Quy trình kỹ thuật chăn ni lợn ngoại
(Chương III)
Chương III: Kỹ thuật chăm sóc lợn
nái đẻ và ni con
Mục đích u cầu
- Lợn mẹ đẻ an tồn khơng bị nhiễm trùng đường sinh dục.
- Lợn con sinh ra khỏe mạnh và an toàn.
- Giảm tỷ lệ hao hụt lợn con, tăng trọng lượng lợn cai sữa.
- Lợn mẹ khỏe tiết nhiều sữa, phẩm chất sữa tốt, giảm tỷ lệ hao mòn lợn mẹ,
sớm động dục trở lại sau cai sữa, tăng tỷ lệ quay vòng lứa đẻ/năm.
- Giảm chi phí thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con giống.
- Tăng thời gian sử dụng lợn mẹ.
1. Kỹ thuật chăm sóc lợn nái đẻ
1.1. Cơng tác chuẩn bị trước khi đẻ
1.1.1- Chuẩn bị nơi đẻ cho lợn nái:
- 5-7 ngày trước ngày dự kiến đẻ: phải chuyển lợn nái về ô chuồng đẻ để lợn
làm quen với nơi đẻ.
- Kỳ cọ, tẩy rửa, khử trùng bằng hóa chất tồn bộ ơ chuồng, nền chuồng, sàn
chuồng, thành chuồng lợn đẻ và lợn con, để trống 3-5 ngày trước ngày đưa lợn nái về
nơi đẻ.
- Vệ sinh tắm chải cho lợn nái: Trước khi lợn đẻ, lợn nái cần được lau rửa sạch
đất hoặc phân bám dính trên người. Dùng khăn thấm nước xà phòng lau sạch bầu vú
và âm hộ tránh nguy cơ lây nhiễm sang lợn con. Chuẩn bị rơm rạ, cỏ khô, cắt ngắn,
độn chuồng. Có hệ thống sưởi ấm chống lạnh cho lợn con tồn ơ chuồng và ơ lợn con
sau khi đẻ ở riêng. Chuẩn bị ô tập ăn để tập cho lợn con ăn sớm sau này.
1.1.2- Chuẩn bị đỡ đẻ cho lợn:
* Dụng cụ đỡ đẻ cần có:
- Vải màn hay giẻ sạch để lau mình cho lợn con.
- Thùng gỗ hoặc thúng lót rơm, rạ mềm để đựng lợn con mới đẻ.
- Bếp than hay bóng đèn điện để sưởi ấm (đẻ mùa đông).
- Chỉ buộc rốn, kéo cắt rốn.
- 1 lọ thuốc đỏ hay cồn iốt, 1 cuộn bông.
- 1 cân đĩa để cân lợn con sơ sinh.
- 1 phích nước sơi để sát trùng dụng cụ.
- 1 bấm móng tay để cắt răng nanh và 1 kìm bấm, xăm số tai (cơ sở có nhiều
nái).
- Sổ sách ghi chép, theo dõi đời con.
1.2. Kỹ thuật đỡ đẻ
1.2.1- Triệu chứng sắp đẻ:
- Tính ngày lợn đẻ: lấy tháng phối giống cộng thêm 3, ngày phối cộng thêm
24.
- Trước ngày dự kiến đẻ từ 7-10 ngày: chuyển lợn nái đến ô đẻ đã được chuẩn
bị.
- Trước khi đẻ 2-3 ngày: vú căng to, âm hộ sựng đỏ, cào cấu nền chuồng.
- Trước khi đẻ 1-2 giờ: lợn nái đứng nằm không yên, vú sưng to, chân dạng ra,
âm hộ mọng đỏ hơi hé mở, vú bắt đầu tiết sữa. Khi âm hộ chảy nước nhờn, bọc nước
ối đã vỡ là lúc lợn con sắp đẻ ra.
1.2.2- Kỹ thuật đỡ đẻ:
- Lợn nái tơ đẻ khó hơn lợn nái rạ. Bình thường cứ mỗi cơn rặn mạnh, lợn nái
co chân sau lên là lợn con được mẹ rặn đẩy ra ngồi. Trung bình 15-20 phút lợn nái đẻ
ra được 1 con. Lợn đẻ 2-5 giờ là hết con, và sau 2-3 giờ nữa nhau thai phải ra hết.
+ Lợn con mới đẻ ra cần được lau sạch nhớt từ mũi, miệng, tai và toàn thân
bằng giẻ sạch, mềm, rồi cắt cuống rốn (chừa lại khoảng 5 cm) sát trùng bằng cồn Iốt,
sau đó bấm răng nanh, cắt đi, cắt hoặc xăm số tai cho lợn con (nếu cần) rồi đưa vào
ổ đã chuẩn bị sẵn.
+ Nếu lợn đẻ bọc phải tiến hành xé bọc ngay, lợn con ngạt thì phải thổi hơi vào
mũi, mồm làm hô hấp nhân tạo, nếu nặng hơn thì ngâm mình lợn con vào nước ấm
(30 - 350C) trong 30-60 giây rồi đem ra hô hấp nhân tạo tiếp, lợn con có thể hồi phục
lại nhanh.
+ Dùng thuốc sát trùng nhẹ rửa sạch phía ngồi âm hộ, dùng nước ấm rửa sạch
bầu vú và núm vú.
+ Lợn con đẻ ra cần cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt (vì sữa đầu có kháng thể
giúp cho lợn con có sức đề kháng phịng chống ngay được 1 số bệnh sau khi mới đẻ
ra). Con nhỏ cho bú vú vùng ngực; con to, khoẻ bú vú vùng bụng, vú sau.
+ Lợn nái đẻ xong cho uống nước ấm có pha muối. Theo dõi lấy nhau thai ra
không để mẹ ăn nhau thai (dễ sinh rối loạn tiêu hóa).
+ Tiến hành thụt rửa tử cung bằng dung dịch Lugol 1% mỗi ngày 1 lần, nhất là
đối với lợn nái phải can thiệp kéo thai ra, lần thụt cuối cùng ta pha 1 gam
Streptomycin và 1.000.000 UI Penicilin với 20 ml nước cất bơm vào dạ con.
1.2.3- Can thiệp khi lợn đẻ khó: có 2 cách kéo thai ra:
- Nếu đầu lợn ra trước: đưa cả bàn tay (đã được cắt, dũa móng tay, rữa sạch
bằng xà phịng, sát trùng bằng cồn Iốt và được bôi trơn bằng dầu ăn có pha Penicilin
1.000.000 UI/100ml) từ từ vào âm đạo lợn nái, dùng 2 ngón tay: ngón trỏ đệm dưới
hàm, ngón cái đưa vào trong miệng, kẹp 2 ngón tay ép lấy hàm dưới để kéo thai ra
ngoài.
- Nếu 2 chân sau ra trước: dùng ngón tay giữa đưa vào giữa 2 chân của lợn con,
cịn ngón tay trỏ, tay út kẹp ép 2 chân lợn con vào ngón tay giữa và kéo ra theo nhịp
rặn của lợn nái.
Chú ý: - Chỉ nên dùng oxytoxin khi thấy lợn nái đẻ đã vỡ ối khá lâu (30-40
phút) hoặc sau khi đã đẻ 1 con đầu tiên và chắc chắn không có con lợn con nào bị kẹt
trong dạ con.
- Phải sưới ấm, cố định đầu vú, cho lợn con vào ổ sau khi bú và đi đại tiểu tiện
trong 3 ngày đầu, để đề phòng lợn mẹ mới đẻ ra đang yếu, lợn con yếu, lợn mẹ đè chết
lợn con.
+ Nhiệt độ thích hợp cho lợn con thời kỳ theo mẹ :
- Ngày đầu (mới lọt lòng mẹ) = 35 0C
- Ngày thứ 2 : = 33 0C
- Ngày thứ 3 : = 31 0C
- Ngày thứ 4 : = 29 0C
- Ngày thứ 5 : = 27 0C
- Ngày thứ 6 : = 25 0C
- Ngày thứ 7 : = 23 0C
- Ngày thứ 8 - cai sữa: = 21 0C.
2. Kỹ thuật chăm sóc lợn nái ni con
2.1. Nhu cầu dinh dưỡng đối với lợn nái nuôi con
Nhu cầu
- Năng lượng (Kcal/kg thức
ăn)
Lợn nái nuôi con
3.200
- Protein thô ( % )
15
- Ca %
0,9
-P %
0,45
- Chất béo %
5
- Xơ thô %
< 10
2.2. Tiêu chuẩn và khẩu phần thức ăn
- Ngày lợn đẻ: Không cho lợn nái ăn, nhưng cho uống nước tự do.
- Ngày nuôi thứ nhất: Cho ăn 1kg/con mẹ/ngày
- Ngày nuôi thứ 2: Cho ăn 2kg/con mẹ/ngày
- Ngày nuôi thứ 3: Cho ăn 3kg/con mẹ/ngày
- Ngày nuôi thứ 4-6: Cho ăn 4kg/con mẹ/ngày
* Từ ngày thứ 7 trở đi:
- Nái nuôi 6 con cho ăn : 2kg + (6 con x 0,3kg/con ) = 3,8kg
- Nái nuôi 7 con cho ăn : 2kg + (7 con x 0,3kg/con ) = 4,1kg
- Nái nuôi 8 con cho ăn : 2kg + (8 con x 0,3kg/con ) = 4,4kg
- Nái nuôi 9 con cho ăn : 2kg + (9 con x 0,3kg/con ) = 4,7kg
- Nái nuôi 10 con cho ăn : 2kg + (10 con x 0,3kg/con ) = 5,0kg
* Nước uống tự do qua núm uống tự động.
* Khẩu phần ăn quy định ở trên là thức ăn hỗn hợp tinh, phải cho lợn mẹ ăn hết
để có nhiều sữa ni con. Vì vậy phải cho ăn 3-4 lần/ngày theo đúng giờ qui định.
2.3. Chăm sóc đối với lợn nái nuôi con
- Phải cho lợn con bú sữa đầu càng sớm càng tốt, chậm nhất là 1 giờ sau khi đẻ.
- Cố định đầu vú cho lợn con:
+ Cần cố định cho những con nhỏ, yếu, bú các vú vùng ngực,
+ Con lớn, khỏe, bú các vú vùng bụng. Cố định 1 số lần như vậy lợn con sẽ
quen với những vú của nó.
- Hạn chế dùng kháng sinh, tránh mất sữa.
- Cho lợn con vào trong thùng sưởi ( nếu đẻ vào mùa đông ):
+ 10 ngày đầu x 100W x 15 giờ/ngày.
+ 20 ngày tiếp x 100W x 10 giờ/ngày.
- Từ khi đẻ đến cai sữa, tuyệt đối không được dùng nước rửa chuồng, giữ khô
khu vực lợn con nằm.
- Về mùa hè, có thể tắm cho lợn nái (khơng tắm cho lợn con), để lợn nái khô
người, mới cho tiếp xúc với lợn con.
- Nền chuồng luôn khô ráo, không ẩm ướt.
2.4. Thú y đối với lợn con
- Lợn con đẻ ra cần được tiêm bổ sung sắt:
+ Lần 1: vào 3 - 4 ngày tuổi: tiêm 1ml/con
+ Lần 2: vào 13 - 14 ngày tuổi: tiêm 2ml/con (1ml = 10 mg).
- Đàn lợn con tuyệt đối phải được tiêm chủng các loại vác xin sau:
+ 21 ngày tuổi tiêm vác xin phịng phó thương hàn lần 1.
+ 28 ngày tuổi tiêm nhắc lại vác xin phó thương hàn lần 2 và vác xin tụ dấu
+ 35 ngày tuổi tiêm vác xin dịch tả.
2.5. Biện pháp và thời gian cai sửa cho lợn con
- Tập cho lợn con ăn sớm thức ăn hỗn hợp từ ngày thứ 7-8 trở đi vừa tập ăn
vừa bú mẹ.
- Nhốt riêng lợn mẹ và con sau mỗi lần cho lợn con bú và ăn uống xong.
- Kéo dài khoảng thời gian, cách quãng giữa các lần cho bú (giảm số lần bú).
- Cho lợn con ăn trước khi cho bú.
- Từ 28-35 ngày nếu thấy lợn con ăn mạnh thì tách riêng con mẹ sang chuồng
khác.
* Phương pháp tách mẹ chuẩn bị cai sữa
Nếu dự kiến ngày thứ 32 cai sữa, thì phải tách dần lợn mẹ như sau :
Ngày tuổi (lợn con)
Thời gian tách mẹ
Ngày thứ 25
Từ 7giờ - 11giờ sáng
Ngày thứ 26
Từ 7giờ - 11giờ sáng
Ngày thứ 27
Ngày thứ 28
Ngày thứ 29
Ngày thứ 30
Ngày thứ 31
Ngày thứ 32
Từ 7giờ - 13giờ
chiều
Từ 7giờ - 13giờ
chiều
Từ 7giờ - 14giờ
chiều
Từ 7giờ - 14giờ
chiều
Từ 7giờ - 15giờ
chiều
Thời gian ở chung với
mẹ
11giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
11giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
13giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
13giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
14giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
14giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
15giờ sáng- 7giờ
sáng hôm sau
Cai sữa, chuyển
chuồng
Chế độ ăn đối với lợn con:
+ Ngày cai sữa giảm 1/2 lượng thức ăn so với ngày trước ngày cai sữa.
+ Ngày kế tiếp giảm 1/3 lượng thức ăn so với ngày trước ngày cai sữa.
+ Ngày kế tiếp giảm 1/4 lượng thức ăn so với ngày trước ngày cai sữa.
+ Ngày kế tiếp cho ăn bằng lượng thức ăn trước ngày cai sữa. Nếu đàn lợn con
có rối loạn về tiêu hóa tiếp tục hạn chế thức ăn. Các ngày tiếp theo lượng thức ăn cứ
tăng dần và đáp ứng nhu cầu của lợn con.
- Nhiệt độ ô chuồng lợn con mới chuyển đến trong những ngày đầu phải đảm
bảo nhiệt độ gần tương đương như nhiệt độ ô chuồng khi lợn con cịn ở với mẹ.
- Ơ chuồng lợn con sau cai sữa cần giữ được khô ráo càng tốt.
2.6. Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng lợn con theo mẹ
2.6.1- Mục đích yêu cầu:
- Bù đắp phần dinh dưỡng thiếu hụt cho nhu cầu sinh trưởng phát triển của lợn
con.
- Rèn luyện bộ máy tiêu hóa sớm hồn thiện về chức năng, kích thích bộ máy
tiêu hóa phát triển về kích thước và khối lượng.
- Giảm bớt sự nhấm nháp thức ăn rơi vãi của lợn con để hạn chế được các bệnh
đường ruột.
- Giảm bớt sự khai thác sữa mẹ, giảm tỷ lệ hao mòn lợn mẹ, sớm động dục trở
lại sau khi cai sữa.
- Tránh sự cắn xé bầu vú lợn mẹ, hạn chế bệnh viêm vú.
- Có điều kiện để cai sữa sớm lợn con, tăng hệ số quay lứa đẻ/nái/năm.
2.6.2. Phương pháp tập ăn sớm.
- Khi lợn con đã 8-10 ngày tuổi cần tiến hành cho lợn con làm quen với thức
ăn, nấu chín bột thành hồ lỗng bơi vào mép lợn con hay vú lợn mẹ để lợn con liếm
láp quen dần với thức ăn.
- Từ 11-15 ngày tuổi, nấu cháo sền sệt hay rang bột cho vào máng ăn hay rải lên
nền chuồng sạch để cho lợn con tập ăn.
- Từ 15-20 ngày, tăng lượng thức ăn bổ sung cho lợn con ăn theo từng bữa và
tiến hành khống chế số lần bú của lợn con. Số lần bú sẽ được giảm dần theo ngày tuổi
của lợn con như sau:
Ngày tuổi của lợn con Số lần bú
Số lần ăn bổ sung
8 - 10 ngày
12
3 - 4 lần
11 - 15 ngày
10
4 - 5 lần
15 - 20 ngày
8
4 - 5 lần
20 - 25 ngày
6
5 - 6 lần
25 - 30 ngày
5
5 - 6 lần
30 - 40 ngày
4
5 - 6 lần
- Sau 21 ngày tăng số lượng thức ăn bổ sung căn cứ vào mức thiếu hụt của sữa
mẹ.
2.6.3- Tiêu chuẩn và khẩu phần ăn bổ sung của lợn con:
Khẩu phần ăn bổ sung của lợn con
Tuổi lợn con (ngày)
Kg thức ăn
Protein tiêu hóa (g)
10 - 20
0,1
12
21 - 30
0,2
24
31 - 45
0,25
30
46 - 60
0,35
40
Tiêu chuẩn dinh dưỡng của lợn con tập ăn
Nhu cầu
Lợn con dưới 5 kg trọng lượng
Năng lượng Kcal/1kg TĂ
3000
Prôtêin thô (%)
24
Can xi %
1
Phốt pho %
0,5
Lisin %
1,2
Mêthiônin %
0,55
Chất béo %
3
Chất xơ %
<3
Muối %
0,3
2. 6.4- Cho lợn uống nước đầy đủ, sạch sẽ.
2.6.5- Sử dụng thức ăn tập ăn của các hãng sản xuất thức ăn.
2.6.6- Chuồng trại có ơ tập ăn riêng cho lợn con.
2.6.7- Ni lợn con ghép mẹ:
Trường hợp có lợn mẹ đẻ ít con, phải ghép ổ lợn con để giải phóng lợn mẹ,
nhưng phải đảm bảo các yêu cầu:
- Lợn con có độ tuổi như nhau.
- Lợn con đã được bú sữa đầu.
- Thời gian ghép càng sớm càng tốt.
- Tránh lợn mẹ phân biệt lợn con của nó và những con khác (phun rượu lên
mình tất cả lợn con).
2.7. Biện pháp làm cho lợn nái động dục sớm sau cai sữa
- Ngày thứ nhất sau khi tách lợn mẹ sang ô chuồng khác (tạo thay đổi chỗ ở đột
ngột), cho nhịn đói nhưng uống đủ nước.
- Ngày thứ hai cho ăn 1/3 khẩu phần bình thường và cho nước đủ.
- Ngày thứ ba cho ăn 1/2 khẩu phần và cho nước đủ.
- Ngày thứ tư cho ăn 2/3 khẩu phần và cho nước đủ.
- Ngày thứ năm cho ăn bình thường.
- Ngày thứ 6- 8 lợn nái sẽ động dục trở lại.
2.8. Chuồng nuôi
2.8.1. Yêu cầu kỹ thuật:
- Chuồng sàn cách đất, ấm áp về mùa đơng, thống mát về mùa hè, có hệ thống
làm mát bằng hơi nước.
- Chuồng cần có ánh nắng dọi vào buổi sáng, tránh mưa từ phía tây và gió bấc
lùa vào mùa rét.
- Kiểu chuồng một dãy: mặt trước hướng Đông Nam.
- Kiểu chuồng hai dãy: xây trục theo hướng Nam - Bắc. Phần chuồng phía đơng
bố trí ni lợn nái ni con.
- Ơ sưởi ấm lợn con : Bằng gỗ (hoặc tơn) có kích thước: 0,6 m x 0,8 m x 0,5 m.
- Máng ăn lợn mẹ: Bằng Inôc (hoặc bằng tôn 1 ly ), có cần xoay khi lợn nái ăn
xong, kích thước: rộng 35 cm x dài 40cm x sâu 25 cm.
- Máng ăn lợn con: Máng trịn bằng gang có chắn sắt thành 5 ơ nhỏ.
- Cũi lợn mẹ lắp vịi nước cao 80cm (hoặc 15-20 cm chung với lợn con ).
- Ơ lợn con (rộng 0,8 m) gắn vịi nước cao 15 cm.
- Định mức chuồng nuôi: dài 2,2 m x rộng 1,7 m/1 con nái đẻ.
- Định mức lao động: 1 lao động nuôi 30 nái .