Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIAO AN 10 CAC DANG QUA TRINH THEO HUONG PHAT TRIEN NANG LUC(HAY)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.76 KB, 13 trang )

Ngày soạn: 01/2/2018

Tuần : 25,26
Tiết KHDH: 50,51,52
Chủ Đề: CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH CỦA CHẤT KHÍ

A.Nội dung bài học
1.Mô tả chủ đề:
Chủ đề gồm các nội dung/bài:
Theo kế hoạch dạy học môn vật lý 10, chủ đề : “ Các dẳng quá trình của chất khí” gồm các nội dung:
1)Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt
2)Quá trình đẳng tích. Định luật Sac – lơ
3)Bài tập
2. Mạch kiến thức chủ đề: Yêu cầu học sinh:
- Trình bày được các thông số trặng thái của một lượng khí, phân biệt dược trạng thái và quá trình.
- Phát biểu và viết được biểu thức cả các định luật : Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sac-lơ.
- Vận dụng hai định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sac-lơ để làm bài tập.
B. Tiến trình dạy học
1.Mục tiêu:
a. Kiến thức
+ Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí.
+ Phát biểu và viết được biểu thức của các định luật : Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, Sac-lơ.
+ Nêu được đường đẳng nhiệt, đường đẳng tích.
+ Phân biệt được thạng thái và quá trình.
b.Kỹ năng
nội dung 1:
+Xác định được thông số nào không đổi để xác định đúng đẳng quá trình.
+ Vận dụng hai định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt và Sac-lơ để làm bài tập.
+Nhận dạng được đường đẳng nhiệt , đường đẳng tích trong các hệ trục tọa độ khác nhau.
+Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong đời sống.
c. Thái độ:


- Tự giác ôn tập trước khi đến lớp.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Thích thú trong học tập.
e. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức
+ K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả cao
nhất khi thực hiện các nhiệm vụ
2. Chuẩn bị của GV và HS
2.1 Chuẩn bị của Gv
- Thí nghiệm:
+ Bộ thí nghiệm xây dựng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
+ Bộ thí nghiệm xây dựng các định luật Sác-lơ.
- Bộ câu hỏi trắc nghiệm và đáp án
- Các phiếu học tập 1,2,3,4.
2.2 Chuẩn bị của HS
- Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 8:
+ Cấu tạo chất. Các thể rắn, lỏng, khí
+ Khái niệm áp suất, đơn vị áp suất, dụng cụ đo áp suất chất khí. Đơn vị và cách đo thể tích chất
khí.
- Thực hiện các nhiệm vụ học tập được giao.
2.3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá


HD: Cụ thể hóa các mục tiêu của bài học để mô tả yêu cầu cần đạt ở mỗi mức độ (MĐ) vào bảng sau,
phục vụ cho việc ra các câu hỏi kiểm tra, đánh giá học sinh
Nội dung


Nhận biết
Thông số trạng
thái, trạng thái,
đẳng quá trình
-Quá trình đẳng
nhiệt.
- Đường đẳng
Quá trình đẳng
nhiệt trong hệ
nhiệt. Định
tọa độ pV.
luật Bôi lơ –
Ma ri ốt

Thông hiểu
- phân biệt được
“trạng thái” và
“quá trình”.
- quy luật thay
đổi các thông số
p,V
khi
giữ
nguyên thông số
T.

- Quá trình đẳng
tích.
Quá trình đẳng

- Đường đẳng
tích. Định luật
tích trong hệ tọa
Sac – lơ
độ pT.

- quy luật thay
đổi các thông số
p,T
khi
giữ
nguyên thông số
V.

Vận dụng
-Bài tập quá trình
đẳng nhiệt.
-Vẽ đường đẳng
nhiệt trong các hệ
tọa độ pT, VT.

Vận dụng cao
Giải thích một
số hiện trượng
trong đời sống:
bóng bay khi
bóp thì nổ, bơm
xăm xe đạp khi
lốp gần căng
khó bơm, trước

khi mở chai sâm
panh phải lắc,
tác dụng của
bình nén khí đối
với thợ lặn,..
-Bài toán bình
thông nhau.
-Bài tập quá trình -Giải thích một
đẳng tích.
số hiện trượng
-Vẽ đường đẳng trong đời sống.
tich trong các hệ -Bài toán thủy
tọa độ pV, VT.
ngân
chuyển
động.

Bài tập
3. Tổ chức các hoạt động học tập (tiến trình dạy học)
*Kiểm tra bài cũ:
-Phân biệt các thể rắn, lỏng, khí? Mỗi thể lấy vài ví dụ.
-Nội dung thuyết động học phân tử chất khí? Thế nào là khí lí tưởng?
Các bước

Hoạt động

Khởi động

Hoạt động 1


Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hình thành Hoạt động 4
Hoạt động 5
kiến thức
Hoạt động 6
Hoạt động 7
Luyện tập

Hoạt động 8

Tên hoạt động
Tạo tình huống vấn đề về quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích

Thời
lượng dự
kiến
10 phút

Tìm hiểu về trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt
Đường đẳng nhiệt
Quá trình đẳng tích. Định luật Sac – lơ.

5 phút
20 phút
10 phút
20 phút

Đường đẳng tích và bài tập ví dụ

Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập liên
quan..
Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập và giao nhiệm vụ về
nhà.

15 phút
45 phút
5 phút


Vận dụng
Học sinh trình bày kết quả giải quyết nhiệm vụ, các sản
5 phút
Tìm tòi mở Hoạt động 9
phẩm trải nghiệm, thảo luận, nhận xét.
rộng
A.KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tạo tình huống học tập về các hiện tượng liên quan đến quá trình đẳng nhiệt,
đẳng tích có trong đời sống
Trình chiếu các video ngắn mô phỏng :
- Bóp bóng bay nổ
Quá trình đẳng nhiệt
- Bơm xăm xe đạp, khi gần căng thì rất khó bơm
Quá trình đẳng nhiệt
- Trước khi mở chai rựu sâm panh phải lắc chai mạnh
Quá trình đẳng nhiệt
- Xăm xe xe đạp bơm căng để lâu ngoài trời nóng dễ bị nổ
Quá trình đẳng tích
- Tại sao nồi áp suất phải có van an toàn?
Quá trình đẳng tích.

- Tại sao khi chế tạo bóng đèn (bóng đèn sợi đốt) người ta lại nạp đầy khí trơ ở áp suất thấp vào bóng
Quá trình đẳng tích.
(1) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm để giới thiệu các đẳng quá trình sẽ được tìm hiểu.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy vi tính, ..
(5) Sản phẩm: Học sinh tò mò muốn tìm hiểu để giải thích các hiện tượng được xem. HS tìm hiểu cụ
thể các đẳng quá trình qua tham khảo SGK.
Nêu nội dung của hoạt động 1
Khi coi nhiệt độ gần như không thay đổi thì áp suất và thể tích thay đổi tỉ lệ nghịch với nhau. Và
khi coi như thể tích không đổi thì áp suất và nhiệt độ của lượng khí nhất định thay đổi tỉ lệ thuận với
nhau.HS tìm hiểu cụ thể tham khảo SGK.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Chuẩn bị các đoạn phim mô phỏng các hiện - Thực hiện nhiệm vụ học tập
tượng liên quan quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích
để trình chiếu
+ Yêu cầu học sinh quan sát
+ Câu hỏi lệnh: Giải thích các hiện tượng xảy - Trao đổi thảo luận
ra.
GV hướng dẫn học sinh trải nghiệm và kiểm - Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
tra kết quả phỏng đoán.
phẩm của hoạt động học.
+ nhiệt độ coi như không đổi: để ý sự thay đổi
các thông số còn lại ap suất và thể tích.
+ thể tích không đổi: để ý sự thay đổi các
thông số áp suất và nhiệt độ?
� Muốn có câu giải thích đúng đắn vào tìm
hiểu bài học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu về trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
(1) Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là trạng thái của một lượng khí, một trạng thái gồm bao nhiêu
thoogn số và thế nào là quá trình biến đổi trạng thái, đẳng quá trình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp.


(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa, máy chiếu, máy vi tính
(5) Sản phẩm: Bài ghi chép, bản thảo luận.
Nêu nội dung của hoạt động 2
Học sinh đọc SGK bài 29 và trình bày được trạng thái của một lượng khí được xác định bởi ba thông
số trạng thái: áp suất P, thể tích V và nhiệt độ T. Trình bày được sự chuyển từ trạng thái này sang trạng
thái khác của một lượng khí gọi là biến đổi trạng thái và trong quá trình biến đổi trạng thái có hai
thoogn số thay đổi còn một thoogn số giữ nguyên ta gọi là đẳng quá trình. Từ đó suy ra được một trạng
thái có ba thông số ta sẽ có ba đẳng quá trình kèm theo.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhiệm vụ chuyển giao: Đọc tài liệu, thảo luận - Thực hiện nhiệm vụ học tập
để có thể trình bày được “trạng thái”,
“thông số trạng thái”, “quá trình biens đổi - Trao đổi thảo luận
trạng thái”, “đẳng quá trình” .
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
HOẠT ĐỘNG 3: Hình thành kiến thức Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt
(1) Mục tiêu: Học sinh thực hiện chiếm lĩnh kiến thức về Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi lơ – Ma
ri ốt thông qua nghiên cứu SGK,tài liệu khác, thảo luận nhóm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận .Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.

Nhiệm vụ 2: Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể
tích của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
Nhiệm vụ 3: - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ?
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với thể tích khi nhiệt độ không đổi.
- Tính PV trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.
- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ
không đổi
- Nội dung và biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
(4) Phương tiện dạy học: 5 Bộ thí nghiệm của quá trình đẳng nhiệt.
(5) Sản phẩm:
+ Quá trình dẳng nhiệt
+ Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm lấy số liệu.
+ Xử lý số liệu thu được và rút ra nhận xét.
Nêu nội dung của hoạt động 3
+ Quá trình dẳng nhiệt
+ Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm lấy số liệu.
+ Xử lý số liệu thu được và rút ra nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành phiếu - Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập số 2.


Gv theo dõi hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm tiến - Trao đổi thảo luận
hành thí nghiệm lấy số liệu:
+ Lượng khí trong bình là không đổi.
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
+ Khi di chuyển pittong tức là thông số nào phẩm của hoạt động học.

thay đổi.
+ Quan sát đồng hồ áp suất tươgn ứng với
từng thể tích để lấy số liệu.
Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì
quan hệ là tỷ lệ thuận.. Nếu tích số giữa hai đại
lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch
GV ghi nhận kết quả của từng nhóm, hướng
dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Hình thành kiến thức Đường đẳng nhiệt
(1) Mục tiêu: Học sinh thực hiện chiếm lĩnh kiến thức về Đường dẳng nhiệt thông qua nghiên cứu
SGK,tài liệu khác, thảo luận nhóm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận .Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Định nghĩa đường đẳng nhiệt.
Nhiệm vụ 2: Vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ PV
Nhiệm vụ 3: Từ đó vẽ lại đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ PT, VT và rút ra nhận xét dạng đường đẳng
nhiệt trong cac hệ tọa độ khác nhau.
(4) Phương tiện dạy học: hình ảnh, máy chiếu.
(5) Sản phẩm:
+ Định nghĩa đường đẳng nhiệt: đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi.
+ Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ Pv Là đường cong hypebol, trong hệ tọa độ PT, VT là đường thẳng
vuông góc với trục OT.
Nêu nội dung của hoạt động 4
+ Định nghĩa đường đẳng nhiệt: đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi.
+ Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ PV Là đường cong hypebol, trong hệ tọa độ PT, VT là đường
thẳng vuông góc với trục OT.


T
P
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành phiếu - Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập số 2 .
Gv theo dõi hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
- Trao đổi thảo luận
GV ghi nhận kết quả của từng nhóm, hướng
dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
V
T


HOẠT ĐỘNG 5: Hình thành kiến thức Quá trình đẳng tích. Định luật Sac - lơ
(1) Mục tiêu: Học sinh thực hiện chiếm lĩnh kiến thức về Quá trình đẳng tích. Định luật Sac – lơ
thông qua nghiên cứu SGK,tài liệu khác, thảo luận nhóm.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận .Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Định nghĩa quá trình đẳng tích.
Nhiệm vụ 2: Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện thể tích không đổi thì áp suất và nhiệt
độ của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
Nhiệm vụ 3: - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ?
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với thể tích khi nhiệt độ không đổi.
- Tính P/T trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.
- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ

không đổi
- Nội dung và biểu thức của định luật Sac - lơ.
(4) Phương tiện dạy học: 5 Bộ thí nghiệm của quá trình đẳng tích.
(5) Sản phẩm:
+ Quá trình dẳng tích
+ Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm lấy số liệu.
+ Xử lý số liệu thu được và rút ra nhận xét.
Nêu nội dung của hoạt động 5
+ Quá trình dẳng tích.
+ Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm lấy số liệu.
+ Xử lý số liệu thu được và rút ra nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành phiếu - Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập số 3.
Gv theo dõi hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm tiến - Trao đổi thảo luận
hành thí nghiệm lấy số liệu:
+ Lượng khí trong bình là không đổi.
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
+ Cố định pittong, thay đổi nhiệt độ nước phẩm của hoạt động học.
trong bình để thay đổi nhiệt của khí trong xi
lanh.
+ Quan sát đồng hồ áp suất tương ứng với
từng thể tích để lấy số liệu.
Gợi ý : Nếu tỷ số giữa hai đại lượng không đổi thì
quan hệ là tỷ lệ thuận.. Nếu tích số giữa hai đại
lượng không đổi thì quan hệ là tỷ lệ nghịch
GV ghi nhận kết quả của từng nhóm, hướng
dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG 6: Hình thành kiến thức Đường đẳng tích

(1) Mục tiêu: Học sinh thực hiện chiếm lĩnh kiến thức về Đường dẳng tích thông qua nghiên cứu
SGK,tài liệu khác, thảo luận nhóm.


(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Chia lớp thành các nhóm để thảo luận .Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Mỗi nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Định nghĩa đường đẳng tích.
Nhiệm vụ 2: Vẽ đường đẳng tích trong hệ tọa độ PT
Nhiệm vụ 3: Từ đó vẽ lại đường đẳng tích trong các hệ tọa độ PV, VT và rút ra nhận xét dạng đường đẳng tích
trong các hệ tọa độ khác nhau.
(4) Phương tiện dạy học: hình ảnh, máy chiếu.
(5) Sản phẩm:
+ Định nghĩa đường đẳng tích: đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích
không đổi.
+ Đường đẳng tích trong hệ tọa độ PT Là đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ O, trong hệ tọa
độ PV, VT là đường thẳng vuông góc với trục OV.
Nêu nội dung của hoạt động 6
+ Định nghĩa đường đẳng tích: đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích
không đổi.
+ Đường đẳng tích trong hệ tọa độ PT Là đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ O, trong hệ tọa
độ PV, VT là đường thẳng vuông góc với trục OV.
P
V của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
Gv chuyển giao nhiệm vụ: hoàn thành phiếu - Thực hiện nhiệm vụ học tập
học tập số .
Gv theo dõi hỗ trợ, hướng dẫn các nhóm.
- Trao đổi thảo luận

GV ghi nhận kết quả của từng nhóm, hướng
dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
V
T
HOẠT ĐỘNG 7: Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập liên quan.
(1)Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã được học về quá trình đẳng nhiệt, đường đẳng nhiệt. Quá tình
đẳng tích, đường đẳng tích..
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng những gì đã học giải quyết các câu hỏi , bài tập liên quan.
(2) Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm, đàm thoại.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Giáo viên nêu nhiệm vụ tiết học, các nhóm học sinh thảo luận tìm đáp
án đúng cho mỗi câu hỏi, bài tập.
(4) Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ.
(5) Sản phẩm:
Hs hoàn thành các bào tập định tính, định lượng đưa ra các kết quả đúng đắn cho các câu hỏi và bài tập
trong phiếu học tập.
Nêu nội dung của hoạt động 7:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Chuyển giao nhiệm vụ: giáo viên chuyển giao Thực hiện nhiệm vụ học tập
nhiệm vụ ở phiếu học tập số 4
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh thực hiện Trao đổi, thảo luận
nhiệm vụ.
Báo cáo kết quả thảo luận và cập nhật sản
Đánh giá kết quả (sản phẩm) thực hiện nhiệm vụ phẩm của hoạt động học.
của học sinh.
C.LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 8: Hệ thống hóa kiến thức. Bài tập và giao nhiệm vụ về nhà.
(1) Mục tiêu:
+ Phân biệt được trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái



+Nắm được quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích, định luật B-M, định luật Sac – lơ. Nhận dạng và vẽ được
đường đẳng nhiệt, đường đẳng tích trong các hệ tọa độ khác nhau.
+ Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng được vào một số nhiệm vụ đơn giản
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Vận dụng kiến thức để quan sát, phát hiện và giải thích hiện tượng trong các đoạn clip đã trình chiếu
trong Hoạt động 1.
+ Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa, máy chiếu, máy vi tính
(5) Sản phẩm: Bài ghi chép, bản thảo luận.
Nêu nội dung của hoạt động 8
Hoạt động của giáo viên
GV chuyển giao nhiệm vụ: Giải thích các hiện
tượng đã được trình chiếu.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành các nội dung ở
“Câu hỏi và bài tập vận dung”

Hoạt động của học sinh
- Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Trao đổi thảo luận
Các nhóm trình bày sản phẩm và thảo luận bổ
sung.
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
- Hs thảo luận, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 9: Học sinh trình bày kết quả giải quyết nhiệm vụ, các sản phẩm trải nghiệm,

thảo luận, nhận xét.
(1) Mục tiêu: Học sinh kiểm nghiệm lại các kiến thức đã học
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được các nhiệm vụ do giáo viên chuyển giao
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thí nghiệm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Học sinh báo cáo các nội dung giáo viên giao về nhà.
(4) Phương tiện dạy học: Hình ảnh minh họa, máy chiếu, máy vi tính
(5) Sản phẩm: Bài ghi chép, sơ đồ tư duy, bài báo cáo...
Nêu nội dung của hoạt động 9
- Học sinh tìm hiểu thêm về các thông tin liên quan đến bài học.
- Giải quyết nhiệm vụ được giao, báo cáo sản phẩm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Tìm hiểu các thông tin khác liên quan đến bài - Thực hiện nhiệm vụ học tập
học về quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích(mở rộng Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao :Xây dựng
các thông tin thêm )
slide trình chiếu về các ví dụ ứng dụng của quá
trình đẳng nhiệt, đẳng tích;Vẽ sơ đồ tư duy ra
giấy trình bày quá trình dẳng tích, đẳng nhiệt.)
- Trao đổi thảo luận
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản
phẩm của hoạt động học.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài cũ và làm bài tập giáo viên giao về nhà; làm thêm các bài tập trong SGK


- Đọc trước bài: “Phương trình trạng thái của khí lí tưởng” , tìm hiểu trước về khí thực và khí lí
tưởng khác nhau thế nào, phươgn trình trạng thái khí lí tưởng, từ đó suy ra đẳng quá trình còn lại. Tìm
hiểu về “Độ không tuyệt đối”.
- Chuẩn bị nội dung phiếu học tập giáo viên giao về nhà.
- Làm các bài tập phần củng cố cuối bài học.


CÁC PHIẾU HỌC TẬP SỬ DỤNG TRONG CHỦ ĐỀ
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1.Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí ?
...............................................................................................................................................................
2. Thế nào là quá trình biến đổi trạng thái ? thế nào là đẳng quá trình ? tương ứng ta sẽ có bao nhiêu đẳng quá
trình ?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
3. Quá trình đẳng nhiệt là gì ? Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện nhiệt độ không đổi thì
áp suất và thể tích của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
4. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ?
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với thể tích khi nhiệt độ không đổi.
- Tính PV trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.
- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện nhiệt độ
không đổi
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


5. Nội dung và biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
6. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và v trong hệ tọa độ (pOV) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
7. Quá trình đẳng tích là gì ? Khi một lượng khí xác định chuyển trạng thái với điều kiện thể tích không đổi thì
áp suất và nhiệt độ của nó có mối quan hệ như thế nào ? đề xuất phương án kiểm tra ?
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
8. - Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, và được bố trí như thế nào ?
- Các bước tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm, lấy số liệu
- Cho nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất với nhiệt độ khi thể tích không đổi.
p
- Tính T trong mỗi lần đo và rút ra nhận xét. Nêu nguyên nhân dẫn tới sai số.

- Kết luận về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ của khối khí xác định chuyển trạng thái ở điều kiện thể tích
không đổi
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
3. Nội dung và biểu thức của định luật Sac – lơ
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
4. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa p và T trong hệ tọa độ (pOT) và rút ra nhận xét về hình dạng đồ thị.
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
I.Trắc nghiệm:
Câu 1. Nhận xét nào sau đây không phù hợp với khí lí tưởng?
A. Thể tích các phân tử có thể bỏ qua.
B. Các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
D. Khối lượng các phân tử có thể bỏ qua.
Câu 2. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình
A. Đẳng nhiệt.

B. Đẳng tích.

C. Đẳng áp.

D. Đoạn nhiệt.

Câu 3. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng
khí?
A. Thể tích.

B. Khối lượng.

C. Nhiệt độ tuyệt đối.

D. Áp suất.

Câu 4. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số:
A. áp suất, thể tích, khối lượng.


B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ.

D. áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

Câu 5. Hệ thức nào sau đây là hệ thức của định luật Bôilơ. Mariốt?
A. .

B. hằng số.

C. hằng số.

D. hằng số.

Câu 7. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi gọi là quá trình:
A. Đẳng nhiệt.

B. Đẳng tích.

C. Đẳng áp. D. Đoạn nhiệt.

Câu 8. Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sáclơ.
A. p ~ T.

B. p ~ t.

C. hằng số.

D.


Câu 8. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình:
A. Đẳng nhiệt.

B. Đẳng tích.

C. Đẳng áp.

D. Đoạn nhiệt.


Câu 9 Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.10 3Pa. Khi
hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít
vào bằng:
A. 2,416 lít
B. 2,384 lít
C. 2,4 lít
D. 1,327 lít
3
Câu 10 Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta
dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
V(m3)
Câu 11 Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến
thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m 2 thì
2,4
thể tích của khối khí bằng:

0 0,5 1
p(kN/m2)
A. 3,6m3
B. 4,8m3
C. 7,2m3
D. 14,4m3
3
Câu 12 Một bọt khí có thể tích 1,5cm được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100m dưới
mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của
bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 10 3kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa
và g = 10m/s2.
A. 15cm3
B. 15,5cm3
C. 16cm3
D. 16,5cm3
Câu 13 Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
p

p

0
A

1/V

p

p

0

B

1/V

0
C

1/V

0
D

Câu 14 Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt:
V

V

0
A

T

V

V

0
B

T


0
C

T

1/V

0
D

T

Câu 14 Ở điều kiện tiêu chuẩn: 1 mol khí ở 0 0C có áp suất 1atm và thể tích là 22,4 lít. Hỏi một bình có
dung tích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00C có áp suất là bao nhiêu:
A. 1,12 atm
B. 2,04 atm
C. 2,24 atm
D. 2,56 atm
Câu 15 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần:
A. 2,5 lần
B. 2 lần
C. 1,5 lần
D. 4 lần
Câu 16 Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt nước thì thể
tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau, khối lượng
riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2:
A. 2,98 lần
B. 1,49 lần
C. 1,8 lần

D. 2 lần
Câu 17 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 50kPa. Áp
suất ban đầu của khí đó là:
A. 40kPa
B. 60kPa
C. 80kPa
D. 100kPa
0
5
Câu 18 Một lượng khí ở 0 C có áp suất là 1,50.10 Pa nếu thể tích khí không đổi thì áp suất ở 273 0 C
là :
A. p2 = 105. Pa.

B.p2 = 2.105 Pa.

C. p2 = 3.105 Pa.

D. p2 = 4.105 Pa.

Câu 19. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 270C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đôi
thì nhiệt độ của khối khí là :
A.T = 300 0K .

B. T = 540K.

C. T = 13,5 0K.

D. T = 6000K.



Câu 20. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 27 0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt
độ 1770C thì áp suất trong bình sẽ là:
A. 1,5.105 Pa.

B. 2. 105 Pa.

C. 2,5.105 Pa.

D. 3.105 Pa.

Câu 21. Một cái bơm chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi không khí bị nén
xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của không khí trong bơm là:
A. .

B. .

C. .

D.

Câu 22. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm 3 khí ôxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt
độ 3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :
A. 10 cm3.

B. 20 cm3.

C. 30 cm3.

D. 40 cm3.


Câu 23. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái
của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích
giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
A. 400K.

B.420K.

C. 600K.

D.150K.

II. Tự Luận
Bài 1. Có hai bình chứa hai loại khí khác nhau có thể tích lần lượt là 3,5 lít và 5 lít. Các bình được nối
thông với nhau bằng một ống nhỏ có khóa K. Ban đầu khóa K đóng, áp suất trong các bình là 1,4 at và
3,6 at. Mở khóa K nhẹ nhàng để khí trong hai bình thông với nhau sao cho nhiệt độ không đổi, tính áp
suất của hỗn hợp khí khi đó. Coi hai khí không xảy ra tác dụng hóa học khi tiếp xúc.
Bài 2. Một ống thủy tinh tiết diện nhỏ, đầu A kín, đầu B hở. Trong ống có một cột thủy ngân cao 119
mm, cách đáy A :
-

Một khoảng A1B1 = 163 mm khi ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới.

-

Một khoảng A2B2 = 118 mm khi ống thẳng đứng, miệng ống phía trên. Coi nhiệt độ khoongkhis
trong ống không đổi. Hãy tính
a)Áp suất của khí quyển ra mmHg.
b)Độ dài của cột không khí AB khi ống nằm ngang.

Bài 3. Một bình cầu chứa không khí được ngăn cách với không khí bên ngoài bằng giọt thủy ngân có

thể dịch chuyển trong ống nằm ngang. ống có tiết diện S = 0,1 cm2. Biết ở 00C, giọt thủy ngân ngăn
cách mặt bình cầu là ℓ1 = 30 cm và ở 50C giọt thủy ngân cách mặt bình cầu là ℓ2= 50 cm.
Tính thể tích bình cầu, cho rằng thể tích vỏ coi như không đổi.



×