Đạo Đức
EM YÊU HÒA BÌNH ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :
1. Kiến thức : Giá trò của hòa bình; trẻ em có quyền sống trong
hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa
bình.
2. Kỹ năng : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình
do nhà trường, đòa phương tổ chức.
3. Thái độ : Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc
đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án
những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Các tranh, ảnh, tư liệu,… về các hoạt động bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh.
2. Học sinh : Giấy, bút màu. Đồ dùng học tập. Thẻ màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Khởi động : Hát
- KTBC : Gọi HS lên KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu
các tư liệu đã sưu tầm. ( 10
phút )
* Mục tiêu : HS biết được các
hoạt động bảo vệ hòa bình
của nhân dân Việt Nam và
nhân dân thế giới.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm giới
thiệu tranh, ảnh, tư liệu,…
về các hoạt động bảo vệ
hòa bình, chống chiến tranh.
- GV nhận xét và giới thiệu
một số tranh ảnh, kết luận :
Chúng ta cần tích cực tham
gia các hoạt động bảo vệ
hòa bình.
b. Hoạt động 2 : Vẽ “ Cây
hòa bình ”.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Củng cố lại
nhận thức về giá trò của
hòa bình và những việc làm
để bảo vệ hòa bình cho HS.
* Cách tiến hành : Hoạt
Hoạt động của học sinh
- HS trình bày nội dung chính của
tiết trước.
- Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh,
tư liệu,… về các hoạt động bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm vẽ trên giấy khổ to.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu
về tranh của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét.
động theo nhóm.
- GV chia nhóm và yêu cầu
các nhóm vẽ “ Cây hòa - Các nhóm trưng bày các sản
bình ”.
phẩm của mình và giới thiệu các
tranh vẽ với các bạn.
- GV mời HS trình bày.
- Các bạn nhận xét và chọn tranh
đẹp nhất, ý nghóa nhất.
- GV khen các tranh vẽ có ý
nghóa và kết luận : Hoà bình
mang lại cuộc sống ấm no
và hạnh phúc cho mọi người
nên chúng ta cần bảo vệ
hòa bình.
c. Hoạt động 3 : Triển lãm
nhỏ. ( 10 phút )
* Mục tiêu : Củng cố bài.
* Cách tiến hành : Hoạt
động theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trưng
bày các sản phẩm của
mình và giới thiệu các tranh
vẽ với các bạn.
- Tuyên dương bạn có tranh
đẹp nhất, ý nghóa nhất.
3. Hoạt động nối tiếp : 1
phút
- GV yêu cầu HS chuẩn bò
bài sau.
Tập đọc
TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng trang vui tươi, rành
mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng
Hồ.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Ca ngợi những nghệ só dân gian
đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của
dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn
những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc bài Hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia bài văn thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : từ đầu đến tươi vui.
+ Đoạn 2 : tiếp theo đến gà
mái mẹ.
+ Đoạn 3 : phần còn lại.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.
Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
và trả lời câu
hỏi.
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
văn.
- HS lấy viết làm dấu các
đoạn của bài.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc 3
đoạn văn.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với
giọng trang vui tươi, rành mạch,
thể hiện cảm xúc trân trọng
trước những bức tranh làng Hồ.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả lời
các câu hỏi SGK để hiểu nội
dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và hiểu
nội dung của bài :
+ Hãy kể tên một số bức
tranh làng Hồ lấy đề tài trong
cuộc sống hằng ngày của làng
quê Việt Nam?
+ Kó thuật tạo màu của tranh
làng Hồ có gì đặc biệt?
- HS đọc thầm, đọc lướt bài
văn để trả lời câu hỏi :
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch,
cây dừ, tranh tố nữ.
+ Màu đen luyện bằng bột than
của rơm nếp, cói chiếu, lá tre
mùa thu. Màu trắng điệp làm
bằng bột vỏ sò trộn với hồ
nếp.
+ Rất có duyên, tưng bừng như
ca múa bên gà mái mẹ, đã
đạt tới sự trang trí tinh tế, là
một sự sáng tạo góp phần
vào kho tàng màu sắc của
dân tộc.
+ Vì họ đã vẽ những bức tranh
rất đẹp, rất sinh động, lành
mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
+ Tìm những từ ngữ ở hai đoạn
cuối thể hiện sự đánh giá đối
với tranh làng Hồ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những
người nghệ só dân gian làng
Hồ?
* Kết luận : Ca ngợi những nghệ
só dân gian đã tạo ra những vật
phẩm văn hóa truyền thống
đặc sắc của dân tộc và nhắn
nhủ mọi người hãy biết quý
trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ
truyền của văn hóa dân tộc.
c. Hoạt động 3 : Luyện đọc
diễn cảm. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng trang vui tươi, rành
mạch, thể hiện cảm xúc trân
trọng trước những bức tranh
làng Hồ.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
đoạn 1.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn
của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi luyện đọc hay
trước lớp. Cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- GV tuyên dương những em đọc
hay nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng trang vui tươi, rành
mạch, thể hiện cảm xúc trân
trọng trước những bức tranh
làng Hồ.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần.
- Chuẫn bò bài Đất nước.
Toán
Bài 131 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về vận tốc.
2. Kỹ năng : Thực hành tính vận tốc theo các đơn vò đo khác
nhau.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS nêu lại công
thức tính vận tốc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS xem kó các đơn
vò của quãng đường và thởi
gian để đònh đơn vò cho vận
tốc.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu
đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tóm
tắt.
Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS HS nêu lại công thức tính vận
tốc.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS xem kó các đơn vò của quãng
đường và thởi gian để đònh đơn vò
cho vận tốc.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em vẽ trên bảng, lớp làm tập
hay VBT.
+ Ta cần có quãng đường ô tô đi
và thời gian ô tô đi.
+ ta có thời gian đi là nửa giờ tức
là 0,5 giờ. Ta chưa có quãng đường
ô tô đi được.
+ Bằng cách lấy 25 – 5.
- GV gợi ý :
+ Muốn tính vận tốc của ô
tô, ta cần có gì?
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
+ Ta đã có gì và chưa có gì?
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
+ Ta tính được quãng đường ô
tô đi bằng cách nào?
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Ta cần tính thời gian ca nô đi được.
- Ta lấy thời điểm đến trừ thời
điểm đi.
- GV nhận xét và sửa bài.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
Bài 4 :
- 1 em lên bảng sửa bài, giải thích
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cách làm.
cầu bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- GV hướng dẫn : Ta cần tìm gì
để tính vận tốc ca nô?
- Muốn tính thời gian đi, ta làm
sao?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3
phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4
trang 63 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Luyện từ và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm
Nhớ nguồn
2. Kỹ năng : Biết tích cực hóa vốn từ về Nhớ nguồn.
3. Thái độ : Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng. Có ý thức
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Phiếu luyện tập cho BT 1 và dụng cụ trò chơi cho
BT2.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi vài HS kiểm tra bài
tập của tiết trước.
- Nhận xét.
- GTB : nêu yêu cầu, mục đích
bài học.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Tìm các câu
ca dao, tục ngữ. ( 18 phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS Tìm các
câu ca dao, tục ngữ về Truyền
thống.
* Cách tiến hành :
Bài tập 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Phát phiếu luyện tập cho các
nhóm.
- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm tìm nhiều câu đúng
nhất.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi. ( 12
phút ).
* Mục tiêu : Giúp HS nhận ra
các câu tục ngữ, ca dao thuộc
chủ đề Truyền thống.
* Cách tiến hành :
Bài tập 2 :
Hoạt động của học sinh
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia 6 nhóm, nhóm trưởng
điều khiển nhóm mình tìm càng
nhiều câu tục ngữ, ca dao càng
tốt. Cử thư kí ghi vào phiếu
luyện tập.
- Đại diện lên gắn bảng kết
quả và đọc các câu ca dao, tục
ngữ đó.
- Nhóm khác nhận xét.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS giữ nguyên nhóm cũ và
tiến hành chơi đoán ô chữ.
- HS chơi và tìm ô chữ hình chữ S.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
“ Chiếc nón kì lạ”.
- GV treo bảng phụ có sẵn ô
chữ như SGK, yêu cầu các
nhóm quay bánh xe và đoán
từng ô chữ .
- GV nhận xét và tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại bài tập vào vở,
chuẩn bò bài sau.
Lòch sử
Bài 25 : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. MỤC TIÊU :
Học xong bài này, HS biết :
a. Kiến thức :
- Sau những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam, Bắc, ngày
27-01-1973, Mó buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri.
- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp đònh Pa-ri.
b. Kó năng : Rèn kó năng :
- Biết tìm kiếm các tư liệu lòch sử.
- Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để
giải đáp.
c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lòch sử quê hương; yêu
thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo
vệ các di tích lòch sử, văn hóa của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, ảnh tư
liệu.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- Gọi 3 em lên bảng KTBC.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm
vụ .
( 5 phút )
* Mục tiêu : HS biết được các việc
cần làm trong tiết học.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV giới thiệu vắn tắt tình hình
dẫn đến việc kí Hiệp đònh Pa-ri.
- GV giao nhiệm vụ cho HS :
+ Tại sao Mó phải kí Hiệp đònh Pari?
+ Lễ kí Hiệp đònh Pa-ri diễn ra như
thế nào?
+ Nội dung chính của Hiệp đònh?
+ Việc kí Hiệp đònh Pa-ri có ý
nghóa gì?
* Kết luận : HS nắm được nhiệm
vụ học tập của nhóm.
b. Hoạt động 2 : Giải quyết
nhiệm vụ.
( 9 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được
các nhiệm vụ được giao.
Hoạt động của học sinh
- 3 em lên trình bày, mỗi em 1
ý chính của bài trước.
- HS lắng nghe.
- HS đại diện nhóm lên nhận
nhiệm vụ
- HS lập nhóm theo số thứ tự
từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên
nhận phiếu giao việc.
- Mỗi nhóm thảo luận tất cả
các nhiệm vụ được giao.( 4 ý ).
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- chia lớp thành 6 nhóm, giao
phiếu học tập cho các nhóm.
- Giúp đỡ các nhóm.
* Kết luận : Các nhóm thực hiện
được các yêu cầu bài học.
c. Hoạt động 3 : Trình bày kết
quả. ( 7 phút )
* Mục tiêu : HS giải quyết được
các nhiệm vụ được giao.
* Cách tiến hành : Hoạt động
nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
- GV chốt các ý đúng và ghi
bảng :
+ Ý 1 : Sau những thất bại nặng
nề ở cả hai miền Nam, Bắc, Mó
buộc phải kí Hiệp đònh Pa-ri.
+ Ý 2 : HS tự kể theo nội dung
SGK.
+ Ý 3 : Chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở Việt Nam. Công
nhận chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Ý 4 : Hiệp đònh Pa-ri đã đánh
dấu một thắng lợi lòch sử có ý
nghóa chiến lược : Chúng ta đánh
cho Mó cút, để sau đó 2 năm, ta
lại đánh cho Ng nhào, giải
phóng hoàn toàn miền Nam,
hoàn thành thống nhất đất
nước.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
* Kết luận : HS tự rút ra được nội
dung bài học.
d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và
mở rộng nội dung bài học. ( 7
phút )
* Mục tiêu : HS củng cố lại nội
dung bài học và mở rộng thêm
một số vấn đề.
* Cách tiến hành : Làm việc cả
lớp.
- GV nhấn mạnh các nội dung
chính theo 3 ý đã nêu.
- Các nhóm lên gắn kết quả
trên bảng lớp .
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả 1 ý theo chỉ đònh của GV.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Vài HS nhắc lại.
- HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã
học.
- Suy nghó và trả lời câu hỏi.
+ HS phát biểu.
- Vài HS nhắc lại nội dung bài
học.
- Đặt vấn đề thảo luận chung cả
lớp :
+ Tại sao gọi là “ Hiệp đònh Pa-ri” ?
3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút )
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
chính của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bò bài
sau.
Toán
Bài 132 : QUÃNG ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Bước đầu có khái niệm về quãng đường đi được
trong toán chuyển động.
2. Kỹ năng : Biết tính quãng đường đi của một chuyển động
đều.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn tóm tắt bài học như SGK..
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5 phút
):
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hình thành
công thức tính. ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được công
thức tính quãng đường.
* Cách tiến hành :
Bài toán 1 :
- GV dùng bảng phụ có sẵn
tóm tắt như SGK, yêu cầu HS
đọc bài toán và hỏi :
+ Muốn biết quãng đường đi
trong 4 giờ của ô tô, ta làm
sao?
- Gv hỏi : Trong bài toán trên :
+ 42,5 là gì, đơn vò là gì?
Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.
- HS đọc và trả lời :
+ HS nêu : 42,5 x 4 = 170 (km)
- HS trả lời :
+ 42,5 là vận tốc ô tô đi, đơn vò
là km/giờ.
+ 4 là thời gian ô tô đi hết
quãng đường đó, đơn vò là giờ.
+ Ta lấy vận tốc nhân với thời
+ 4 là gì, đơn vò là gì?
gian.
- HS phát biểu :
+ Vậy, muốn tính quãng đường,
s=vxt
ta làm sao?
- Nếu gọi v là vận tốc, s là - HS nhắc lại .
quãng đường và t là thời gian,
hãy nêu công thức tính quãng - HS đọc yêu cầu đề bài và ứng
đường?
dụng công thức trên để giải.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm
Bài toán 2 :
tập. Nhận xét bài bạn.
- GVø nêu bài toán như SGK và - Nhiều em nhắc lại.
yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét.
- Gọi vài em nhắc lại công thức
tính quãng đường của chuyển
động đều.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập
( 15 phút )
* Mục tiêu : HS biết làm các
bài tập SGK hay VBT.
* Cách tiến hành :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu
bài tập.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nhận xét : đơn vò thời gian là
phút, còn thời gian trong vận tốc
là giờ nên phải đổi 15 phút ra
giờ.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu
bài tập.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv lưu ý : đơn vò thời gian phải
ứng với thời gian trong đơn vò
của vận tốc.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
- Yêu cầu HS làm bài.
tập hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu
bài tập.
- GV lưu ý : cần tính thời gian xe
máy đi bằng đơn vò giờ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4 trang
64 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Tập đọc
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy toàn bài :
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca
ngợi, tự hào về đất nước.
2. Hiểu nội dung chính của bài : Thể hiện niềm vui, niềm tự
hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với
đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ viết
sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.
2. Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập
khác.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 4 phút
):
- KTBC : Gọi HS đọc bài Tranh
làng Hồ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10
phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu 1 HS giỏi đọc bài.
- GV treo tranh lên bảng.
- Chia thành 5 đoạn ứng với 5
khổ thơ.
- GV khen những em đọc đúng
kết hợp sửa lỗi cho những em
đọc còn phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc chưa phù hợp.
- GV yêu cầu HS đọc lượt thứ 2
đồng thời nêu phần Chú giải
SGK.
- GV yêu cầu HS đọc theo cặp 2
vòng.
Hoạt động của học sinh
HS đọc bài Tranh làng Hồ
trả lời câu hỏi.
và
- HS khá giỏi đọc cả bài.
- HS quan sát tranh minh họa bài
thơ.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc các
khổ thơ.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS nêu mục Chú giải SGK.
- HS đọc theo cặp
-2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài với
giọng trầm lắng, cảm hứng ca
ngợi, tự hào về đất nước.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài văn
* Kết luận : Học sinh biết đọc để trả lời câu hỏi :
trôi chảy, đọc đúng các từ
ngữ, câu, đoạn, bài.
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết trả
lời các câu hỏi SGK để hiểu
nội dung của bài.
* Cách tiến hành :
- GV tổ chức cho HS đọc và
hiểu nội dung của bài :
+ “ Những ngày thu đã xa” được
tả trong hai khổ thơ đầu đẹp
mà buồn. Em hãy tìm những từ
ngữ nói lên điều đó?
+ Đẹp : sáng mát trong, gió
thổi mùa thu hương cốm mới.
Buồn : sáng chớm lạnh, xao xác
hơi may, thềm nắng lá rơi đầy,
người ra đi đầu không ngảonh
lại.
+ rừng tre phấp phới, trời thu
thay áo mới, trong biếc, nói
cười thiết tha.
+ HS trình bày, lớp nhận xét và
bổ sung.
+ Cảnh đất nước trong mùa thu
mới được tả trong khổ thơ thứ
ba đẹp như thế nào?
+ Lòng tự hào về đất nước tự
do và truyền thống bất khuất
của dân tộc được thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh nào
trong hai khổ thơ cuối?
* Kết luận : Thể hiện niềm vui,
niềm tự hào về đất nước tự
do, tình yêu tha thiết của tác
giả đối với đất nước, với
truyền thống bất khuất của
dân tộc.
c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
và học thuộc lòng. (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh biết đọc
với giọng trầm lắng, cảm hứng
ca ngợi, tự hào về đất nước.
* Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS đọc.
- GV dùng bảng phụ viết sẵn
cả bài thơ, yêu cầu HS luyện
đọc diễn cảm 2 khổ thơ 3 và 4.
- GV nhận xét, uốn nắn cách
đọc cho HS.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc
lòng bài thơ.
- GV tuyên dương những em đọc
diễn cảm hay nhất và thuộc
- 5 HS đọc nối tiếp nhau các khổ
thơ của bài.
- HS dùng viết chì đánh dấu các
từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ
thơ theo cặp.
- Một vài HS thi luyện đọc diễn
cảm trước lớp. Cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
thơ.
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
bài thơ nhanh nhất.
* Kết luận : Học sinh biết đọc
với giọng trầm lắng, cảm hứng
ca ngợi, tự hào về đất nước.
3. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài nhiều lần và
học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẫn bò : n tập giữa
HKII.
Toán
Bài 133 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về quãng đường.
2. Kỹ năng : Thực hành tính quãng đường theo vận tốc và thời
gian cho trước.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : SGK, kế hoạch dạy học…
2. Học sinh : Ê ke, thước … đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- KTBC : Gọi HS sửa BTVN.
- Nhận xét, cho điểm.
- GTB : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS nêu lại công
thức tính quãng đường.
- GV hướng dẫn :
+ Đề yêu cầu tính quãng
đường với đơn vò gì?
+ Vậy, đơn vò quãng đường
trong vận tốc phải là gì ?
+ Ta cần chú ý gì về đơn vò
thời gian trong vận tốc với
đơn vò của thời gian?
- GV gợi ý cho HS đổi 210
m/phút ra km/phút bằng cách
chia cho 1000 ; đổi 36 km/giờ ra
km/phút bằng cách chia cho
60.
- Yêu cầu HS làm bài.
Hoạt động của học sinh
HS sửa BTVN.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu lại công thức tính quãng
đường.
+ Là km.
+ Phải là km.
+ Phải giống nhau.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS tính thời gian
trước rồi tính quãng đường.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và sửa bài.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm tập
hay VBT.
- Nhận xét bài bạn.
bài.
- Yêu cầu HS đổi 15 phút ra - HS đọc yêu cầu đề bài.
giờ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài trong tập hay VBT.
- 1 em lên bảng sửa bài, giải thích
- GV nhận xét và sửa bài.
cách làm.
Bài 4 :
- Nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS nhắc lại yêu
cầu bài tập.
- GV hướng dẫn : ta cần đổi 1
phút 15 giây ra giây.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Nhận xét tiết học.
- Về làm bài tập : Bài 4 trang
66 VBT2.
- Chuẩn bò bài sau.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : cấu tạo
về văn tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử
dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài
văn.
2. Kỹ năng : Nâng cao kó năng làm bài văn tả cây cối.
3. Thái độ : Giúp HS mở rộng vốn sống, rèn tư duy lô-gích, tư
duy hình tượng, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mó, hình thành
nhân cách .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn những kiến thức cần nhớ
về văn tả cây cối.
2. Học sinh : Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động ( 1
phút ) :
- GTB : trực tiếp.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1, 2 : 10 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc bài Cây
chuối mẹ.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
Hoạt động của học sinh
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài Cây chuối mẹ.
- HS lập nhóm bằng cách đếm
số từ 1 đến 6.
- Nhóm trưởng nhận phiếu và
tổ chức nhóm mình thảo luận,
- GV phát phiếu bài tập cho trả lời các câu hỏi SGK.
các nhóm.
- Thư kí nhóm ghi kết quả vào
- Yêu cầu các nhóm làm bài. phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét và sửa bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến
thức cần ghi nhớ về văn tả
cây cối.
- Đưa bảng phụ viết sẵn tóm
tắt các kiến thức cần ghi nhớ
về văn tả cây cối cho HS quan
sát.
Bài 3 : 20 phút
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS viết một đoạn
văn ngắn để tả một bộ
phận tự chọn của cây.
- HS nhắc lại các kiến thức cần
ghi nhớ về văn tả cây cối.
- HS quan sát và đối chiếu.
- Nhiều em đọc lại.
- 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- HS viết bài vào tập hay VBT.
- Đọc đoạn văn trước lớp.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 2 em giỏi lên viết bảng bài
của mình.
- GV yêu cầu 2 em giỏi lên
viết bảng bài của mình.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bò tiết sau.
Tuần 27
Thứ……… ngày…………tháng…………năm…………
Khoa học
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Quan sát và mô tả được cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nẩy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt.
- Nêu được quá trình phát triển của cây thành hạt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là sự thụ phấn?
- Nêu đặc điểm của các loài hoa thụ phấn nhờ côn
trùng.
- Nêu đặc điểm các loài hoa thụ phấn nhờ gió.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Em hãy giới thiệu cho cả lớp biết mình đã chuẩn bị
được những loại hạt nào cho tiết học hôm nay.
- GV nhận xét phần chuẩn bị của học sinh.
- GV giới thiệu bài. Xuất hiện tên bài.
* Hoạt động 2: Cấu tạo của hạt.
- Các em hãy quan sát những hạt đậu đã chuẩn bị và
thử tưởng tượng bên trong hạt có những thành phần
nào.
- Ghi những điều em tưởng tượng vào phiếu học tập.
Sau đó, hãy cùng nhau trao đổi với nhóm về ý kiến
của mình.
- GV gọi HS trình bày.
- Bây giờ, các em hãy tách hạt ra và kiểm tra lại với
kết quả của mình.
- Quan sát hạt đã được tách đôi, em hãy cho biết đâu
là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng của hạt ?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS ghi vào phiếu học tập của nhóm.
phôi
Chất
dinh
dưỡng
- GV gọi HS trình bày trên màn hình.
- GV chốt ý: Hạt gồm 3 bộ phận: bên ngoài cùng là
vỏ hạt; phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa
khi tách hạt ra làm đôi là phôi; phần hai bên chính là
chất dinh dưỡng của hạt.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
Vỏ
Chất
dinh
dưỡng
* Hoạt động 3: Các quá trình phát triển của hạt
thành cây.
- Nối thông tin phù hợp với hình ảnh của các giai đoạn
phát triển của hạt từ lúc mới gieo đến khi thành cây.
- HS thực hiện trên phiếu học tập.
- GV gọi HS trình bày.
- Cô đã dặn các em về nhà gieo hạt và quan sát cây,
các em có thực hiện không?
- Các nhóm đã gieo hạt với những thời điểm khác
nhau. Bây giờ, hãy lấy hạt đã gieo để trên bàn và sắp
xếp các giai đoạn phát triển của hạt từ lúc bắt đầu cho
đến lúc thành cây.
- Các em hãy trao đổi trong nhóm sự phát triển, đặc
điểm của hạt từ lúc mới gieo cho đến khi phát triển
thành cây.
- GV gọi 1 vài HS trình bày lại quá trình phát triển của
hạt trên vật thật.
- GV cho HS xem đoạn clip về sự nảy mầm của hạt.
- GV cho HS quan sát các hình ảnh và yêu cầu HS nói
về sự phát triển của hạt mướp từ khi hạt được gieo
xuống đất cho đến khi ra hoa, kết quả.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
* Hoạt động 4: Điều kiện nảy mầm của hạt.
- Vậy theo em, khi gieo hạt muốn hạt nảy mầm thì cần
có những điều kiện nào? Các em hãy trao đổi theo
nhóm 4, ghi ý kiến vào bảng nhóm.
- GV yêu cầu HS trình bày.
- HS thực hiện theo nhóm 4 ( khăn phủ bàn).
- HS trình bày.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Xem bài tiếp theo.
- Nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS quan sát.
- HS trình bày.
Kể chuyện
Bài 27 : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC
THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
1. Rèn kó năng nói :
- HS biết chọn một câu chuyện nói về truyền thống tôn sư
trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy,
cô giáo.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có
đuôi. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử
chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu
chuyện.
2. Rèn kó năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của
bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1. Giáo viên : Tranh, ảnh …nói về truyền thống tôn sư trọng
đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô
giáo.
2. Học sinh : Bài viết nháp về câu chuyện đã được chứng kiến
hay tham gia.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động ( 5
phút ) :
- HS : Kể lại câu chuyện và nêu
- KTBC : Kiểm tra 1 HS
ý nghóa câu chuyện đó.
+ Nhận xét, cho điểm.
+ Kiểm tra bài chuẩn bò của
HS.
- GTB : Trực tiếp.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn
HS hiểu yêu cầu ( 5 phút )
* Mục tiêu : HS nắm được yêu
cầu của đề bài.
* Cách tiến hành :
- GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gạch dưới các từ ngữ quan
trọng :
1. Kể một câu chuyện mà
em biết trong cuộc sống nói
lên truyền thống tôn sư trọng
đạo của người Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy
giáo hoặc cô giáo của em,
qua đó thể hiện lòng biết ơn
của em đối với thầy cô.
- GV nhắc lại yêu cầu
- GV giao việc : các em đọc lại
- Để bài chuẩn bò ra trước mặt.
+ HS nhắc lại đề bài.
+ Dùng bút chì gạch dưới các từ
quan trọng.
+ Đối chiếu với bài của GV và
sửa chữa ( nếu chưa đúng ).
+ 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện
mà mình chọn.
đề bài và gợi ý trong SGK
một lần. Sau đó các em lần
lượt nêu tên câu chuyện
mà mình kể
* Kết luận : HS hiểu được yêu
cầu đề bài.
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn
HS kể chuyện trong nhóm ( 12
phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và
trao đổi trong nhóm.
* Cách tiến hành :
- Cho HS đọc lại gợi ý 4.
- Cho HS làm việc nhóm 4 em :
Kể lại câu chuyện và trao
đổi , sắp xếp trình tự câu
chuyện.
+ 1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ HS làm việc theo nhóm. Các
thành viên trong nhóm kể cho
nhau nghe về câu chuyện của
mình và nhóm góp ý.
- Một HS giỏi kể , cả lớp lắng
nghe.
* Kết luận : HS chọn 1 bạn kể - Đại diện nhóm thi kể trước lớp.
hay nhất trong nhóm để kể - Lớp nhận xét, bình chọn bạn hay
trước lớp.
nhất.
c. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS
kể chuyện trước lớp ( 12
phút )
* Mục tiêu : HS kể chuyện và
trao đổi trước lớp.
* Cách tiến hành :
- Cho HS kể mẫu
- Đại diện các nhóm thi kể.
+ GV chốt.
- GV nhận xét và khen những
em kể hay nhất, những câu
chuyện hay nhất.
* Kết luận : HS kể đúng yêu
cầu và kể chuyện có cảm
xúc.
3. Hoạt động nối tiếp : ( 3
phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu
chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bò Ôn tập, kiểm
tra giữa HKII.