Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tuyển tập bài tập nhôm và crom hay (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.42 KB, 21 trang )

NHÔM – CROM
Câu 1. Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A.NaCrO2.
B. Cr2O3.
C. K2Cr2O7.
D. CrSO4.
Câu 2.Chất nào sau đây vừa phản ứng vói dung dịch HC1, vừa phản ứng vói dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3.
B.AlCl3.
C. BaCO3.
D. CaCO3.
Câu 3: Nhôm bị thụ động trong hóa chất nào sau đây?
A. Dung dịch H2SO4 loãng nguội.

B. Dung dịch HNO3 loãng nguội.

C. Dung dịch HCl đặc nguội.

D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.

Câu 4: Al(OH)3 không phản ứng với dung dịch nào đây?
A. HCl.

B. NaOH.

C. H2SO4.

D. Na2SO4.

Câu 5: Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. CrO3.



B. K2Cr2O7.

C. Cr2O3.

D. CrSO4.

C. Fe3O 4 .CrO

D.

Câu 6: Thành phần chính của quặng cromit là
A. FeO.Cr2 O3

B.

Cr  OH  2

Cr  OH  3

Câu 7: Công thức hóa học của Natri đicromat là
A. Na2Cr2O7.
B. NaCrO2.
C. Na2CrO4.

D. Na2SO4.

Câu 8: Quặng nào sau đây có chứa thành phần chính là Al 2O3?
A. Hematit đỏ.
B. Boxit.

C. Manhetit.

D. Criolit.

Câu 9. Kim loại crom tan được trong dung dịch
A. HNO3 (đặc, nguội).

B. H2SO4 (đặc, nguội).

C. HCl (nóng).

D. NaOH (loãng).

Câu 10: Công thức của Crom(VI) oxit là
A. Cr2O3.

B. CrO3.

C. Cr(OH)2.

D. NaCrO2.

Câu 11. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu da cam.

B. không màu sang màu vàng.

C. màu vàng sang màu da cam.

D. màu da cam sang màu vàng.


Câu 12: Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dd NaOH, vừa
phản ứng được với dd HCl là
A. 2

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 13: Cho Al đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2, Ag(NO3)3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion
kim loại bị khử lần lượt là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.

B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+.

D. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+.

Câu 14: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân nóng chảy AlCl3.

B. điện phân nóng chảy Al2O3.

C. dùng CO khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.

D. dùng Mg khử Al3+ trong dung dịch.



Câu 15. Cho so đồ chuyển hóa sau:
+Cl2 +KOH
+H 2SO 4
+FeSO 4 +H 2SO 4
+KOH
Cr(OH)3 ���
� X ����
� Y ����
Z �����
�T

Biết X, Y, z, T là các hợp chất của crom. Chất z và T lần lượt là
A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3.
B. K2Cr2O7 và CrSO4.
C. K2CrO4 và CrSO4.
D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.
Câu 16: Cho bột Al vào dd KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam.
B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu.
C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu.
D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam.

Câu 17. Cho một oxit của kim loại M vào bình chúa dung dịch H 2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc phản
ứng, thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình, thu được dung dịch có màu vàng. Oxit của kim loại M là
A. Cr2O3.

B. CuO.

C. CrO3.


D. Al2O3.

Câu 18. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các vật dụng chỉ làm bằng nhôm hoặc crom đều bền trong không khí và nước vì có lớp màng oxit
bảo vệ
B. Hợp chất NaHCO3 bị phân hủy khi nung nóng
C. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) thu được kết tủa màu nâu đỏ.
D. Cho dung dịch CrCl2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu vàng.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.
B. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh.
C. Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
D. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường.
B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao.
D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan.
Câu 21. Cho các nhận định sau:
(a) Kim loại Al có tính lưỡng tính vì Al tan được trong các dung dịch axit mạnh và kiềm.
(b) Cr(OH)3 là chất lưỡng tính.
(c) Công thức của phèn chua là: Na2SO4.Al2(SO4)2.24H2O.
(d) Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính, trong đó tính bazơ trội hơn tính axit.
(e) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(f) NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính axit.


Số nhận định sai là:
A. 5


B. 3

C. 4

D. 2

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa:


 Br2  KOH
KOH (�

)
2
4
2 2 7
2
4
Fe �����
� X �������
� Y ����
� Z ����
�T
H SO lo�
ng

K Cr O  H SO lo�
ng


Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T ỉần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.

Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(1). Dùng Ba(OH)2 để phân biệt hai dung dịch AlCl 3 và Na2SO4.
(2). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3 dư, thu được kết tủa.
(3). Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
(4). Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

(6). Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.

Câu 25. Cho bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X
lần lượt tác dụng với lượng dư các chất sau: dung dịch Na 2CO3, khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch NH3,
dung dịch A1Cl3, dung dịch NaHSO4. Số phản ứng sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa là:
A. 2.

B. 1.

C. 4

D. 3.

Câu 26. Cho 375 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,2 mol AICI3, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 15,6.
B. 7,8.
C. 3,9.
D. 19,5.

Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,2 mol Al vào nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát
ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Dethithpt.com)
A. 2,24.

B. 4,48.


C. 6,72.

D. 7,84.

Câu 28. Cho 100 ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl 3 2M. Kết thúc phản ứng,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,4

B. 7,8

C. 15,6

D. 3,9


Câu 29. Số mol Cl2 tối thiểu cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K2CrO4 khi có mặt
KOH là
A. 0,015 mol.

B. 0,01 mol.

C. 0,03 mol.

D. 0,02 mol

Câu 30. Cho 2,88 gam bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dùng dư), sau khi kết thúc phản ứng thu
được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, đo đktc). Giá trị của V là
A. 1,792 lít


B. 7,168 lít

C. 5,376 lít

D. 3,584 lít

Câu 31. Dung dịch X chứa 0,06 mol H 2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào
X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?
A. 48,18

B. 32,62

C. 46,12

D. 42,92

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn a gam bột Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn hợp
hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1: 3. Giá trị của a là
A. 32,4

B. 24,3

C. 15,3

D. 29,7

Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,1 mol Fe 2O3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp chất rắn X.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư, thu được 0,07 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 45,85.


B. 35,20.

C. 40,17.

D. 42,30.

Câu 34: Đun nóng 37,4 gam hỗn hợp gồm Al và Fe 2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được bao nhiêu gam Fe?
A. 11,2 gam.

B. 22,4 gam.

C. 10,2 gam.

D. 5,6 gam.

Câu 35. Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2,
N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của hỗn hợp khí X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 18,90.

B. 17,28.

C. 19,44.

D. 21,60.

Câu 36: Thêm 150 ml dung dịch NaOH 2M vào một cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl 3 nồng độ xM, sau khi phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,1 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100 ml dung dịch NaOH 2M vào cốc, sau khi
phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,14 mol chất kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,6.


B. 2,0.

C. 1,0.

D. 0,8.

Câu 37: Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được m2gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dd HCl thì thu được 0,336 lít khí
(đktc). Giá trị của m1 và m2 là
A. 0,54 và 5,16.

B. 1,08 và 5,16.

C. 8,10 và 5,43.

D. 1,08 và 5,43.

Câu 38. Cho m gam Kali vào 300ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X.
Cho từ từ X vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và Al2(SO4)3 0,1M, thu được kết tủa Y. Để
Y có khối lượng lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,95.

B. 1,17.

C. 1,71.

D. 1,59.

Câu 39. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 (loãng, vừa đủ), thu được y mol khí N 2O duy

nhất và dung dịch Y chứa 8m gam muối. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 25,84 gam NaOH
tham gia phản ứng. Giá trị của y là


A. 0,060.

B. 0,048.

C. 0,054.

D. 0,032.

Câu 40: Hỗn hợp X chứa Al và Na có khối lượng a gam. Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, thấy thoát ra 4,48 lít
khí H2. Nếu cho hỗn hợp X vào lượng KOH dư, thấy thoát ra 7,84 lít khí H 2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn.
Giá trị của a là
A. 7,7.

B. 7,3.

C. 5,0.

D. 6,55.

Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na 2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50
ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 17,94.

B. 14,82.


C. 19,24.

D. 31,2.

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al 2O3 vào nước, thu được dung dịch Y và khí H2.
CHo 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được (m – 0,78) gam
kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của Na có trong X là
A. 41,07%.

B. 35,27%.

C. 46,94%.

D. 44,01%.

Câu 43: Khi cho 121,26 gam hợp kim gồm có Fe, Al và Cr tác dụng với một lượng dư dd kiềm, thu được 6,048 lít
(đktc). Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohidric (khí không có không khí) thu được
47,04 lít (đktc) khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp kim bằng
A. 77,19%.

B. 6,43%.

C. 12,86%.

D. 7,72%.

Câu 44: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vaò dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau (số liệu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là

A. 0,82.

B. 0,86.

C. 0,80.

D. 0,84.

Câu 45: Cho từ từ đến dư dd NaOH 0,1M vào 300 ml dd hỗn hợp gồm H 2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ
thị nào dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.


a
Tỉ số b gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 3,3.

B. 2,7.

C. 1,7.

D. 2,3.

Câu 46: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung
dịch chứa X mol NaOH và y mol NaAlO2. số n mol
Al(OH)3 (n mol) tạo thành phụ thuộc vào thể tích
dung dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị
bên. Giá trị của X và y lần lượt là

A. 0,30 và 0,30.


B. 0,30 và 0,35.

C. 0,15 và 0,35.

D. 0,15 và 0,30.

Câu 47. Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1:1) trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 6a
mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, Phản ứng được biểu diễn theo đồ
thị sau:


Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là.
A. 77,44 gam.

B. 72,80 gam.

C. 38,72 gam.

D. 50,08 gam.

Câu 48. Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào lượng nước dư, thu được dung
dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đổ thị sau:

Giá trị của a là
A. 0,15.

B. 0,18.

C. 0,12.


D. 0,16.


Câu 49: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dd chứa a mol Na 2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết tủa tạo ra
được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của a là

A. 0,03.

B. 0,06.

C. 0,08.

D. 0,30.

Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 20,48 gam hỗn hợp gồm K, K 2O, Al và Al2O3 vào H2O (dư), thu được dung dịch X và
0,18 mol khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, lượng kết tủa Al(OH) 3 (a mol) phụ thuộc vào thể tích dung
dịch HCl (V ml) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

V2 5

V
3 . Giá trị của V là
1
Biết

A. 280.

B. 200.


C. 340.

D. 260.

Câu 51: Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2, thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch
H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng
khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:

Giá trị của a là


A. 8,10.

B. 4,05.

C. 5,40.

D. 6,75.

Câu 52: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 x (mol) và Al2(SO4)3 y
(mol). Phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Số mol kết
tủa
t+0,0
2
t
Số mol Ba(OH)2

0,21

Giá trị của x + y là?
A. 0,07

B. 0,06

C. 0,09

D. 0,08

Câu 53. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn
trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn
hợp khí T (trong đó T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl 2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là
0,935 mol. Giá trị của m gần với
A. 2,5.

B. 3,0.

C. 1,0.

D. 1,5.

Câu 54. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và AI2O3 vào nước (dư), thu được 0,896 lít khí
(đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 (đlctc) vào Y, thu được 4,302 gam kết tủa. Lọc kết
tủa, thu được dung dịch z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 3,12 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 6,79.
B. 7,09.
C. 2,93.
D. 5,99.


Câu 55. Nung hỗn hợp rắn X gồm Al (0,16 mol); Cr 2O3 (0,06 mol) và CuO (0,10 mol) trong khí trơ. Sau
một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Cho toàn bộ Y vào 90 ml dung dịch HCl 10M đun nóng. Kết thúc
phản ứng, thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch Z và 3,84 gam Cu không tan.
Dung dịch Z tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH. Giá trị của a là:
A. 1,00 mol.

B. 1,24 mol.

C. 1,36 mol.

D. 1,12 mol..

Câu 56. Cho 3,94 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12 % về khối lượng) thực hiện
phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y
trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,021 mol một khí duy
nhất là NO. Cô cạn dụng dịch Z rồi thu lấy chất khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi
thu được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 14,15

B. 15,35

C. 15,78

D. 14,58


Câu 57. Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3. Nung 52,35 gam X trong điều kiện không có không khí một thời
gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần I cho vào dung dịch NaOH loãng, dư thấy có 20,4 gam chất rắn không tan và thu được 0,84 lít khí

(đktc).


+ Phần II tác dụng dung dịch HCl dư, đun nóng thu được V lít khí H2 (đktc).
Giá trị của V là.
A. 2,8 lít

B. 3,08 lít

C. 5,04 lít

D. 3,92 lít

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1 Đáp án c
Câu 2 Đáp án A
Câu 3: Đáp án D
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội hoặc dung dịch H2SO4 đặc nguội ⇒ Chọn D
Câu 4: Đáp án D
Vì Al(OH)3 là 1 hyđroxit lưỡng tính ⇒ có thể tác dụng với axit và bazo.
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án B

Câu 9. Chọn đáp án C.
Kim loại crom chỉ tan được trong dung dịch HCl nóng.
Phương trình phản ứng: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
Câu 10: Đáp án B


Câu 11. Chọn đáp án C
Muối cromat

CrO 24 

có màu vàng, muối

Cr2O 7

có màu da cam đều bền. Trong dung dịch có cân bằng:

2CrO 24  2H  � Cr2O 7  H 2O
Vì vậy, khi nhỏ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
màu vàng sang màu da cam.
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
Ta có dãy điện hóa:
Li  K  Ba 2 Ca 2 Na  Mg 2 Al3 Mn 2 Zn 2 Cr 3 Fe 2 Ni 2  Sn 2 Pb 2 H  Cu 2
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H 2 Cu

Fe3 Hg 2 Ag  Pt 2 Au 3
Fe 2 Hg Ag Pt Au
⇒ Thứ tự các ion kim loại bị khử lần lượt là Ag+ → Fe3+ → Cu2+ → Fe2+ ⇒ Chọn A.
____________________________________________________________
Có thể loại 3 đáp án B C D và Chọn A luôn vì Al không tác dụng với Mg2+.
Câu 14: Đáp án B


dpnc
2Al2 O3 ���

� 4Al  3O 2 �

Câu 15: Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Cr(OH)3+KOH � KCrO2+2H2O
2KCrO2+3Cl2+8KOH � 2K2CrO4+6KCl+4H2O
2K2CrO4+H2SO4 � K2Cr2O7+K2SO4+H2O
K2Cr2O7+6FeSO4+7H2SO4 � 3Fe2(SO4)3+7H2O+K2SO4+Cr2(SO4)3
Câu 16: Đáp án C

Câu 17. Chọn đáp án C.
Oxit của kim loại M là CrO3.
2CrO3  H 2O � H 2Cr2O7
Thêm NaOH: (Dethithpt.com)
H 2SO 4  2NaOH � Na 2SO 4  2H 2O
H 2Cr2O 7  4NaOH � 2Na 2CrO 4  3H 2 O
Muối cromat có màu vàng
Câu 18.
A đúng.
B đúng. Phương trình phản ứng:
0

2NaHCO3

t
��


Na2CO3 + CO2 + H2O


C sai. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4) thu được kết tủa màu trắng.
CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH) + NaHCO3
D đúng. Phương trình phản ứng:
CrCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cr(OH)2
=> Chọn đáp án C.
Câu 19.
A đúng. Dung dịch muối cromat có màu vàng chuyển thành dung dịch muối dicromat có màu da cam:

2CrO 24  2H  � Cr2O 72  H 2O
B đúng. Cr+6 dễ dàng nhận e để chuyển thành Cr có số oxi hóa thấp hơn.
C sai. CrO3 có tính axit.
D đúng. Cr2O3 có thể phản ứng với HCl và NaOH.
=> Chọn đáp án C.
Câu 20. Chọn đáp án C
A sai. Mg là kim loại kiềm thổ nhưng không khử nước được ở nhiệt độ thường.
B sai. Sắt là kim loại nặng.
C đúng.


D sai. Cr đứng sau Mn trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại nên có tính khử yếu hơn Mn.

Câu 21. Chọn đáp án C.
Sai. Kim loại Al thể hiện tính khử khi phản ứng với axit và kiềm, không có tính lưỡng tính.
(a) Đúng. Cr(OH)3 phản ứng với axit và kiềm.
• Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
• Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
(b) Sai. Công thức của phèn chua là KAl(SO4)2.12H2O.
(c) Đúng.
(d) Sai. Hỗn hợp Al và Fe3O4 dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray.
(e) Sai. NaHCO3 là chất lưỡng tính, trội tính bazơ.

Câu 22. Chọn đáp án C. (Dethithpt.com)
X: FeSO4, Y: Cr2(SO4)3, Z: KCrO2, T: KCrO4.

Fe  H 2SO 4 � FeSO 4  H 2 �
6FeSO 4  7H 2SO 4 lo�ng  K 2Cr2O 7 � 3Fe 2 (SO 4 )3  Cr2 (SO 4 )3  K 2SO 4  7H 2O
Cr2 (SO 4 )3  8KOH d� � 2KCrO 2  3K 2SO 4  4H 2O
2KCrO 2  3Br2  8KOH � 2K 2CrO 4  6KBr  4H 2O
Câu 23: Đáp án A
(1) đúng
(2) Sai , Cr tác dụng HCL tỉ lệ 1 :2
(3)Đúng theo SGK
(4) Đúng theo SGK
(5) Sai , Crom (VI) chỉ có tính oxh
(6) Đúng theo SGK
Câu 24: Đáp án D

Câu 25. Chọn đáp án C.
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.
Dung dịch X chứa Ba(AlO2)2.
Các phản ứng xảy ra:
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaAlO2


Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
Ba(AlO2)2 + 8HCl → BaCl2 + 2AlCl3 + 4H2O
3Ba(AlO2)2 + 2AlCl3 + 12H2O → 3BaCl2 + 8Al(OH)3↓
Ba(AlO2)2 + 8NaHSO4 → BaSO4↓ + Al2(SO4)3 + 4Na2SO4 + 4H2O
Vậy có 4 phản ứng kết thúc thu được kết tủa.
Câu 26 Đáp án C
Phương pháp:

-Khi cho a mol OH" vào dd chứa b mol Al3+
Ta có:
a
�3
b
=> chỉ tao Al(OH)t khi đó nOH- = 3nAl(OH)3
b
a
3�  4
b
=> Tao A1(OH)3 và AIO2- khi đó nAl(OH)3 = 4nAl3 + -nOH

a
4
b
=> Chỉ tao AlO2- => không thu đưoc kết tủa

Hướng dẫn giải
nNaOH= 0,75mol => nOH-= 0,75mol
nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH-= 4 . 0 , 2 - 0,75 = 0,05mol
=> m = 3,9g

Câu 27.


n H2 

1
3
n Na  n NaAlO2  2n Na  2.0,1  0, 2 mol � V  4, 48 l

2
2

=> Chọn đáp án B.
Câu 28.
AlCl3  3NaOH � Al(OH)3 3NaCl
0,1
0,3 � 0,1

� m Al(OH)3  78.0,1  7,8g

mol

=> Chọn đáp án B.

Câu 29.
3
BT e
���
� 2n Cl2  3n CrCl3 � n Cl2  .0,01  0,015 mol
2

=> Chọn đáp án A.
Câu 30. Chọn đáp án D.
3 2,88
BT e
���
� 2n SO2  3n Al � n SO2  .
 0,16 mol � VSO2  3,584
2 27

lít


Câu 31. Chọn đáp án A. (Dethithpt.com)
Có mkết tủa max

 m BaSO4  m Al(OH)3  233.  0,06  3.0,04   78.2.0,04  48,18g

Câu 32. Chọn đáp án B.
8,96

n NO  n N2O 
 0, 4 mol �
n NO  0,1 mol

22, 4
��

nN2O  0,3 mol


nNO : n N2O  1: 3

BT e
���
� 3n Al  3n NO  8n N 2O  2,7 mol � nAl  0,9 mol � a  24,3g

Câu 33: Đáp án C
Ta có: mMuối = m(Al + Fe) + mCl–.
Với mAl = 0,1×27 = 2,7 gam || mFe = 0,1×2×56 = 11,2 gam.

Với ∑nCl– = 2nO/Fe2O3 + 2nH2 = 0,1×3×2 + 0,07×2 = 0,74 mol.
⇒ mMuối = 2,7 + 11,2 + 0,74×35,5 = 40,17 gam
Câu 34: Đáp án A
Từ tỷ lệ mol + mHỗn hợp ⇒ nAl = nFe2O3 = 0,2 mol.
t�
� Al2O3 + 2Fe.
Ta có phản ứng: 2Al + Fe2O3 ��

+ Dễ thấy pt tính theo Al ⇒ nFe = 0,1×2 = 0,2 mol.
⇒ mFe = 11,2 gam

Câu 35. Chọn đáp án D
MX = 18×2 = 36 ⇒ mX = 8,64 gam.
⇒ Lập hệ pt có: nN2O = nN2 = 0,12 mol.
Đặt nAl = x mol ⇒ Bảo toàn e có: 3nAl = 8nNH4NO3 + 10nN2 + 8nN2O
� n NH 4 NO3 

3x  10 * 0,12  8* 0,12
 0,375x  0, 27
8

⇒ mMuối = mAl(NO3)3 + mNH4NO3 = 213x + 80×(0,375x – 0,27) = 243x – 21,6.
+ Vì mMuối = 8mAl ⇒ 243x – 21,6 = 8×27x ⇒ x = 0,8 mol
⇒ m = 27×0,8 = 21,6 gam ⇒ Chọn D
Câu 36: Đáp án A
• (1)0,3 mol NaOH + 0,1x mol AlCl3 → 0,1 mol Al(OH)3↓
(2)Thêm tiếp 0,2 mol NaOH → 0,14 mol Al(OH)3↓
→ Giai đoạn (1) kết tủa chưa tan; (2) kết tủa tan một phần
• 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (*)
Al(OH)3 + NaOHdư → NaAlO2 + 2H2O

Theo (*) nNaOH = 3 × nAlCl3 = 3 × 0,1x = 0,3x mol; nAl(OH)3 = 0,1x mol.
Theo (**) nAl(OH)3 phản ứng = 0,1x - 0,14 mol → nNaOH = 0,1x - 0,14 mol


→ ∑nNaOH = 0,3x + 0,1x - 0,14 = 0,3 + 0,2 → x = 1,6
Câu 37: Đáp án D
Chất rắn X có thể có Al, Cu và chắc chắn có Ag.
Cho X vào HCl mà tạo khí thì trong X chắc chắn có Al (do Cu và Ag không phản ứng với HCl).
Do có Al nên Cu2+ và Ag+ phản ứng hết.
Số mol Al ban đầu:
m 2  27.

n Al 

2n Cu 2  n Ag   2n H2
3

 0, 04 � m1  1, 08

0, 015.2
 0, 03.64  0, 03.108  5, 43
3

Câu 38.
Để Y có khối lượng lớn nhất thì


n OH  n H   3n Al3  2.0,2.0,05  3.2.0, 2.0,1  0,14 mol

m

 2.0,3.0,1  0,3.0,1  0,14 � m  1,95
39
kg

Câu 39. Chọn đáp án C.


n Al(NO3 )3  n Al 

m
m
mol � m Al( NO3 )3  213.  g   8m
27
27

=> Phản ứng có tạo muối NH4NO3:
Có nNaOH phản ứng

n NH4 NO3 

 4n Al( NO3 )3  n NH 4 NO3 


�n Al(NO3 )3  0,16 mol
���


n
� NH4 NO3  0,006 mol


BT e

y

213m
27  m
80
720 mol

8m 

4m m
25,84


 0,646 � m  4,32
27 720
40

3.0,16  8.0,006
8

0,054 mol

Câu 40: Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).

+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Câu 41: Đáp án A


X + H2O → NaAlO2 + NaOH + (H2 + H2O). có 0,125 mol H2 ||→ YTHH 03: thêm 0,125 mol O vào 2 vế
||→ quy đổi về 22,05 gam hỗn hợp X chi chứa oxit là Na2O và Al2O3.
vì phải dùng 0,05 mol HCl trước khi xuất hiện tủa → nNaOH trong Y = 0,05 mol.
||→ Y gồm 2x mol NaAlO2 + 0,05 mol NaOH ||→ X quy đổi gồm: x mol Al2O3 và (x + 0,025) mol Na2O
có mX quy đổi = 102x + (x + 0,025) × 62 = 22,05 ||→ giải ra x = 0,125 mol
||→ Y gồm 0,25 mol NaAlO2 và 0,05 mol NaOH. Y + 0,36 mol HCl thu được m gam kết tủa.
||→ YTHH 01: Na tri đi về: 0,3 mol NaCl → còn 0,06 mol Cl nữa → ở trong 0,02 mol AlCl3
||→ còn 0,23 mol Al trong tủa Al(OH)3 ||→ Yêu cầu m = mtủa = 0,23 × 78 = 17,94 gam.
Câu 42: Đáp án A
Al : a



�NaAlO 2 :  a  2b 
Al 2O3 : b  H 2O � �

�NaOH :  c  a  2b 
�Na : c

Ta có sơ đồ:
Khi cho 0,06 mol HCl ⇒ m gam kết tủa. Thêm tiếp vào (0,13–0,06) = 0,07 mol thì số mol kết tủa giảm 0,01 mol.
⇒ Khi cho 0,06 mol HCl vào thì kết tủa chưa đạt cực đại. Với 0,13 mol HCl thì số mol kết tủa đã đạt cực đại và bị
hòa tan lại.

0, 07  0, 01�3
4
⇒ Sau khi phản ứng với 0,06 mol HCl thì số mol NaAlO2 còn lại =
= 0,01 mol.

⇒ 0,06 = nNaOH + nNaAlO2 – 0,01  0,07 = c – a – 2b + a + 2b  c = 0,07
1, 61
⇒ mNa = 1,61 gam ⇒ %mNa = 3,92 × 100 = 41,07%
Câu 43: Đáp án C
nH2(1) = 0,27 mol || nH2(2) = 2,1
Từ nH2(1) ⇒ nAl = 0,27×2÷3 = 0,18 mol.
Đặt nFe = a và nCr = b.
+ PT theo m hỗn hợp: 56a + 52b = 121,26 – 0,18×27 = 116,4 (1)
+ PT bảo toàn e với nH2(2): a + b = 2,1.
● Giải hệ ⇒ nFe = 1,8 và nCr = 0,3.
0,3 �52
⇒ %nCr = 121, 26 × 100 ≈ 12,86%
Câu 44: Đáp án A
+ Khi cho 0,42 mol NaOH vào AlCl3 chưa xảy ra sự hòa tan kết tủa.
⇒ nAl(OH)3 = 0,42 : 3= 0,14 mol
+ Tại x mol NaOH thu được 0,14 mol kết tủa và xảy ra sự hòa tan kết tủa.
⇒ 4nAlCl3= nNaOH + n↓  x = 4. 0,24 - 0,14 = 0,82 mol.
Câu 45: Đáp án B


Ta có nH2SO4 = 0,03a mol ⇒ nH+ = 0,06a mol.
nAl2(SO4)3 = 0,3b mol ⇒ nAl3+ = 0,6b mol.
Vì nH+ = 0,6a mol ⇒ nNaOH dùng để trung hòa = 0,6a mol.
2, 4b  0, 6a
3

⇒ Với 2,4b mol NaOH ta có nAl(OH)3 =
= y (1).

⇒ Với 1,4a mol NaOH có nAl(OH)3 = 4nAl3+ – nOH– td với Al3+ = 4×0,6b – (1,4a – 0,6a) = y (2).
+ Từ (1) và (2) ⇒ 0,8b – 0,2a = 2,4b – 0,8a


a 1, 6

 2, 667
b 0, 6

Câu 46 Đáp án D
Phương pháp:
- Cho H+ vào dd chứa OH- và AIO2- luôn xảy ra phản ứng trung hòa trước
- Phản ứng trung hòa luôn có: noH- = li®
- Cùng một luợng kết tủa Al(OH)3 thu được :
+ TH1: nH+ ít => chỉ tạo Al(OH)3
+ TH2: nH+ nhiều => tạo Al(OH)3 cực đ ạ i , sau đó kết tủa bị hoàn tan 1 phần
Hướng dẫn giải
H   OH  � H 2O
0,15 � 0,15
H   AlO2  H 2 O � Al  OH  3 �
y � y
3H






�y
Al  OH  3 � � Al 3  3H 2O

3  y  0, 2  �  y  0, 2 

n  0,15  y  3  y  0, 2   0, 75
Bảo toàn H+ => � H 
=> y = 0,3 mol
nNaOH = nH+ = 0,15 (mol)
Vậy X = 0,15 mol; y = 0,3 mol

Câu 47. Chọn đáp án D.
 Có
 Khi

n Al 

2
n H  4a mol � n Na 2O  4a mol
3 2

n NaOH  0,64 mol : n Al(OH)3  3a mol

� n NaOH  n H  X   4a   4a  3a   0,64 mol
 Khi

 1

n NaOH  0,72 mol : n Al(OH)3  a mol


� n NaOH  n H  X   4a   4a  a   0,72 mol

 2


 Từ (1) và (2) suy ra


�n H  X   0, 44 mol

a  0,04


=> m  142.4a  342.2a  50,08g
=> Chọn đáp án A.
Câu 48. Chọn đáp án A.
Khi n HCl  0,12 mol , kết tủa bắt đầu xuất hiện

� n OH  0,12 mol
 Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm Ba (x mol), Al (y mol), O (z mol)
Ba(OH) 2  2Al  2H 2O � Ba(AlO 2 ) 2  3H 2
137x  27y  16z  37,86

� BT e
��
���
2x 3y 2z 2.0,12

2x  y  0,12



�x  0,18

�y 0, 24

z  0, 42


 Khi n HCl  0,63 mol, kết tủa tan một phần





n HCl  n OH  n AlO  3. n AlO  n Al(OH)3  0,12  4.0, 24  3a  0,63 � a  0,15
2

2

Câu 49: Đáp án B
Ta có sơ đồ quá trình:

�Ba  AlO 2  2 : 0, 02
�Na 2SO 4 : a

 Ba  OH  2 � BaSO 4 � �

14 2 43 �NaAlO : 2a
Al2  SO 4  3 : b 14 2 43


2
0,3 mol 
0,32  mol 
Bảo toàn gốc SO42– ta có: a + 3b = 0,3 (1).
Bảo toàn Al ta có: 0,02×2 + 2a = 2b  2a – 2b = –0,04 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta có a = nNa2SO4 = 0,06 mol
Câu 50: Đáp án A
Quy đổi hỗn hợp X thành Al2O3 và K2O với mHỗn hợp = 20,48 + 0,18×16 = 23,36 gam.

Sơ đồ ta có:

Al2 O3 : a

�KOH du : 2 b  2a
 H 2O � �
� 102a  94b  23,36  1

K 2O : b

�KAlO 2 : 2a

⇒ nHCl ứng với V1 = (2b – 2a) + 0,16.
⇒ nHCl ứng với V2 = (2b – 2a) + 2a + (2a–0,16)×3 = 6a + 2b – 0,48


V1 2b  2a  0,16 3


V
6a


2b

0,
48
5  28a – 4b = 2,24 (2)
2


+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl2O3 = 0,1 và nK2O = 0,14.
⇒ Số mol HCl cần để tạo kết tủa cực đại = 2b – 2a + 2a = 2b = 0,28 mol.
0, 28
⇒ VHCl = 1 = 0,28 lít = 280 ml

Câu 51: Đáp án A
Giả sử số mol ban đầu: nAl = x mol, nBa(OH)2 = y mol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ Ba(AlO2)2 + 3H2
x

0,5x

0,5x

Dung dịch X: Ba(AlO2)2 (0,5x mol) và Ba(OH)2 dư (y-0,5x mol)
+ Khi kết tủa lớn nhất: m↓ = mAl(OH)3 max + mBaSO4 max = 78x + 233y = 70 (1)
+ Khi V= 1300 ml: Al(OH)3 vừa bị hòa tan hết. Khi đó ta có:
OH- + H+ → H2O
H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3
3H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3H2O
nH+ = nOH- dư + nAlO2- + 3nAl(OH)3 max => 2.1,3.0,5 = 2y – x + x + 3x <=> 3x + 2y = 1,3 (2)

Giải (1) và (2): x = 0,3; y = 0,2
=> a = 0,3.27 = 8,1 gam
Câu 52: Đáp án D
Định hướng tư duy giải
n
 0,02 ��
� n Ba (OH)2  0, 21
Từ đồ thị ta có ngay AlCl3
BaSO 4 : 3y

BTNT.Ba
��
��
����
� 3y  0,03  0, 21 ��
� y  0,06 ��
� x  y  0,08
BaCl
:
0,03
2


Câu 53. Chọn đáp án D

Al3 : 0, 23 mol
� 
Na : x mol
Al : 0,17 mol



H 2SO4 :0,4 mol
BaCl2
7,65 gam X �
������

khi
T
+
dd
Z
���
� 0, 4 mol BaSO4 �

NaNO3 :0,095 mol

A l 2O3 : 0,03 mol
NH4 : y mol



SO24

Do khí T chỉ chứa H2 → NO3- phản ứng hết → muối Z là muối SO42-.
Khi cho Z phản ứng với NaOH tạo dung dịch chứa Na2SO4 : 0,4 mol và NaAlO2: 0,23 mol
Bảo toàn nguyên tố Na → x + 0,935 = 0,4.2 + 0,23 → x = 0,095 mol
Bảo toàn điện tích trong Z → y = 0,4.2 - 0,23.3 - 0,095 = 0,015 mol
Bảo toàn nguyên tố H → nH2O =( 0,4.2 - 4. 0,015- 2. 0,015 ) : 2= 0,355 mol
Bảo toàn khối lượng :



mkhí = 7,65 + 0,095. 85 + 0,4. 98 - 0,23. 27 - 0,015. 18 - 0,4. 96 - 0,095. 23 - 0,355. 18 = 1,47 gam.
Đáp án D.
Câu 54 Đáp án D
Phương pháp:
+ Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Ba, Al, O
+ Bảo toàn khối luợng
+ Bảo toàn nguyên tố
+ Bảo toàn electron
�BaCO3 �


0,054 mol CO 2
�����
� 4,302 �Ba  HCO3  2

�Al  OH  3 �

�Ba
�BaO
�Ba  OH  2


 H 2O du
����
��

�Al
�Ba  AlO2  2


�Al2O3
4,302  mAl  OH 

CO 2 du
����
0, 04 mol Al  OH  3

4, 032  3,12
 0, 006mol
197
197
nCO2  nBaCO3 0, 054  0, 006
BTNTC � nBa HCO3  

 0, 024mol
2
2
2
BTNT Ba : nBa  nBaCO3  nBa  HCO3   0, 006  0, 024  0, 03mol
BTKL � nBaCO3 

3



2

nAl = nAl(OH)3 = 0,04 mol
Ba:0,03mol



X�
Al:0,04 mol

O:a mol

BT electron :2nBa + 3nAl = 2nO + 2nH2
=> 2.0,03 + 3. 0,04 = 2a + 2.0,04=> a = 0.05 mol
=> m = 0,03.137 + 0,04.27 + 0,05.16 = 5,99g

Câu 55.
Y + 0,9 mol HCl → 0,15 mol H2 + 0,06 mol Cu không tan
3n Al d� 2n Cr  2n H2  0,3 mol

n Al d�  0,06 mol


� � BTe
��
nCr  0,06 mol
���� 3.  0,16  n Al d�  3n Cr  2.0,06 �
=> Dung dịch Z chứa: AlCl 3 (0,16 mol), CrCl2 (0,06 mol), CrCl3 (0,06 mol), CuCl2 (0,04 mol), HCl dư
(0,04 mol)
� n NaOH  4.0,16  2.0,06  4.0,06  2.0,04  0,04  1,12 mol
=> Chọn đáp án D.
Câu 56. Chọn đáp án B.
 Ta có

n Al 


0, 4112.3,94
 0,06 mol � nFe3O 4  0,01 mol
27

 Sơ đồ phản ứng:



Ta có:

�NO
0

�Al
 HNO3
t
��
� Y ���
� � t0 �

�Al2O3  0,03 mol  ; Fe 2O3  0,015 mol 
Fe
O
Z
��


� 3 4

T �: NO 2 ;O 2 ; H 2O; N 2O



n H  4n NO  10n NH4 NO3  2n NO � n NH 4NO3 

0,314  0,021.4  0,01.4, 2
 0,015  mol 
10

 Z gồm muối nitrat của kim loại và NH4NO3
0



t
M(NO3 ) n ��


oxit + NO2 + O2

0



t
NH 4 NO3 ��


N2O + 2H2O

 Bảo toàn N:



n NO
3

 M NO3  n 

 n NO2  0,314  0,015.2  0,021  0, 263  mol 

 Bảo toàn O:



3.n NO  M NO    2.n NO2  3.n Al2O3  3.n Fe2O3  2.n O2
3
3 n
n O2 

 Vậy

0, 263.3  0, 263.2  0,03.3  0,015.3
 0,064 mol
2

m T  0,064.32  0, 263.46  0,015.80  15,346  gam 

Câu 57. Chọn đáp án B.
Ta có:

n H2 


0,84
2
 0,0375 mol � nAl d�  n H2  0,025 mol
22, 4
3

Khối lượng rắn không tan:

m Cr  mCr2O3  20, 4gam
m Al2O3  m 1  m ch�tr�n  m Al

Áp dụng bảo toàn khối lượng:
 26,175  20, 4  0,025.27  5,1gam

� n Al2O3  0,05 mol
2Al  Cr2O3 � Al2O3  2Cr
2Al  Cr2O3 � Al2 O3  2Cr
0,05 0,1
3
Al  3H  � Al3  H 2
2

Cr  2H  � Cr 2  H 2
0,1
0,1

mol

2


X


� n H2  0,0375  0,1  0,1375 mol � V  3,08

lít



×