra được danh mục các
loại sách có trong thư viện sao cho độc giả có thể tìm được các tư liệu cần thiết,
ngoài ra hệ thống cũng phải quản lý được những độc giả có yêu cầu mượn sách.
Việc phân loại sách và quản lý độc giả là công việc phức tạp nhất trong công tác
quản lý.
1.2.2. Tổ chức quản lý sách trong thư viện hiện nay
Hệ thống quản lý sách của thư viện được tổ chức và hoạt động như sau:
a. Bổ xung và bảo quản sách


PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

1


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

Bộ phận quản lý thư viện nhận được sách nhập về, tiến hành phân loại
sách và đánh mã số sách. Tại đây cuốn sách sẽ được xem xét nội dung, thể loại
qua đó phân loại cuốn sách theo chuyên mục đã có sẵn trong thu viện. Đồng thời
cuốn sách cũng được đánh một mã số để tiện cho việc tra cứu, qua mã số này
cán bộ quản lý có thể biết được cuốn sách nằm ở vị trí nào trong kho lưu trữ.
Sau khi cuốn sách được phân loại và đánh mã số nó được cung cấp một thẻ mục
lục, trên đó có mã số sách, tên sách, nội dung sách, tên tác giả, tên nhà xuất
bản...
Trong quá trình quản lý những cuốn sách bị hư hỏng hoặc nội dung không
còn phù hợp thì sẽ được loại bỏ ra khỏi hệ thống.
b. Phục vụ độc giả
Khi có nhu cầu tìm hiểu tài liệu độc giả sẽ đăng ký làm thẻ với thư viện.
Để làm thẻ thư viện độc giả được cung cấp phiếu đăng ký. Trong phiếu độc giả
phải điền một số thông tin cá nhân, phiếu này được thư viện tiếp nhận và lưu
trữu. Đồng thời độc giả được cung cấp thẻ thư viện, trên thẻ có mã số độc giả và
các thông tin khác thư viện sẽ quản lý độc giả thông qua mã số này.
Khi có nhu cầu tìm tài liệu, độc giả sẽ tìm kiếm mã số sách thông qua hệ
thống danh mục sách có tại phòng mượn của thư viện theo chủ đề, nội dung
hoặc tác giả. Tiếp theo độc giả đăng ký mượn sách qua phiếu yêu cầu với thư
viện. Trên phiếu yêu cầu có ghi mã số thẻ thư viện và mã số sách cần mượn, tên

sách, ngày mượn và ngày trả... Sau đó căn cứ theo mã số sách cán bộ thư viện
tiến hành kiểm tra lại các phiếu mượn sách để thống kê sách mượn, sách hiện
còn trong thư viện và thông báo lại cho độc giả biết cuốn sách nào đã hết. Cán
bộ cũng phải kiểm tra xem có những độc giả nào vi phạm quy định của thư viện
như: mượn quá số lượng sách cho phép, sách mượn quá hạn, làm hỏng sách... để
có biện pháp xử lý.
c. Ưu nhược điểm của quản lý thư viện trên
 Ưu điểm:
PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

2


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

Hệ thống quản lý thư viện trên đã đáp ứng được các yêu cầu cần thiết của
việc quản lý thư viện
 Nhược điểm:

Hệ thống quản lý dùng đến nhiều giấy tờ, vì vậy việc bảo quản, tìm kiếm
mất nhiều thời gian. Hệ thống mắc phải nhiều sai sót, công việc quản lý gặp
nhiều khó khăn khi lượng độc giả tăng, do việc kiểm tra thời gian mượn, số
lượng mượn đều phải làm thủ công. Vì vậy xảy ra nhiều sai sót trong quá trình
quản lý. Việc phân loại sách cũng mất rất nhiều thời gian.
1.3.

Khảo sát hiện trạng của thư viện

o Trường Học viện kỹ thuật Mật Mã cơ sở phía Nam
o Địa chỉ: 17A đương Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ
o
o
o
o
o

o
o

Chí Minh
Điện thoại liên hệ: 04.38544244
Email:
Website: www.actvn.edu.vn
Cơ quan quản lý(cấp trên): Học viện kỹ thuật Mật Mã cơ sở Hà Nội
Ngành đào tạo:
Kỹ thuật phần mềm nhúng và di động (cơ sở miền bắc)
An toàn thông tin (cả hai cơ sở)
Hệ thống nhúng và Điều khiển tự động (cơ sở miền bắc)
Hệ đào tạo:
Sinh viên
Tại chức
Quá trình hình thành và phát triển của trường:
Học viện Kỹ thuật Mật mã là một trường đại học công lập
trực thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, được thành lập ngày 17 tháng 2
năm 1995 có chức năng đào tạo cán bộ có trình độ đại học, sau đại
học và nghiên cứu khoa học kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu
Việt Nam. Học viện cũng được chính phủ Việt Nam lựa chọn là một
trong tám cơ sở trọng điểm đào tạo nhân lực an toàn thông tin Việt

Nam theo đề án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực an toàn, an
ninh thông tin đến năm 2020.

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

3


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

Học viện Kỹ thuật Mật mã, tiền thân là Trường Cán bộ Cơ
yếu Trung ương (15-4-1976), Trường Đại học Kỹ thuật Mật mã
(05-6-1985) và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Mật mã (1702-1980), được thành lập ngày 17-02-1995 trên cơ sở sáp nhập
Trường Đại học Kỹ thuật Mật mã và Viện Nghiên cứu Khoa học Kỹ
thuật Mật mã.
Học viện là cơ sở duy nhất của Việt Nam có chức năng đào
tạo cán bộ có trình độ đại học, sau đại học và nghiên cứu khoa học
kỹ thuật mật mã của ngành Cơ yếu Việt Nam. Đây còn là nơi đào
tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ cơ yếu, sĩ quan chỉ huy kỹ thuật
mật mã cho quân đội Việt Nam, Lào, Campuchia và Cuba.
Hiện nay Học viện đào tạo thêm đại học chính quy hệ dân sự
ngành CNTT (chuyên ngành An toàn thông tin), Tiến sĩ ngành Mật
mã và Thạc sĩ chuyên ngành An toàn thông tin.
Để phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của cán bộ giáo
viên, học sinh sinh viên trong trường thư viện trường đã được thành
lập.
Khi mới thành lập cơ sở trong nam cơ sở vật chất còn thiếu,

thư viện chưa có,không có phòng đọc. Do số lượng sinh viên tăng
và như cầu về nghiên cứu học tập và tìm hiểu tài liệu của học sinh
sinh viên ngày một nhiều. Thư viện được xây dựng và phần lớn
sách do Hà Nội gửi vào và cũng không được phong phú, thư viện
có mở thêm phòng máy cho sinh viên sử dụng. Nhưng vẫn chưa có
phòng đọc do thư viện không có đủ diện tích chỉ đặt một bàn và ghế
ngay tại thư viện để sinh viên nào có như cầu thì đọc nhưng không
được rộng rãi thoải mái. Thư viện chỉ có một cán bộ quản lý, khi
anh không có mặt thì không mượn hay trả được sách nên rất bất
tiện.
Công tác quản lý thư viện của trường chủ yếu dùng Excel và
giấy tờ ghi chép, mọi việc tiến hành thủ công là nhiều, từ việc cập
PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

4


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

nhật đến tìm kiếm, sắp xếp tài liệu. Do mất nhiều thời gian và cán
bộ quản lý hầu như phải ở thư viện trong xuất thời gian thư viện mở
cửa. Thêm vào đó việc quản lý trên giấy tờ nên việc lưu trữ tốn thời
gian, và công tác quản lý cũng gặp nhiều khó khăn, và do vậy việc
sai sót khi cập nhật thông tin mới thường gây ra tẩy xóa là khó
tránh khỏi. Hiện nay thư viện có dùng Excel để trợ giúp công tác
quản lý nhưng cũng chỉ để giảm bớt việc ghi chép, giúp in số liệu
và tìm kiếm thô sơ. Và việc quản lý cơ sở dữ liệu cũng khá sơ sài

và thiếu chuyên nghiệp.
Tóm lại việc quản lý thư viện vẫn còn làm một số bước thủ
công trên giấy tờ mà không cần thiết, máy tính chưa hỗ trợ được
nhiều và chưa có phần mêm quản lý.
1.3.1. Nguyên tắc quản lý của thư viện
 Thư viện không có thẻ thư viện mà dùng thẻ sinh viên nên việc sinh
viên mượn sách còn gặp nhiều khó khăc, thời gian sinh viên năm
nhất vào chưa có thẻ sinh viên do Hà Nội cấp thẻ thời gian làm thẻ
và vận chuyển mất khá nhiều thời gian mà sinh viên cần sách để
học nên còn gặp phải khó khăn lớn. Sinh viên không may mất thẻ
sinh viên chưa kịp làm lại thì cũng khó khăn trong việc mượn sách.
 Khi đến mượn sách thì các sinh viên, các anh học tại chức và du
học sinh nước ngoài phải mang theo thẻ sinh viên để cán bộ thư
viện kiểm tra. Nếu đủ điều kiện mượn sách thì sinh viên tự đi tìm
sách và lấy sách.
 Trong thư viện các kệ sách còn chưa ghi rõ danh mục cho từng loại
sách, các kệ sách còn khá cao so với nhiều sinh viên, đặc biệt sinh
viên nữ không thể với tới những hàng sách trên cùng và không biết
được các hàng sách trên cao đó là sách gì.
 Điều kiện để được mượn sách là thẻ sinh viên còn giá trị sử dụng,
không làm mất sách và không nợ sách quá hạn. Tổng sách mượn
của mỗi độc giả trong cùng thời điểm là không giới hạn.
PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

5


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện


ThS. Từ Thanh Trí

 Nếu độc giả đủ điều kiện mượn sách thì cán bộ thư viện tiến hành
thủ tục cho mượn sách và cán bộ thư viện phải tự tay lấy thông tin
sách cho mượn rồi ghi vào Excel.
 Mỗi lớp được quản lý bởi một file Excel và khi sinh viên mượn
sách nói rõ lớp và tên để giám thị tìm kiếm trong file và ghi thông
tin sách mượn vào.
 Sinh viện mượn sách cũng không được vào chọn sách theo ý mình
mà phải nói rõ tên sách và giám thị vào lấy sách cho mươn. Làm
cho sinh viên không được thoải mái mượn sách và không nắm rõ
được thư viện có những sách gì để cần trong việc mượn và tìm hiểu
thêm cho sinh viên
 Việc giám thì tự lấy sách cũng khá mất nhiều thời gian sử lý cho
từng sinh viên vì chỉ có một người quản lý mà có những lúc có rất
nhiều sinh viên đến vừa trả sách vừa mượn sách thì xẽ phải chờ rất
lâu mà người quản lý cúng rất mất công trong việc chạy đi chạy lại.
 Sử dụng sách không được gạch chân, gấp gáy, không cắt xé trang,
tranh ảnh, không viết chú thích, lời bình, không ghi tên hoặc đánh
dấu vào sách.
 Khi nhận trả sách độc giả cần kiểm tra chất lượng sách. Nếu có hiện
tượng khác thường phải báo ngay cho cán bộ thư viện biết để ghi
nhận.
 Khi trả sách phải đúng số, đủ trang, nếu làm hỏng phải sửa lại (hoặc
bồi thường). Nếu làm mất phải đền bằng hình thức:
- Trả đúng sách
- Thay thế bằng cuốn khác có giá trị tương đương nhưng phải
được cán bộ thư viện chấp nhận.
- Hoặc đóng tiền bồi thường theo quy định của thư viện.
 Khi có sách mới về thì cán bộ thư viện tiến hành vào sổ theo dõi

sách có của thư viện và in mã số cho sách để quản lý.

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

6


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

 Bạn đọc đến thư viện cần ăn mặc lịch sự, nói năng nhã nhặn khiêm
tốn, nghiêm túc. Đồ dùng cá nhân giày dép phỉa bỏ bên ngoài, chỉ
được phép mang Laptop vào trong thư viện.
 Bên ngoài thử viện cũng chưa có kệ để giày dép cho người vào thư
viện và cũng chưa có tủ để cặp và đồ dùng cá nhân cho sinh viên
vào thư viện nên dễ sảy ra tình trạng mất đồ lấy nhầm đồ.
 Ai vi phạm nội quy tùy theo mức độ sẽ bị xử lý bằng các hình thức.
Nhắc nhở, bồi thường, phê bình, cảnh cáo theo quy định hoặc thu
hồi thẻ sinh viên.
1.3.2. Các yêu cầu về quản lý thư viện
a. Quản lý độc giả
- Mỗi độc giả đến mượn sách phải mang theo thẻ sinh viên đúng yêu
cầu.
- Thẻ sinh viện

- Mỗi sinh viên sẽ được lưu thông tin và những sách đã mượn trong
một file Excel của lớp học tương ứng của sinh viên đó.
- Cán bộ còn có một file những sinh viên mượn sách quá thời hạn trả

hay vi phạn quy định của thư viện thì sẽ không được mượn sách,
khi sinh viên có tên trong file đó thì sẽ không được mượn sách trừ
khi trả số sách đang nợ đó.
b. Nhập sách
Sách mới bổ xung trước hết phải được phân loại theo nội dung cơ cấu
bảng phân loại sách của thư viện và thực hiện các khâu nghiệp vụ thư viện
hoàn chỉnh để đưa sách vào kho.
Quy trình xử lý như sau:

o Phân loại
o Đưa vào cơ sở dữ liệu quản lý
PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

7


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

o Đóng dấu
o Dán mã sách
o Lập mục lục
o Đưa sách vào kho
c. Cho mượn sách
 Sinh viên vào thư viện phải xuất trình thẻ sinh viên
 Người quản lý sẽ kiểm tra sinh viên đủ tiêu chuẩn mượn sách thì sẽ
được mượn sách
 Sinh viên đọc tên sách và người quản lý sẽ tự vào lấy sách ra cho

sinh viên mượn
 Người quản lý cũng tự tay ghi thông tin sách cho mượn và lưu vào
file trong máy
d. Nhận sách trả
 Độc giả làm mất sách hoặc hỏng sách, phải đền bằng các hình
thức đúng theo nộp quy của thư viện
 Do thư viện vẫn còn thiếu sách mà lượng độc giả lại ngày một
nhiều nên việc mượn sách lâu dài là không thể. Nếu muốn sử
dụng sách các bạn trong lớp có thể trao đổi nhau mượn.
 Nếu sinh viên mượn sách lâu không trả thì khi sinh viên đến
mượn sách mới sẽ không được mượn và được thông báo phải trả
sách mới đượn mượn tiếp
e. Thống kê
Do như cầu sinh viên mượn sách và 2 khoảng đầu học kỳ và trả
sách sau khi kết thúc học lỳ là nhiều. Nên chúng ta cần có những đợt
thống kê sách trướng khi vào học kỳ mới để đáp ứng đủ như cầu sinh
viên mượn, và sau khi kết thúc học kỳ chúng ta cũng cần thống kê lại
xem sinh viên trả sách và còn những ai vẫn chưa trả.

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

8


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THÔNG
2.1.

Phân tích
a. Quản lý sinh viên mượn sách:
 Người mượn sách là sinh viên giảng viên học sinh khối tại chức và
du học sinh nước ngoài.
 Mỗi sinh viên cần phải đăng ký với thư viện mở tài thẻ mượn sách.
Mỗi sinh viên sẽ có một thẻ riêng và chỉ được mượn sách bằng thẻ
của mình.
 Thẻ của sinh viên phải có đầy đủ thông tin của sinh viên đó.
 Trong phần quản lý người mượn này cón có lưu những sinh viên mà
vi phạn quy định mượn sách hay còn thiếu sách do quá thời hạn
mượn sách. Nằm trong dạnh sách tài khoản không đươc mượn sách
của thử viện.
 Chú ý là thẻ cũng có thời hạn. Thẻ chỉ có thời hạn khi sinh viên đó
đang còn học ở trường. Hết thời gian học thẻ đó sẽ bị hủy.
b. Quản lý nhập sách
 Sách được nhập về sẽ được chia theo danh mục việc chia này là thủ

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

9


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí


công vì cần phải đọc nội dung của sách đó.
 Dán mã cho sách theo danh mục và mỗi danh mục cũng có mã riêng
của tưng quấn sách.
 Cập nhật thông tin của sách và số lượng vào cơ sở dữ liệu.
 Đưa sách vào kho và vào đúng danh mục của sách đó.
c. Quản lý mượn sách
 Sinh viên vào mượn sách phải có tài khoản mượn sách của thư viện
được lập thì mới được mượn sách. Nếu chưa có thì có thể lập tài
khoản và phải có thông tin đầy đủ và chứng thực.
 Đối với những sinh viên nằm trong danh sách không được mượn sách
trong thư viện thì không được mượn sách.
 Sinh viên chọn được sách đã mượn song thì cập nhật chính sách và
đầy đủ thông tin vào trường mượn sách trong tài khoản của mình và
sau đó mượn sách.
 Việc sinh viên tự cập nhật sách có sai sót gì thì sinh viên đó khi trả sẽ
tự chịu trách nhiệm. Còn công việc của người quản lý thư viện sẽ
giảm bớt đi rất nhiều, người quản lý chỉ cần 1 người là đủ mà chỉ
ngồi giám sát sinh viên thực hiện đúng nội quy và sinh viên có thắng
mắc thì giải đáp.
d. Quản lý trả sách
 Vấn đề trả sách sẽ do người quản lý là
 Người quản lý sẽ kiểm tra sách trả trước khi sách được trả xem sách
có còn nguyên vẹn và có đủ tiêu chuẩn trả hay không. Nếu không thì
sách đó sẽ không được trả.
 Trong cơ sở dữ liệu của thư viện sẽ có thông tin sinh viên và sách đã
mượn. Sinh viên trả sách chỉ cần đọc tài khoản và trả đúng sách của
mình đã mượn thì tự động thông tin mượn trả sách bên tài khoản của
sinh viên đó cũng được đồng bộ.
e. Thống kê
 Việc thống kê sách hết sức quan trọng cho quá trình cập nhật sách

cho sinh viên học tập và nghiên cưu.
 Thống kê xem sách nào được sinh viên mượn nhiều.
 Số lượng sách còn dùng được và số lượng sách bị loại bỏ.
 Thống kê số lượng từng sách. Kiểm tra xem sách còn nhiều đủ để cho
sinh viên mượn hay hết rồi để cập nhật thêm sách mới.

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

10


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

2.2. Phân tích thiết kế ứng dụng
2.2.1. Mô hình thực thể kết hợp
a. Mô hình thực thể Sinh viên

b. Mô hình thực thể Thẻ thư viện

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

11


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện


ThS. Từ Thanh Trí

c. Mô hình thực thể Sách

 Từ các mô hình thực thể trên ta có mô hình thực thể kết hợp

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

12


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

2.2.2. Cơ sở dữ liệu
a. Cơ sở dữ liệu
o Sinhvien(MaSV,TheTV, Ten, Sdt,Mail, Lop)
o TheTV(MaThe, Tensv, Lop,NgayHH)
o Sach(MaSach,Tensach, Loaisach,Tacgia)
b. Cơ sở dữ liệu quan hệ
Sinh viên
MaSV

Taikhoan

Ten

Lop


Sdt

Mai
l

Thẻ thư viện
MaThe

Tensv

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

Lop

Hạn
13


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

Với Sinhvien(Taikhoan) = Taikhoan(MaTK)
Sach
Masach Tensach

Loaisach Tacgia


2.2.3. Sơ đồ phân rã chức năng

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

14


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

Nhập sách mới
Quản lý sách

Sửa đổi sách
Hủy sách
Tạo thẻ thư viện

Quản lý sinh viên
Hủy thẻ

Hệ thống quản lý
thư viện

QL mượn sách
Quản lý mươn trả

QL trả sách
QL vi phạm

TK đọc nhiều

Quản lý thống kê

TK số lượng
Thống kê hủy

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

15


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

2.2.4. Sơ đồ luồng dữ liệu

2.2.5. Tổng hợp
Từ trên ta thu được các thực thể sau.
o SINHVIEN(MaSV, TenSV, Sdt, Mail, Lop)
o THESV(MaSV, TenSV, Lop, Hanthe)
PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

16


Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện


ThS. Từ Thanh Trí

o MUONTRA(MaSV, MaSach, Ngaymuon, Ngaytra)
o SACH(MaSach, Maloai, Tensach,Tacgia, Sotrang, Soluong)
o PHANLOAI(Maloai, Tenloai)
2.2.6. Cơ sở dữ liệu của hệ thống
o Bảng SINHVIEN lưu trữ thông tin sinh viên
STT

Tên trường Kiểu

Độ rộng

Giải thích

1

MaSV

Text

10

Mã số sinh viên

2

TenSV


Text

30

Họ và tên

3

Lop

Text

5

Lớp

4

Sdt

Long

15

Số điện thoại

5

Mail


Text

20

Mail

o Bảng THESV lưu thông tin thẻ sinh viên
STT

Tên trường Kiểu

Độ rộng

Giải thích

1

MaSV

Text

10

Mã số sinh viên

2

TenSV

Text


30

Tên sinh viên

3

Lop

Text

5

Lớp

4

Han

Text

10

Hạn của thẻ

o Bảng MUONTRA lưu thông tin mượn trả
STT

Tên trường


Kiểu

Độ rộng Giải thích

1

MaSach

Text

10

Mã số sách

2

MaSV

Text

10

Mã số thẻ

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

17



Đề tài: Xây dựng phần mềm quản lý thư viện

ThS. Từ Thanh Trí

3

Ngaymuon

Date/time

8

Ngày mượn

4

Ngaytra

Date/time

8

Ngày trả

o Bảng SACH lưu thông tin sách
STT

Tên trường Kiểu

Độ rộng


Giải thích

1

MaSach

Text

10

Mã số sách

2

Tensach

Text

30

Tên sách

3

Maloai

Text

5


Mã loại

4

Tacgia

Text

5

Tên tác giả

5

Sotrang

Number

5

Số trang

7

Soluong

Number

10


Số lượng

o Bảng PHANLOAI lưu thông tin loại sách
STT

Tên trường Kiểu

Độ rộng

Giải thích

1

Maloai

Text

10

Mã loại

2

Tenloai

Text

15


Tên loại

2.2.7. Mô hình thực thể liên kết

PHẠM VĂN ĐẠT, NGUYỄN ANH HUY
TRẦN TẤN LỰC

18


×