Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án đại số 9 chương II theo hướng tiếp cận năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.15 KB, 22 trang )

Tuần 11
CHƯƠNG II:
Tiết 19:

Ngày soạn: 22/10

Ngày dạy: 31/10/2016

HÀM SỐ BẬC NHẤT
NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Các khái niệm về “hàm số”, “biến số, hàm số có thể cho bằng bảng,
bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f (x), y = g (x) ... Giá trị
của hàm số y = f (x) tại x0, x1, .... được ký hiệu là f (x0), f (x1), ...Đồ thị của hàm số
y = f (x) là tập hợp tất cả những điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x , f (x))
trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch
biến trên R.
- Kỹ năng: HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết
biểu diễn các cặp số (x, y ) trên mặt phẳng tọa độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số
y = ax.
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
• GV: bảng phụ, máy tính.
• HS: ôn lại hàm số ở lớp 7, đem máy tính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
Em hãy nêu khái niệm hàm số mà em đã học ở lớp 7.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: 1. Khái niệm hàm số:
1. Khái niệm hàm số:
+ Định nghĩa hàm số
a) Đn hàm số: (SGK)
+ Các cách cho hàm số
GV nêu ví dụ
Hàm số y = 2x, y = 2x + 3, biến số lấy b) Các cách cho hàm số:
những giá trị nào ?
Có hai cách cho: Cho bằng bảng, cho
4
bằng công thức.
Hàm số y = , biến số x chỉ lấy những
x
c) Tập xác định của hàm số:
giá trị nào ? Vì sao ?
Tập xác định của hàm số là tập các giá
Có kết luận gì về tập xác định của hàm số trị của biến số x sao cho biểu thức f(x)
?nêu đn hàm hằng. Cho ví dụ ?
luôn luôn có nghĩa.
GV cho HS giải ?1 theo nhóm.
Chú ý:
*Khi HS được cho bởi công thức y =
f(x) ta hiểu rằng các biến số x chỉ lấy
những giá trị mà tại đó f (x) được xác
định.
*Khi y là hs của x ta có thể viết y =
f(x);
y = g(x)
Ví dụ: y = 2x + 3 có thể viết :
y = f(x) = 2x + 3

*Khi x thay đổi mà y luôn nhận 1 giá trị


không đổi thì h/s y được gọi là hàm
hằng
d) Hàm hằng: (SGK)
(?1) (SGK) Cho y = f(x) =

1
x+5
2

Tính f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10)
Hoạt động 2: 2. Đồ thị hàm số.
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?

2. Đồ thị hàm số.
(?2)
a. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng
toạ độ.

GV cho HS giải ?2
1 HS giỏi giải ?2a lên bảng
1
1
1 HS khá giải ?2b lên bảng
A ( ;6 ); B ( ;4 ); C (1,2); D (2; 1); E
3
2
Cho biết tập hợp các điểm A, B, C, D, E,

F vẽ trong ?2 a là đồ thị của hàm số nào ? (3, 2 )
3
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) ? Cách
1
vẽ ?
F (4; ).
2

ĐN đồ thị hàm số: (SGK)
Hoạt động 3: 3. Hàm số đồng biến, b) Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x
3. Hàm số đồng biến, nghịch biến
nghịch biến
a. Cho H/S : y = 2x + 1
HS thực hiện bài tập ?3/sgk
-Qua bảng, khi giá trị của x tăng dần thì NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tương
ứng của y cũng tăng
giá trị của các hàm số như thế nào ?
GV giới thiệu khái niệm hàm số đồng ⇒ Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
b. Cho HS y = - 2x + 1
biến, hàm số nghịch biến.
NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tương
HS đọc tổng quát SGK.
ứng của y giảm.
⇒ HS: y = -2x + 1 là H/S nghịch biến
trên R
* Đn: (SGK)
Tổng quát: SGK
C. Hoạt động luyện tập
GV cho HS giải bài 1,2/sgk
D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng

-Học thuộc các định nghĩa
-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6, 7 /sgk
-GV hướng dẫn HS làm bài tập 7/sgk


Tuần 11
Tiết 20:

Ngày soạn: 27/10

Ngày dạy: 3/11/2016
HÀM SỐ BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b trong đó a ≠ 0.
Hàm số bậc nhất luôn xác định với mọi giá trị của biến x ∈ R.
- Kỹ năng: HS hiểu và chứng minh được hàm số y = -3x +1 nghịch biến trên R và
hàm số y = 3x+1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số
y = ax+b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
- Thái độ: Học tập tích cực, chăm chỉ
- Hs tiếp cận năng lực hoạt động nhóm, năng lực ngôn ngữ, năng lực suy luận
lôgic
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ.
- HS: nắm cách chứng minh một hàm số là đồng biến, nghịch biến trên R.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động: Cho lớp hát một bài và truyền tay nhau hộp có chứa
câu hỏi sau:
HS:Cho hàm số: y = f(x) = 2x – 3. Tính: giá trị hàm số tại x = -2, -1, -0,5, 0, 1, 2
B. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 1.Khái niệm về hàm số bậc nhất. 1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.
Bài toán:
V = 50km/h
GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
8km Bến xe
Huế
HS giải ?1.
HS làm ?2.
Hỏi sau t (h) ô tô các TT HN ? km.
GV cho HS lần lượt điền các giá trị S
Sau t giờ ô tô cách TT Hà Nội là
tương ứng với giá trị t = 1, 2, 3, 4, ...
HS trả lời vì sao S là hàm số của t.
S = 50t + s (km)
GV cho HS biết đây làm một hàm số bậc
Ta thấy S là h/s của t (vì mỗi giá trị của t chỉ
nhất
xác định được duy nhất 1 giá trị của s)
HS định nghĩa hàm số bậc nhất
* Định nghĩa : SGK.
GV hoàn chỉnh lại như SGK.
+ Đặc biệt: Khi b = 0 hàm số y = ax + b có
GV cho HS cho vài ví dụ về hàm số bậc
dạng y = ax.
nhất. Xác định hệ số a, b.
* Ví dụ : y = 3x + 1 là hàm số bậc nhất.
Trong đó: a = 3; b = 1
y = -3x +1 là các hàm số bậc nhất.

Trong đó: a = -3; b = 1
HĐ 2: 2. Tính chất.
2. Tính chất.
GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS xét tính
* Ví dụ: cho h/s y = 2x + 1 ĐB vì a = 2 > 0
biến thiên của hàm số.
y = -2x + 3 NB vì a = -2 < 0
GV: nêu bài tập ?3/sgk. Cho HS thực hành
giải tương tự ví dụ.
H: Qua 2 bài tập trên, cho biết tính chất
của hàm số bậc nhất ?


HS đọc tổng quát sgk.

* Tổng quát: SGK.

* HS làm bài tập ?4/sgk
C. Hoạt động luyện tập
Bài 8: (SGK) Hàm số bậc nhất.
y = 1 – 5x
;y = 2 (x - 1) + 3
;y = - 0,5x
- Hàm số đồng biến:
y = 2 (x - 1) + 3 (vì a = 2 > 0)
- Hàm số nghịch biến: y = 1 – 5x (vì a = - 5 < 0); y = - 0,5x (vì a = - 0,5 < 0)
Bài 9: (SGK)
HS :y = (m - 2)x + 3 Đồng biến ⇔ m – 2 > 0 ⇔ m > 2
HS : y = (m - 2)x + 3 nghịch biến: ⇔ m – 2 < 0 ⇔ m < 2
D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng

- GV hướng dẫn HS học lý thuyết.
- Làm các bài tập 8, 9, 10/sgk


Tuần 12

Ngày soạn: 22/10

Ngày dạy: 07/11/2016

Tiết 21:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức hàm số y = ax + b về: xác định hàm số
bậc nhất, hệ số a, b; tập xác định, công thức, hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải
các bài tập trong SGK.
- Thái độ: Học tập nghiêm túc, chăm chỉ, tích cực
- Năng lực tiếp cận: năng lực hoạt động nhóm, năng lực tư duy logic
II. CHUẨN BỊ :
- GV: vẽ sẵn hệ trục tọa độ trên bảng phụ.
- HS: nắm vững các kiến thức về hàm số bậc nhất và giải trước các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Giải bài tập 8/sgk.
HS 2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất. Giải bài tập 9/sgk
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 11/sgk

Bài 11/sgk
GV cho HS giải bài 11 trên phiếu học tập
có ghi đề và vẽ sẵn hệ trục tọa độ.
Gọi 1 HS lên giải trên bảng phụ có sẵn hệ
3 C
trục tọa độ như phiếu học tập.
GV chấm một số phiếu, sau đó treo bảng
B
D
phụ có bài giải để lớp nhận xét.
A
E
GV hoàn chỉnh lại.
-1
-3
4

2

F

H
-2

Bài 12sgk
GV gọi 1 HS nêu hướng giải.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
GV hoàn chỉnh lại.
Bài 13/sgk
GV gọi 1 HS nêu hướng giải bài 13a.

Gợi ý: HS định nghĩa hàm số bậc nhất.
H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b
chưa?
H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng
y=ax + b
H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b
chưa?
H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng

G
-4

Bài 12/sgk. Giải:
Thay x = 1 và y = 2,5 vào y = ax + 3
ta được 2,5 = a.1 + 3
⇔ a = 2,5 - 3 = -0,5
Vậy a = -2,5
Bài 13/sgk. Giải:
a.
y = 5 − m ( x − 1)
⇔ y = 5 − mx − 5 − m
Hàm số y = 5 − m x − 5 − m là hàm
số bậc nhất ⇔ 5 − m ≠ 0.
⇔ 5-m>0 ⇔ m<5
Vậy khi m < 5 thì hàm số y =
5 − m ( x − 1) là hàm bậc nhất.


y=ax + b, a = ?
HS giải. lớp nhận xét 2 câu a, b. GV hoàn

chỉnh câu a, b.

b. Hàm số y =
nhất


0.

m +1
x + 3,5 là hàm số bậc
m −1

m +1
≠ 0 ⇔ m - 1 ≠ 0 và m + 1 ≠
m −1

⇔ m ≠ 1 và m ≠ -1.
Vậy với m ≠ 1 và m ≠ -1 thì hàm số
m +1
y=
x + 3,5 là hàm số bậc nhất.
m −1

Bài 14/sgk
GV gọi 1 HS nêu hướng giải câu 14.
Gợi mở:
H: Hàm số có dạng gì ? a = ?, a là số gì ?
Vì sao?
Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến
trên R

b. H: Bài tập yêu cầu làm gì ? Tính gì ?
Biết gì ?
GV gọi 1 HS lên bảng giải. HS cả lớp làm
bài vào vở.
Lớp nhận xét bài làm của bạn.
GV hoàn chỉnh.
c. Giải tương tự câu b, biết y tìm x.

Bài 14/sgk. Giải:
a. Ta có: 1 < 5 ⇒ 1 < 5
⇒ 1 < 5 ⇒ 1− 5 < 0
⇒ Hàm số y = 1 − 5 x − 1 là hàm số bậc

(

)

nhất có a < 0 nên là hàm số nghịch biến
trên R.
b. Thay x = 1 + 5 vào y = (1 − 5 ) x − 1 ta
được y = (1 − 5 )(1 + 5 ) − 1 = 1 − 5 − 1 = −5
Vậy khi x = 1 + 5 thì y = -5.
c. Thay y = 5 vào y = (1 − 5 ) x − 1 ta
được
5 = (1 − 5 ) x − 1

5 -1= (1 − 5 ) x
⇔ x=

(


)

2

1+ 5
1+ 5
=
1− 5 1− 5 1− 5

(

)(

)

6+2 5 6+2 5
=
1− 5
−4
3
5
=− −
2 2
3
5
Vậy x = = − −
2 2
=


D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Nghiên cứu trước bài 3. Giải ?1, ?2, nắm tính chất đồ thị hàm số y = ax + b.


Tuần 12
Tiết 22:

Ngày soạn: 03/11
Ngày dạy: 10/11/2016
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ( a ≠ 0)

I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức : HS hiểu được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng
luôn luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax
(a ≠ 0) nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a ≠ 0) nếu b = 0.
-Kỹ năng : HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định 2 điểm
thuộc đồ thị.
- Thái độ: Hs có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ vẽ sẵn hình SGK và bảng giá trị ở ?2.
- HS: chuẩn bị như phần dặn dò ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS1 :Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (b ≠ 0 )
1. Đồ thị hàm số y = ax + b (b ≠ 0 )

+ Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số
?1/sgk
bậc nhất.
y
+ Kỹ năng: Biết biểu diễn tọa độ của một
điểm trên mặt phẳng tọa độ
C'
HS giải ?1/sgk.
B'
Lớp nhận xét.
C
GV hoàn chỉnh lại.
A'
?Có nhận xét gì về vị trí của A và A’, B và
B
B’, C và C’?
? Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C ? (là hình
A
gì ? Vì sao ?)
GV: Các tứ giác AA’B’B, BB’C’C là hình
x
bình hành.
? A, B, C thẳng hàng thì A’, B’, C’ thế nào ? ?2/sgk.
Vì sao ?
10

8

6


4

2

0

HS làm bài tập ?2/sgk
?Từ bảng giá trị ở ?2. ta rút ra được điều gì ?
GV hoàn chỉnh như SGK.

5

4

y = 2x

A

2

y = 2x + 3
0

1

? Đồ thị hàm số y = 2x có tính chất gì ?
? Từ đó, các em có nhận xét gì về đồ thị hàm
số y = 2x + 3. ?
Gợi mở:
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một

? Đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại
đường tròn song song với đường
điểm nào ?
thẳng y = 2x và cắt trục tung tại
-2


?Đồ thị hàm số y = ax + y có quan hệ gì với
đường thẳng y= ax ( a ≠ 0) ?
GV trình bày chú ý như SGK.
HĐ 2: 2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +
b( a ≠ 0)
+ Kiến thức: Hiểu được cách vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất.
+ Kỹ năng: Biết vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
H: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
?
GV Gợi mở: ta đã biết đồ thị hàm số y = ax
là một đường thẳng. Vậy muốn vẽ đường
thẳng ta cần gì ? Cần biết mẫy điểm ?
C. Hoạt động luyện tập
? Đồ thị hàm số y = 2x -3 cắt trục tung, trục
hoành tại các điểm nào ? cách tìm ?
HS tìm. GV hoàn chỉnh lại.
? Đồ thị hàm số y = - 2x + 3 cắt trục tung,
trục hoành tại các điểm nào? Cách tìm?
HS giải.
GV hoàn chỉnh lại
HS vẽ đồ thị 2 hàm số.
Lớp nhận xét.

GV hoàn chỉnh lại.

điểm có tung độ bằng 3.
* Tổng quát: SGK.
* Chú ý: SGK.
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(
a ≠ 0)
Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b(a ≠
0): Cho x = 0 ⇒ y = b ta được
điểm P (0; b) là giao điểm của đồ thị
với trục tung.
Cho y = 0 ⇒ x = điểm Q (-

b
ta được
a

b
; 0) là giao điểm của đồ thị
a

với trục hoành
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P, Q
ta được đồ thị hs y = ax + b
?3/sgk. Giải:
a. y = 2x -3.
x = 0 ⇒ y = -3. ta được A(0;-3)
y = 0 ⇒ y = 1,5. ta được B(1,5; 0)
Đồ thị hàm số y = 2x -3 là đường
thẳng AB

b. y = - 2x + 3.
x = 0 ⇒ y = 3. ta được C(0 ; 3)
y = 0 ⇒ y = 1,5. ta được B(1,5; 0)
Đồ thị hàm số y = - 2x +3 là đường
thẳng BC
y
4

Từ bài giải ?3. GV cho HS biết thêm :
Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi
lên khi
a > 0 ( hàm số đồng biến), là đường thẳng đi
xuống khi a < 0 (hàm số nghịch biến ).

3

C

2

1

1,5

C

5

y = -2x + 3


-2

D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Bài tập về nhà 15  19 / sgk
- GV hướng dẫn bài 17, 19.

x

B
0

y = 2x -3

.


Tuần 13

Ngày soạn: 17/11

Tiết 23:

Ngày dạy: 14/11/2016

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0).
- Kỹ năng: Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0), kỹ năng tìm các hệ số a, b. Kỹ
năng tìm chu vi, diện tích của một tam giác trong mặt phẳng tọa độ xOy.

- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
- GV: thước thẳng, compa, bảng phụ có vẽ sẵn các hình bài 15, 16, 17, 19.
- HS: compa, thước thẳng, giải trước các bài tập đã cho.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS 1: Nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0)
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 17/sgk HS giải bài 17 theo sinh hoạt
Bài 1/sgk
nhóm.
Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng
Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 bảng
đi qua 2 điểm D (0; 1) và A (-1 ; 0).
phụ. Đại diện nhóm giải bài trên bảng phụ. Tương tự đồ thị hàm số y = -x + 3 là
đường thẳng đi qua 2 điểm E (0; 3) và
GV dặt câu hỏi gợi mở cho các nhóm hoạt
B(3 ; 0)
động.
b. Tọa độ điểm C là nghiệm của
phương trình
y
6

5

b. Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng

y=x+1
E
y = x + 1 và y = - x + 3. Như vậy, tọa độ
C
điểm C có tính chất gì ?
D
x
B
A
( Tọa độ C thỏa mãn y = x+1 và y = - x +
3).
y = -x + 3
Nêu cách tính hoành độ điểm C.
c. Muốn tính chu vi ∆ ABC ta cần tính gì ?
Làm thế nào để tính AC ?
x+1=-x+3

Kẻ CH ⊥ AB tại H.
2x = 2 ⇔ x = 1
HS tiếp tục giải hoàn thành bài 17.
Thay x =1 vào
GV chọn 1 bài giải treo lên để lớp nhận xét. y = x + 1 ta được y = 2.
GV giải thích và hoàn chỉnh từng bước.
Vậy C( 1 ; 2 ), A( -1 ; 0) , B ( 3 ; 0)
c. Kẻ CH ⊥ AB tại H.
∆ ACH vuông tại H ⇒ AC =
4

2


0

-1

1

-2

AH 2 + HC 2

5


= 2 2 + 22 = 8 = 2 2

Bài 18/sgk
HS nêu hướng giải bài 18 a.
GV gợi mở: hàm số y = 3x + b có giá trị là
11 có nghĩa là gì ? ( có nghĩa là y = 11).
HS tham gia giải.
Lớp nhận xét.

Tương tự BC = 2 2
Gọi P là chu vi tam giác ABC ta có:
P = AB + AC + BC = 4 + 2 2 + 2 2
=4+ 4 2
1
2

SABC = . AB. CH =


1
. 4. 2 = 4(cm2)
2

Bài 18/sgk
a. Thay x =4 và y = 11 vào y = 3x
+ b được 11 = 3.4 + b ⇔ 11 – 12 =
b. HS nêu hướng giải.
b
GV gợi mở: Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua
⇔ b = -1.
điểm A( -1 ; 3) nghĩa là tọa độ điểm A có
tính chất gì ? thỏa mãn điều gì ? hệ thức nào Hàm số là y = 3x -1.
x = 0 ⇒ y = -1 ta được điểm A (0 ; -1)
?
1
1
HS giải.
y = 0 ⇒ x = ta được điểm B ( ; 0)
3
3
Lớp nhận xét.
HS hoàn chỉnh lại.
b. Thay x = -1 ; y = 3 vào y = ax + 5 ta
được:
3 = - a + 5 ⇔ a = 5 -3 = 2.
Ta có hàm số y = 2x + 5.
x = 0 ⇒ y = 5 ta được điểm ( 0 ; 5).
y=0 ⇒ x= −


5
2
5
2

ta được điểm D ( − ; 0 )

D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS nghiên cứu trước bài 4.
Giải trước ?1, ?2.


Tuần 13
Tiết 24:

Ngày soạn: 9/11

Ngày dạy: 17/11/2016

ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
VÀ ĐƯỜNG THẰNG CẮT NHAU

I. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y’ =
a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-Kỹ năng: HS biết vận dụng lý thuyết vào việc giải các bài toán tìm giá trị của các
tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc

- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ vẽ sẵn hình 9 SGK.
- HS: nghiên cứu bài giải mới, giải trước ?1, ?2 bài 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS 1: Vẽ các đồ thị hàm số y = 2x + 3, y = 2x -2 trên cùng một hệ trục tọa độ.
HS 2: (Giải thích vì sao) Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0). Giải
thích vì sao hai đường thẳng y = 2x + 3, y = 2x -2 song song. GV hoàn chỉnh phần
KTBC ( sau khi lớp đã nhận xét).
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1:1. Đường thẳng song song:
1. Đường thẳng song song:
?1.a. Đã được HS1 giải trong phần KTBC. ?1. Giải
Lớp nhận xét.
a.
y = 2x + 3
?1.b. Đã được HS2 giải thích. Lớp nhận xét,
x = 0 ⇒ y = 3 ta được A(0;3)
3
bổ sung.
y = 0 ⇒ x = − = − 1,5 ta được
2
GV hoàn chỉnh ?1.
Từ ?1, HS nêu điều kiện để hai đường B(-1,5;0)
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường
thẳng:
y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0) thẳng AB

Tương tự: đồ thị hàm số y = 2x -2 là
song song với nhau, trùng nhau.
đường thẳng đi qua hai điểm C (0; 2)
GV hoàn chỉnh thành kết luận như SGK.
và D(1;0)
4

3

y = 2x + 23

-5

-1,5

y = 2x -2

1

5

-2

HS nhắc lại điều kiện để hai đường thẳng
b.
song song, trùng nhau.

Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y



= 2x -2 không thể trùng nhau vì
chúng cắt trục tung tại 2 điểm khác
nhau do 3 ≠ -2. Suy ra hai đường
thẳng này song song ( vì cùng song
song với đường thẳng
y = 2x ).
Vậy:
Hai đường thẳng y = ax + b ( a ≠
0 ) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 ) song
song với nhau khi và chỉ khi a = a’,
b ≠ b’ và trùng nhau khi và chỉ khi a
= a’. b = b’.
HĐ2: 2. Đường thẳng cắt nhau
2. Đường thẳng cắt nhau
HS giải ?2.
?2. Giải.
Lớp nhận xét.
Các cặp đường thẳng cắt nhau là :
GV hoàn chỉnh lại.
y = 0,5 x + 2 và y = 1,5x + 2.
Hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + y = 0,5 x - 2 và y = 1,5x + 2.
2 cắt nhau tại điểm nào ? Vì sao ?
Vậy :
Hai đường thẳng y = ax +
b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0 )
GV HS thành chú ý như SGK.
cắt nhau khi và chỉ khi a ≠ a’.
* Chú ý : SGK.
C. Hoạt động luyện tập
HĐ3: 3. Bài toán áp dụng

C. Hoạt động luyện tập
HS giải bài 20 vào giấy.
Một HS giải trên bảng phụ.
GV chấm một số bài.
GV treo bảng phụ có bài giải của HS lên để
lớp nhận xét bổ sung.
GV hoàn chỉnh lại.
D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập 21  26 SGK

3. Bài toán áp dụng:
Bài tập 20/sgk
Ba cặp đường thẳng cắt nhau là:
y = 1,5x + 2 và y = x + 2
y = 1,5x + 2 và y = 0,5x -3
y = 0,5x - 3 và y = 0,5x + 3
Các cặp đường thẳng song song là :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5x-1
y = x + 2 và y = x -3
y = 0,5x -3 và y =0,5x +3


Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 25
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức:
- HS củng cố được điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b
(a’≠0 ) cắt nhau, song song và trùng nhau.
- HS XĐ được hệ số a, b trong các bài toán cụ thể.
- Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hs bậc nhất. Xác định được các tham số đã cho trong
các hs bậc nhất.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
Thước thẳng, phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

A. Hoạt động khởi động:
Nªu điều kiện để 2 ®êng th¼ng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b (a’≠0 ) cắt
nhau, song song và trùng nhau.
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 23: (SGK)
GV gọi 1 HS đọc bài
a. Đồ thị h/s y = 2x + b cắt trục tung
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đồ thị h/s tại điểm có tung độ bằng – 3 ⇒ b = -3
bậc nhất.
Yêu cầu cả lớp làm bài.
b. Đồthị h/s y = ax + b đi qua điểm
- Gọi Hs trả lời ý a
A(1; 5)
- Đồ thị hs đi qua điểm A (1 ;5) em hiểu có nghĩa là khi x = 1 thì y = 5

điều đó như thế nào?
thay x = 1; y = 5 vào hàm số ta
được:
GV gọi HS đọc bài 24 (SGK)
5 = 2.1 + b ⇒ b = 3
Cho HS nhắc nhở lại điều kiện để 2 đường Bài 24 (SGK)
thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau. Sau Cho 2 hs y = 2x + 2 (d)
đó yêu cầu HS vận dụng làm BT.
y = (2m + 1) x + 2k – 3 (d’)
GV gọi HS đọc bài
ĐK để (d) cắt (d’) là:
1
GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị của 2 hs trên
2 ≠ 2m + 1 ⇒ m ≠
2
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác vẽ
ĐK để d// d’ là 2 = 2m + 1
vào vở
3k ≠ 2k – 3
Nêu cách xác định toạ độ điểm M, N
1

GV có thể gợi ý
m =
⇔
2
.
 k ≠ −3

Bài 25 (SGK)

Cho x=0 ⇒ y=2 tađược điểm (0;2)


Cho y=0 ⇒ x=-3 ta được điểm (-3;0)
Kẻ đường thẳng đi qua hqi điểm trên
2
3

ta được đồ thị h/s y= x + 2
2
x+2
3
Cho x= 0 ⇒ y=2 tađược điểm (0;2)
Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm trên ta được Cho y=0 ⇒ x = 3 ta được điểm (3;0)
2
2
b.Thay y =1vào h/s y =
x + 2 ta
đồ thị h/s y=- x + 2
3
3

*h/s y=-

được:

2
3
x+2 ⇔ x=3
2

2
Thay y = 1vào h/s : y =- x +2
3
2
3
Ta được: 1 = - x + 2 ⇔ x =
3
2
3
3
Vậy M (- ; 1) và N ( ; 1)
2
2

1=

GV: cho học sinh lên bảng làm

- Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đường thẳng y
=2x – 5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đường thẳng
y = ax + 2 đi qua A.
+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A của
2 đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2
GV gợi ý
- Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đường thẳng
y =2x – 5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đường
thẳng y = ax + 2 đi qua A.
+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A của
2 đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2


Bài tập nâng cao: tìm giá trị của a để
3 đường thẳng: y = 2x- 5; y = x + 2
y = ax – 12 đồng quy tại 1 điểm trên
mặt phẳng toạ độ
Bài làm:
Gọi A (x0; y0) là giao điểm của 2
đường thẳng y = 2x – 5 và y = x + 2
⇒ y0 = 2x0 – 5 Và y0 = x0 + 2
2x0 – 5 = x0 + 2 ⇒ x0 = 7 ; y0 = 9
Giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x
– 5 và
y = x + 2 là A (7; 9)
Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
thì đường thẳng
y = ax – 12 đi qua điểm A ⇒ ta có:
9 = a.7 – 12 ⇔ a = 3
Vậy 3 đt đồng quy khi a = 3

D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Làm BT 20, 21,22 (SBT) + 25, 26 (SGK)
Đọc trước bài Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:


Tiết 26:


HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a ≠

0)

I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và
trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số
góc của đường thẳng liên quan mật thiết tới góc tạo bởi đường thẳng đó và trục
Ox.
- Kỹ năng: HS biết cách tính góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
trong trường hợp hệ số góc a > 0 theo công thức a = tg α . Trường hợp a < 0 có
thể tính góc α một cách gián tiếp.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ vẽ sẵn hình 10, 11, 12 SGK.
- HS: tự nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2.
HS 2: Nêu tính chất của đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Vẽ đồ thị hàm số y =
-3x + 3.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: 1. Khái niệm hệ số góc của 1. Khái niệm hệ số góc của đường
đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )
thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 )
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b
và trục Ox.

và trục Ox.
α
GV ký hiệu vào đồ thị của hai hàm số
y
y = 3x + 2 và y = -3x + 3 để giới thiệu
y
góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 với
y = ax + b
trục Ox, góc tạo bởi đường thẳng y =
y = ax + b
-3x + 3 và trục Ox.
α
α
Từ đó gợi mở để HS vẽ được góc tạo
O
O
A
x
x
A
bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox
trong trường hợp:
a> 0
a< 0
a > 0, a < 0.
b. Hệ số góc
? Hãy so sánh góc tạo bởi các đường
b. Hệ số góc:
thẳng sau với trục Ox: y = 2x – 3 ; y =
Các đường thẳng có cùng hệ số a ( a ≠

1
0, a là hệ số của x) thì tạo với trục Ox
2x + ; y = 2x + 5.
2
các góc bằng nhau.
? Có nhận xét gì về các đường thẳng có * Nhận xét:
cùng hệ số a ( a ≠ 0, a là hệ số của x )
+ Khi a > 0 thì a < 900.
HS giải ? theo hoạt động nhóm.
a càng lớn thì α càng lớn.
Đại diện nhóm trình bày bài giải.
Nhóm thứ nhất giải ? a.
+ Khi a < 0 thì 900 < α < 1800
Nhóm thứ hai giải ? b.
a càng lớn thì α càng lớn
GV hoàn chỉnh bài giải ?.
+ a gọi là hệ số góc của đường thẳng y


? Qua bài tập trên ta rút ra được nhận
xét gì :
+ Khi a > 0
+ Khi a < 0
HĐ 2. 2. Ví dụ:
GV ghi đề bài ví dụ lên trên bảng phụ.
HS giải ví dụ 1 dưới sự tổ chức gợi ý
của GV.
HS nêu hướng giải câu a.
Câu b) GV ký hiệu góc cần tính theo
yêu cầu của đề bài.

GV trình bày cách gọi α = ABO.
HS nêu cách tính α .
Gợi mở: ? ∆ ABO vuông tại O cho ta
điều gì?
GV hoàn chỉnh ví dụ 1

= ax + b (a ≠ 0 ).
Chú ý: SGK.
2. Ví dụ:
Ví dụ : Giải:
a. y = 3x + 2
x = 0 ⇒ y =2 ta được A (0;2)
y=0 ⇒ x= −

2
2
ta được B( − ;0)
3
3

Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đường
thẳng AB.
y
b. Góc tạo bởi đường
thẳng y = 3x + 2 và
y = 3x + 2
trục Ox là α .
Ta có ABO = α .
A
∆ ABO vuông tại O

4

2

OA 2
= =3
⇒ tg α = OB 2
3
0
Suy ra α = 71 34’

B
1

x
O

C. Hoạt động luyện tập
- HS giải bài 28 trên giấy, một HS giải trên bảng phụ. GV chấm một số bài, sau
đó treo bài giải trên bảng phụ lên vài chữa đầy đủ.
D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
-Làm các bài tập 27, 29, 30, 31 trang 58, 59 SGK.

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:



Tiết 27:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS biết xác định được hàm số trong các điều kiện như giả thiết của
bài 27, 29.
- Kỹ năng: HS có vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a ≠ 0), tính thành thạo góc tạo
bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) và trục Ox. Kỹ năng tính chu vi, diện tích của
các hình tạo bởi đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) và các trục tọa độ.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
- GV: vẽ sẵn hình bài 30, 31 trên bảng phụ.
- HS: giải trước các bài tập về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
A. Hoạt động khởi động:
HS 1: GV ghi sẵn đề ví dụ 1 trang 57 SGK. HS 1 giải lại.
HS 2: Giải bài 27 ( 58 SGK).
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 29/sgk
Bài 29/sgk
a. a = 2 thì hàm số y = ax + b có dạng như
a. Khi a = 2 thì hàm số y = ax + b
thế nào ?
thành y = 2x + b.
Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục hoành
Đồ thị hàm số y = 2x + b cắt trục
tại điểm có hoành độ bằng 1,5 ta được điều
hoành tại điểm có hoành độ bằng

kiện gì ? Thực hiện như thế nào ?
1,5. Ta thay x = 1,5 và y = 0 được:
HS lên bảng giải
0 = 2. 1,5 + b ⇔ b = - 3.
b. HS nêu cách giải bài 29b.
Vậy : hàm số là y = 2x -3.
GV gợi mở ( nếu cần ) như các câu hỏi ở bài b. Khi a = 3 thì hàm số y = ax + b
29 a.
thành y =3x + b. Đồ thị hàm số y =
HS tham gia giải. Lớp bổ sung.
3x + b đi qua điểm A(2;2). Thay x
c. HS nêu hướng giải bài 29c.
= 2 và y = 2 ta được: 2 = 3.2 + b ⇔
Gợi mở: ? Nêu điều kiện để 2 đường thẳng
b = 2 - 6 = 4.
song song ?
c. Đồ thị hàm số y = ax + b song
HS tìm a.
song với đường thẳng y = 3 x nên
? Đường thẳng y = 3 x + b đi qua điểm phải có a = 3 . Hàm số có dạng y =
B(1; 3 +5) ta được điều gì? Thực hiện như
3x + b .
thế nào ?
đường thẳng y = 3 x + b đi qua
điểm B(1; 3 +5) ta được:
3 +5 = 3 .1 + b ⇔ b = 5.
Bài 30/sgk
Hàm số là y = 3 x + 5.
HS giải bài 30 trên giấy, một HS giải trên
1

bảng phụ có sẵn hệ trục Oxy.
Bài 30/sgk a. y = x + 2
GV chấm một số bài, sau đó theo bài giải
trên bảng phụ lên để lớp nhận xét, bổ sung.
GV hoàn chỉnh lại.

2

x=0
y = 2 được M(0; 2)
y = 0 ⇒ x = -4 được A(-4, 0)
1
Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường
2


thẳng MA.
y = -x + 2
x = 0 ⇒ y = 2 ta được N (0; 2)
y = 0 ⇒ x = 2 ta được B(2; 0)
HS tiếp tục giải bài 30b theo hoạt động. Đồ thị hàm số y = -x + 2 là đường
Chia lớp thành 4 nhóm. Đại diện mỗi nhóm thẳng NB.
1
giải trên bảng phụ. GV theo dõi và giúp đỡ
b. Hai đường thẳng y = x + 2 và y
2
hoạt động nhóm.
=
-x
+

2

cùng
tung
độ
gốc bằng
GV chọn 1 bài giải để cả lớp và GV cùng
2 nên C (0; 2).
chữa.
∆ ACO vuông tại O nên:
tgA =

OC 2 1
= =
OA 4 2

⇒ Â ≈ 270.

∆ BCO vuông tại O nêu :
OC 2
= = 1 ⇒ B=450.
tgB =
OB 2
Trong ∆ ABC có Â = 270, B = 450
⇒ C + 270 + 450 = 1800.
⇒ C = 1800 – 720 = 1080.

Vậy: Ba góc của tam giác ABC có
sô đo là 270, 450, 1080.
AC = OA 2 + OB 2 = 4 2 + 2 2

HS tham gia giải bài 30c. GV gợi mở ( nếu c.
cần ), lớp bổ sung. GV hoàn chỉnh lại.
= 20 = 2 5
BC = OB 2 + OC 2 =

22 + 22 = 8 = 2 2

Gọi P, S lần lượt là chu vi, diện tích
của tam giác ABC, ta có:
P = AB + AC + BC
= 6 + 2 5 + 2 2 ( cm)
S=

1
1
AB.OC = .6.2 = 6 (cm2)
2
2

D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- HS về nhà giải bài 31a. Giải lại các bài tập đã giải.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương: 1, 2. Nắm lại các kiến thức cần nhớ 1 8 /
60, 61.Giải bài tập 32 đến 38.

Tuần

Ngày soạn:

Tiết 28:


I. MỤC TIÊU :

Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG II


-Kiến thức: Việc hệ thống các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn,
nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm về
hàm số, khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) , tính đồng biến, nghịch
biến của hàm số bậc nhất. Mặt khác giúp HS nhớ lại các điều kiện hai đường
thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
-Kỹ năng : Giúp HS vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định góc của
đường thẳng
y = ax + b tạo với trục Ox, xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài
điều kiện nào đó thông qua việc xác định các hệ số a, b.
- Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc
- Năng lực cần đạt: Năng lực hợp tác nhóm, năng lực ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ :
-GV: dặn HS ôn tập trước các câu trả lời và giải các bài tập trong phần ôn tập
chương II
Ghi sẵn bảng tổng kết chương II như SGK.
- HStrả lời các câu hỏi ôn tập. Nắm lại các kiến thức cần nhớ trong bảng tóm tắt
của SGK. Giải trước các bài tập.l
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
C. Hoạt động luyện tập
I/ LÝ THUYẾT
Câu 1: Nêu định nghĩa về hàm số.
Câu 2: Hàm số thường được cho bởi những cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể.
Câu 3: Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì ?

Câu 4: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Cho ví dụ.
Câu 5: Hàm số bậc nhất y = ax + b có những tính chất gì ?
Câu 6: Góc α hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được hiểu như thế nào ?
Câu 7: Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ?
Câu 8: Khi nào thì 2 đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0 ) và y = a’x+ b’ ( a’ ≠ 0)
a. Cắt nhau
b. song song với nhau c. trùng nhau
II/ BÀI TẬP
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 32/sgk
Bài 32/sgk
GV gọi 2 HS lên bảng giải bài 32/sgk
a. Hàm số y = ( m-1) x + 3 là hàm số bậc
GV hoàn chỉnh lại
nhất và đồng biến khi và chỉ khi m – 1 >
0 hay m > 1.
b. Hàm số y = ( 5 – k)x + 1 là hàm số bậc
nhất và nghịch biến khi và chỉ khi 5 – k <
0 hay k > 5.
Bài 33/sgk
Bài 33/sgk
Các hàm số y = 2x +(3 + m) và y = 3x
GV gọi 2 HS lên bảng giải bài 32/sgk
+(5-m) đều là hàm số bậc nhất vì các hệ
GV hoàn chỉnh lại
số của a đều khác 0, đồ thị của chúng cắt
nhau tại một điểm trên trục tung khi và
chỉ khi 3+m = 5-m ⇔ 2m = 2 ⇔ m = 1
( vì hệ số góc của chúng khác nhau).

Vậy : khi m = 1 thì đồ thị các hàm số y =


Bài 34/sgk
HS tham gia giải bài tập 34 theo nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày lời giải
trên bảng phụ .
GV treo bảng phụ lên và chữa lại.

Bài 37/sgk
HS xung phong giải bài 37.
GV chữa lại đầy đủ ( nếu cần ).

y
6

5

N

4

3

2,6

C

M2
y= 5 - 2x

1

A
-4

y = 0,5 x + 2

x

B
-2

1,2

2

4

2x +(3 + m) và y = 3x + (5-m) cắt nhau
tại một điểm trên trục tung có tung độ
bằng 4.
Bài 34/sgk
Hai đường thẳng y = ( a -1 ) x + 2 ( a ≠ 1)

y = (3 –a) x + 1 ( a ≠ 3) có tung độ gốc
khác nhau ( 2 ≠ 1), do đó chúng song
song khi và chỉ khi có hệ số góc bằng
nhau, tức là:
a -1 = 3 – a ⇔ 2a = 4 ⇔ a = 2.
Vậy khi a = 2 thì hai đường thẳng đã cho

song song với nhau.
Bài 37/sgk
a. y = 0,5 x + 2 (1).
x = 0 ⇒ y = 2 ta được M (0;2)
y = 0 ⇒ x= - 4 ta được A(-4, 0)
vẽ đường thẳng AM ta được đồ thị hàm
số y = 0,5x + 2.
Tương tự đồ thị hàm số y = 5 – 2x là
đường thẳng đi qua hai điểm N(0;5) và
B(2,5 ; 0)
b. Ta có: A(-4; 0) và B(2,5;0)
Tìm tọa độ điểm C.
Hoành độ điểm C là nghiệm của phương
trình: 0,5 x + 2 = 5 – 2x
⇔ 2,5 x = 3 ⇔ x =

3
= 1,2
2.5

Tung độ điểm C: y = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6
Vậy A(-4 ; 0), B(2,5 ; 0), C(1,2 ; 2,6).
D&E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng
- Hướng dẫn HS về nhà làm bài 38.
-Ôn tập kỷ kiến thức trọng tâm, xém các bài tập đã giải trong phần ôn tập
-tiết 29: Kiểm tra 1 tiết chương II

Tuần

Ngày soạn:

Tiết 29 :
I. Môc tiªu:

Ngày dạy:

KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG II


- Nắm đợc kĩ năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chơng II
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải của bài toán.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.
II/ MA TRN KIM TRA
Cõp

1. Hm s
bc nht

Nhn bit

Thụng hiu

Vn dng
Cp thp
Cp
cao

Nờu c nh
ngha hm s
bc nht.nh
ngha v tớnh

cht.nhn dng
c hm s
bc nht

S cõu
1
S im-T
3 - 30%
l

1
3 - 30%
V c th
hm s bc
nht.Tỡm c
to giao im
hai th

2. th
hm s bc
nht
S cõu
S im-T
l
4.ng
thng song
song
,ng
thng ct
nhau

S cõu
S im-T
l
Tng

2
4

1
3 - 30%

- 40%

2
4 - 40%

Tỡm c h
s a khi bit 2
ng thng
song song

Tỡm c h s b
khi bit h s a
v ng thng
i qua im cho
trc

1
1.25 - 12.5%


1
1.75 - 17.5%

2
3 - 30%

1
1.25 - 12.5%

3
5.75 - 57.5%

5
10-100%

III.Đề bài
Cõu 1: Nờu nh ngha v tớnh cht ca hm s bc nht.Trong cỏc hm s sau hm
s no l hm s bc nht?


a. 2x - y = 1
b. y = 4-2x
c.y = 4x2

Câu 2: Cho hai đường thẳng

y = x−3
y = 2x +1

a.Vẻ đồ thị hai hàm số trên một mặt phẳng toạ độ.

b. Tìm toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên.

Câu 3: Cho đường thẳng : y = ax + b (1)
Xác định hệ số a vµ b biết đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=2x ?
b.Xác định hệ số b , biết đường thẳng (1) đi qua điểm A(4;0)?
IV.®¸p ¸n- biÓu ®iÓm
Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Đáp án

Biểu điểm

-Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax+b(a ≠ 0)
trong đó a;b là các số đả cho
x là ẩn số
-Tính chất của hàm số bậc nhất :
* TXĐ:R
* Tính chất :a>0 thì hàm số đồng biến
a-Hàm số bậc nhất là câu a;b

1.0

a.Học sinh vẻ đúng đồ thị

b. Phương trình hoành độ của giao điểm:
2x+1 = x – 3 => 2x-x=-3-1=> x=-4
nên y= -4-3=-7
vậy toạ độ giao điểm của hai đường thẳng là (-4;-7)
a. Do đường thẳng (1) song song với đường thẳng y=2x
nên a=2
vậy ta có đường thẳng y=2x+b
b. Do đường thẳng (1) đi qua điểm có tọa độ (4;0)
nên x=4;y=0
thay vào đường thẳng y=2x+b ta có: 0=2.4+b =>b=-8

2.0

1.0
1.0

1.0
1.0
1.0
0,25
1.0
0,75



×