Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề ôn luyện số 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.8 KB, 16 trang )

Đề ôn luyện số 13
Câu 1. Năng suất phân li của mắt là:
A. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó, khi đặt ở C
c
.
B. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó.
C. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó khi đặt ở C
c
.
D. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó.
Câu 2. Sóng cơ học lan truyền được trong môi trường
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng. C. Rắn. D. Rắn, lỏng và khí.
Câu 3. Trong đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp thì
A. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.
B. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha với nhau.
C. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế ngược pha nhau.
Câu 4. Chọ câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
B. Chiết suất của một lăng kính là giống nhau cho mọi ánh sáng đơn sắc.
C. Khi truyền trong một môi trường trong suốt và đồng tính, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.
Câu 5. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự đó
có R=50Ω,
2
1 10
,
6 24
L H C F
p p


-
= =
. Để hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu LC (U
LC
) đạt giá trị cực tiểu thì tần số dòng
điện phải bằng:
A. 60 Hz B. 50 Hz C. 55 Hz D. 40 Hz
Câu 6. Một vật dao động điều hoà thực hiện được 15 dao động trong khoảng thời gian 30s. Tần số góc của dao
động đó là:
A. 4π rad/s B. 2 rad/s C. π rad/s D. 0,5 rad/s
Câu 7. Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 1000 vòng và 500 vòng. Đặt hiệu điện thế không đổi
U=100V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp là:
A. 50 V B. 0 C. 100 V D. 200 V
Câu 8. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà biến đổi
A. Cùng pha với nhau B. Vuông pha với nhau C. Ngược pha với nhau D. Lệch pha π/3 với nhau
Câu 9. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính một gương cầu lồi, trước gương và cách gương một đoạn d.
Gương có bán kính 20 cm. Ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương cách AB 15 cm. Giá trị của d là:
A. 20 cm. B. 15 cm. C. 5 cm. D. 10 cm.
Câu 10. Dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x
1
và x
2
=sin(8t) là x=
3
sin(8t+
2
p
).
Phương trình dao động x
1

là:
A. x
1
= 2sin(8t + 2π/3) B. x
1
=
2
sin(8t + 5π/6) C. x
1
= 2sin(8t - π/3) D. x
1
=
2
sin(8t + π/2)
Câu 11. Một lăng kính bằng thuỷ tinh có chiết suất n =
3
; góc chiết quang A = 60
o
đặt trong không khí. Chiếu
một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới i. Tia sáng ló ra khỏi lăng kính với góc lệch cực tiểu
khi:
A. i = 30
o
. B. i = 60
o
. C. i = 45
o
. D. i = 75
o
.

Câu 12. Thứ tự sắp xếp tăng dần của bước sóng trong thang sóng điện từ:
A. Tia X - tia tử ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
B. Tia tử ngoại - tia hồng ngoại - tia X - ánh sáng nhìn thấy - sóng vô tuyến.
C. Sóng vô tuyến - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia X.
D. Tia X - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
Câu 13. Tính chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại:
A. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp. B. Có bước sóng dài hơn 0,75.10
-6
m.
C. Huỷ diệt tế bào. D. Tác dụng nhiệt.
Câu 14. Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:
A. Không cản trở dòng điện xoay chiều.
B. Cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều.
C. Cản trở dòng điện xoay chiều và tần số càng nhỏ thì dòng điện càng dễ đi qua.
D. Cản trở dòng điện xoay chiều và tần số càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua.
Câu 15. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 40cm. Tần số dao động riêng của nước
trong xô là 2Hz. Nước sẽ sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc:
A. 80cm/s B. 10cm/s C. 160cm/s D. 20cm/s
Câu 16. Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là:
A. Biên độ B. Pha ban đầu C. Chu kỳ D. Năng lượng
Câu 17. Điểm sáng S đứng yên trước gương phẳng, khi gương quay quanh một trục O nằm trong mặt phẳng gương
thì ảnh S’ của S qua gương sẽ chuyển động trên :
A. Đường hypebol. B. Đường tròn tâm O bán kính OS.
C. Đường cong bất kỳ. D. Đường thẳng qua S.
Câu 18. Mắt cận thị có OC
c
= 10 cm, OC
v
= 50 cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp mà không phải điều tiết. Trên
vành kính có ghi x5, kính cách mắt 5 cm. Độ bội giác của kính khi đó là:

A. 5. B. 2. C. 4. D. Một giá trị khác.
Câu 19. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10 cm. Nhìn
qua thấu kính thấy ảnh A’B’ của AB cùng chiều và cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:
A. 20 cm. B. 10 cm. C. 30 cm. D. 15 cm.
Câu 20. Trong thí nghiệm Young, a = 1mm; D = 2 m, ánh sáng được dùng có tần số f=6.10
14
Hz, truyền với vận tốc
3.10
8
m/s. Khoảng cách giữa vân sáng trung tâm và vân sáng bậc 4 là:
A. 5 mm. B. 2 mm. C. 4 mm. D. 3 mm.
Câu 21. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính một thấu kính hội tụ tiêu cự 10 cm, cách thấu kính 18 cm, cho
ảnh A’B’ qua thấu kính. Giữ cố định AB, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính và lại gần AB một đoạn nhỏ thì
A’B’ dịch chuyển:
A. lại gần AB và nhỏ hơn trước. B. ra xa AB và nhỏ hơn trước.
C. lại gần AB và lớn hơn trước. D. ra xa AB và lớn hơn trước.
Câu 22. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, hai nguồn AB dao động ngược pha nhau với tần số
f=20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v=40cm/s. Hai điểm M, N trên mặt chất lỏng có MA=18cm,
MB=14cm, NA=15cm, NB=31cm. Số đường dao động có biên độ cực đại giữa hai điểm M, N là:
A. 9 đường. B. 10 đường. C. 11 đường. D. 8 đường.
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α = 30
0
, khi đi qua vị trí
cân bằng lò xo giãn ∆l = 12,5cm, lấy g = π
2
=10m/s
2
. Tần số dao động điều hoà của con lắc đó là:
A. f = 1Hz B. f = 2Hz C. f =
2

Hz D. Đáp án khác.
Câu 24. Trong thínghiệm Young có a = 1 mm, D = 1 m, dùng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
mm
đến 0,75
mm
bề rộng quang phổ bậc 2 là:
A. 0,7 mm. B. 0,2 mm. C. 0,5 mm. D. 0,35 mm.
Câu 25. Về nguyên lý hoạt động, máy ảnh và mắt khác nhau ở chỗ:
A. Tiêu cự của máy ảnh không đổi, tiêu cự của mắt có thể thay đổi được.
B. Máy ảnh cho ảnh trên phim ngược chiều với vật, mắt cho ảnh trên võng mạc cùng chiều với vật.
C. Tiêu cự của máy ảnh lớn, tiêu cự của mắt nhỏ.
D. Máy ảnh thu ảnh thật, mắt thu ảnh ảo.
Câu 26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi
f=40Hz hoặc f=90Hz thì công suất toả nhiệt trên R như nhau. Để công suất toả nhiệt trên R đạt cực đại thì tần số f
phải bằng:
A. 60Hz B. 50Hz C. 70Hz D. Đáp án khác.
Câu 27. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(5t) cm. Gốc thời gian được chọn lúc:
A. Vật ở biên âm. B. Vật ở biên dương.
C. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Câu 28. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
phân nhánh, có R=100Ω,
1 100
,
2
L H C Fm
p p
= =
. Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
A.
7

2 sin(100 )
12
i t A
p
p= +
B.
2 sin(100 )
4
i t A
p
p= -
C.
2 sin(100 )
12
i t A
p
p= +
D.
2 sin(100 )
4
i t A
p
p= +
Câu 29. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh đặt trong không khí, giới hạn bởi một mặt cầu lồi có bán kính R
1
và một
mặt cầu lõm có bán kính R
2
. Thấu kính là thấu kính hội tụ nếu:
A. R

1
= 2R
2
. B. R
1
= R
2
. C. R
2
< R
1
. D. R
1
< R
2
.
Câu 30. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
=4 mm, f
2
=3 cm. Khoảng cách giữa 2 kính là
O
1
O
2
= 15 cm. Mắt không có tật đặt sát thị kính để quan sát vật nhỏ qua kính mà không điều tiết. Khoảng cách từ
vật đến kính là:
A. 5,14 mm. B. 4,41 mm. C. 4,24 mm. D. 4,14 mm.
Câu 31. Dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng có khi mắc tụ C
1

thì tần số dao động riêng là 20 MHz; khi
mắc tụ C
2
thì tần số riêng của mạch là 15 MHz. Khi mắc 2 tụ song song thì tần số riêng của mạch là:
A. 12 MHz. B. 32 MHz. C. 24 MHz. D. 16 MHz.
Câu 32. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30πcm/s còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc
là 40πcm/s. Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 12cm; f = 12Hz. B. A = 5cm; f = 5 Hz.
C. A = 12cm; f = 10Hz. D. A = 10cm; f = 10πHz.
Câu 33. Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính thiên văn là f
1
= 100 cm, f
2
= 5 cm. Một người mắt không có
tật quan sát mặt trăng qua kính mà không điều tiết. Góc trông mặt trăng bằng mắt thường là 30'. Góc trông ảnh qua
kính là:
A. 10
o
. B. 6
o
. C. 20
o
. D. 5
o
.
Câu 34. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ
một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, vận tốc truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng
dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là:
A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 11 bụng. D. 11 nút, 10 bụng.
Câu 35. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động LC là:

A.
2T LCp=
B.
2
T
LC
p
=
C.
2
C
T
L
p=
D.
2
L
T
C
p=
Câu 36. Gương cầu lõm có bán kính 18 cm. Một điểm sáng S trên trục chính của gương, trước và cách gương 12 cm
cho ảnh S’. Khi S dịch chuyển 5 mm theo phương vuông góc với trục chính thì S’ dịch chuyển:
A. một đoạn 1,5 cm cùng phương , cùng chiều với S. B. một đoạn 3,8 cm lại gần thấu kính.
C. một đoạn 5,4 cm ra xa thấu kính. D. một đoạn 1,5 cm cùng phương , ngược chiều với S.
Câu 37. Trong hiện tượng truyền sóng với bước sóng λ = 8cm. Hai điểm cách nhau một khoảng d = 4cm trên một
phương truyền sóng dao động lệch pha
A. 8π rad B. π rad C. 2π rad D. π/2 rad
Câu 38. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì:
A. Vận tốc truyền sóng giảm. B. Năng lượng tăng.
C. Chu kỳ tăng. D. Bước sóng tăng.

Câu 39. Khi tia sáng đơn sắc đi từ chân không vào một môi trường trong suốt có chiết suất n thì nhận xét nào sau
đây là sai:
A. Tia sáng bị khúc xạ tại mặt phân cách.
B. Nếu góc tới i có sini > 1/n thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
C. Vận tốc ánh sáng giảm n lần.
D. Bước sóng ánh sáng giảm n lần.
Câu 40. Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10
8
m/s.
Câu 41. Mạch dao động có L = 3,6.10
-4
H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một công suất 6mW để duy trì dao động
điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2
W
. B. 1,2
W
. C. 2,4
W
. D. 1,5
W
.
Câu 42. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một
lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là:
A. 0,9 m. B. 2,5 m. C. 1,2 m. D. 1,6 m.
Câu 43. Mạch dao động có cuộn dây L = 1,6.10

-4
H; tụ điện C = 8nF. Mạch có thể cộng hưởng sóng điện từ có chu
kỳ và bước sóng là:
A. 8.10
-4
s; 1246m. B. 7,1.10
-6
s; 2125m. C. 2.10
-6
s; 2000m. D. 7,2.10
-5
; 1037m.
Câu 44. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 11 cặp cực, rôto quay với vận tốc 300vòng/phút. Tần số dòng
điện do máy phát ra là:
A. 66 Hz B. 60 Hz C. 50 Hz D. 55 Hz
Câu 45. Người ta cho dòng điện sau khi chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ qua điện trở R=50Ω trong thời gian 30 phút. Với
hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là U=100V thì nhiệt lượng toả ra trong thời gian đó là:
A. 360 kJ B. 180 kJ C. 90 kJ D. Đáp án khác.
Câu 46. Dòng điện lấy ra từ máy phát điện một chiều một khung dây
A. Giống như dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kỳ. B. Là dòng điện không đổi.
C. Là dòng điện xoay chiều. D. Giống như dòng điện chỉnh lưu nửa chu kỳ.
Câu 47. Một đoạn mạch gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5 3
L H
p
=
. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế xoay chiều 100V, 50Hz và một hiệu điện thế một chiều
60V. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch là:
A. 50W. B. 122W. C. 72W. D. Không xác định được.
Câu 48. Một con lắc đơn có chiều dài l = 48cm, vật có khối lượng m=10g tích điện q=-4.10

-6
C dao động điều hoà
trong điện trường đều có các đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. Cường độ điện trường E=5000V/m, lấy
g=π
2
=10m/s
2
. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó là:
A. T = 0,4π s B. T = 2
6
π s C. T = 4π s D. T = 0,2
6
π s
Câu 49. Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến, tụ có diện dung có thể biến đổi từ 50 pF đến 500 pF. Máy chỉ
có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 30m đến 3200m. Cuộn cảm L có giá trị nằm trong giới hạn:
A. 0,5 mH đến 57 mH. B. 5
m
H đến 57 mH. C. 5
m
H đến 5,7 mH. D. 0,5
m
H đến 5,7 mH.
Câu 50. Mắt cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5 điôp thì nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn
nhìn rõ của mắt đó là:
A. 10 cm đến 50 cm. B. 15,4 cm đến 40 cm. C. 10 cm đến 40 cm. D. 15,7 cm đến 50 cm.
HẾT
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2008
TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG 3 Lần thứ nhất
MÔN: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 90 phút)

Mã đề thi: 426 Đề thi có 50 câu gồm 4 trang
Câu 1. Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì:
A. Năng lượng tăng. B. Chu kỳ tăng. C. Vận tốc truyền sóng giảm. D. Bước sóng tăng.
Câu 2. Chọ câu sai trong các câu sau:
A. Khi truyền trong một môi trường trong suốt và đồng tính, mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.
C. Chiết suất của một lăng kính là giống nhau cho mọi ánh sáng đơn sắc.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước sóng biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
Câu 3. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin(100πt + π/3) V vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không phân
nhánh, có R=100Ω,
1 100
,
2
L H C Fm
p p
= =
. Biểu thức dòng điện tức thời qua mạch là:
A.
7
2 sin(100 )
12
i t A
p
p= +
B.
2 sin(100 )
4
i t A
p

p= +
C.
2 sin(100 )
4
i t A
p
p= -
D.
2 sin(100 )
12
i t A
p
p= +
Câu 4. Dao động điện từ trong mạch dao động lí tưởng có khi mắc tụ C
1
thì tần số dao động riêng là 20 MHz; khi
mắc tụ C
2
thì tần số riêng của mạch là 15 MHz. Khi mắc 2 tụ song song thì tần số riêng của mạch là:
A. 12 MHz. B. 32 MHz. C. 24 MHz. D. 16 MHz.
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 11 cặp cực, rôto quay với vận tốc 300vòng/phút. Tần số dòng
điện do máy phát ra là:
A. 66 Hz B. 50 Hz C. 60 Hz D. 55 Hz
Câu 6. Chu kỳ dao động điện từ trong mạch dao động LC là:
A.
2
T
LC
p
=

B.
2
C
T
L
p=
C.
2
L
T
C
p=
D.
2T LCp=
Câu 7. Trong dao động điều hoà, đại lượng không phụ thuộc vào điều kiện đầu là:
A. Năng lượng B. Chu kỳ C. Biên độ D. Pha ban đầu
Câu 8. Một sợi dây thép AB dài 41cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B tự do. Kích thích dao động cho dây nhờ
một nam châm điện với tần số dòng điện 20Hz, vận tốc truyền sóng trên dây 160cm/s. Khi xảy ra hiện tượng sóng
dừng trên dây xuất hiện số nút sóng và bụng sóng là:
A. 21 nút, 21 bụng. B. 21 nút, 20 bụng. C. 11 nút, 10 bụng. D. 11 nút, 11 bụng.
Câu 9. Một con lắc đơn có chiều dài l = 48cm, vật có khối lượng m=10g tích điện q=-4.10
-6
C dao động điều hoà
trong điện trường đều có các đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. Cường độ điện trường E=5000V/m, lấy
g=π
2
=10m/s
2
. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó là:
A. T = 2

6
π s B. T = 0,4π s C. T = 4π s D. T = 0,2
6
π s
Câu 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(5t) cm. Gốc thời gian được chọn lúc:
A. Vật ở biên âm. B. Vật ở biên dương.
C. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. D. Vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
Câu 11. Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính một gương cầu lồi, trước gương và cách gương một đoạn d.
Gương có bán kính 20 cm. Ảnh A’B’ của AB tạo bởi gương cách AB 15 cm. Giá trị của d là:
A. 10 cm. B. 20 cm. C. 5 cm. D. 15 cm.
426 - 1
Câu 12. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh đặt trong không khí, giới hạn bởi một mặt cầu lồi có bán kính R
1
và một
mặt cầu lõm có bán kính R
2
. Thấu kính là thấu kính hội tụ nếu:
A. R
2
< R
1
. B. R
1
< R
2
. C. R
1
= R
2
. D. R

1
= 2R
2
.
Câu 13. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi
f=40Hz hoặc f=90Hz thì công suất toả nhiệt trên R như nhau. Để công suất toả nhiệt trên R đạt cực đại thì tần số f
phải bằng:
A. 60Hz B. 50Hz C. 70Hz D. Đáp án khác.
Câu 14. Người ta cho dòng điện sau khi chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ qua điện trở R=50Ω trong thời gian 30 phút. Với
hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là U=100V thì nhiệt lượng toả ra trong thời gian đó là:
A. 360 kJ B. 90 kJ C. 180 kJ D. Đáp án khác.
Câu 15. Thứ tự sắp xếp tăng dần của bước sóng trong thang sóng điện từ:
A. Tia X - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
B. Tia tử ngoại - tia hồng ngoại - tia X - ánh sáng nhìn thấy - sóng vô tuyến.
C. Tia X - tia tử ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia hồng ngoại - sóng vô tuyến.
D. Sóng vô tuyến - tia hồng ngoại - ánh sáng nhìn thấy - tia tử ngoại - tia X.
Câu 16. Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian ∆t. Nếu thay đổi chiều dài đi một
lượng 0,7 m thì trong khoảng thời gian ∆t đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu l là:
A. 1,2 m. B. 0,9 m. C. 2,5 m. D. 1,6 m.
Câu 17. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là f
1
=4 mm, f
2
=3 cm. Khoảng cách giữa 2 kính là
O
1
O
2
= 15 cm. Mắt không có tật đặt sát thị kính để quan sát vật nhỏ qua kính mà không điều tiết. Khoảng cách từ
vật đến kính là:

A. 4,14 mm. B. 4,41 mm. C. 5,14 mm. D. 4,24 mm.
Câu 18. Mắt cận thị có OC
c
= 10 cm, OC
v
= 50 cm quan sát vật nhỏ qua kính lúp mà không phải điều tiết. Trên
vành kính có ghi x5, kính cách mắt 5 cm. Độ bội giác của kính khi đó là:
A. 2. B. 5. C. 4. D. Một giá trị khác.
Câu 19. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà biến đổi
A. Cùng pha với nhau B. Ngược pha với nhau C. Vuông pha với nhau D. Lệch pha π/3 với nhau
Câu 20. Điểm sáng S đứng yên trước gương phẳng, khi gương quay quanh một trục O nằm trong mặt phẳng gương
thì ảnh S’ của S qua gương sẽ chuyển động trên :
A. Đường cong bất kỳ. B. Đường thẳng qua S.
C. Đường hypebol. D. Đường tròn tâm O bán kính OS.
Câu 21. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ 4cm thì vận tốc là 30πcm/s còn khi vật có li độ 3cm thì vận tốc
là 40πcm/s. Biên độ và tần số của dao động là:
A. A = 12cm; f = 10Hz. B. A = 12cm; f = 12Hz.
C. A = 10cm; f = 10πHz. D. A = 5cm; f = 5 Hz.
Câu 22. Năng suất phân li của mắt là:
A. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó.
B. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó.
C. Khoảng cách nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó khi đặt ở C
c
.
D. Góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm đó, khi đặt ở C
c
.
Câu 23. Một đoạn mạch gồm điện trở R=50Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
0,5 3
L H

p
=
. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế xoay chiều 100V, 50Hz và một hiệu điện thế một chiều
60V. Công suất toả nhiệt trên đoạn mạch là:
A. 72W. B. 50W. C. 122W. D. Không xác định được.
Câu 24. Mạch dao động có cuộn dây L = 1,6.10
-4
H; tụ điện C = 8nF. Mạch có thể cộng hưởng sóng điện từ có chu
kỳ và bước sóng là:
A. 7,1.10
-6
s; 2125m. B. 8.10
-4
s; 1246m. C. 7,2.10
-5
; 1037m. D. 2.10
-6
s; 2000m.
Câu 25. Trong hiện tượng truyền sóng với bước sóng λ = 8cm. Hai điểm cách nhau một khoảng d = 4cm trên một
phương truyền sóng dao động lệch pha
A. π rad B. π/2 rad C. 8π rad D. 2π rad
426 - 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×