Tải bản đầy đủ (.doc) (233 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Triết học Mác - Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.03 KB, 233 trang )

MỤC LỤC
Triết học Mác - Lênin..............................................................................................................................3
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN.........................................................................................................13
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC...........................................................................................................30
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.............................................................51
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH....................................................................................................................59
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG.....................................................................................................................67
LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC..................................................................................................................72
Mỹ học..................................................................................................................................................78
Logic hình thức.....................................................................................................................................83
Sinh học đại cương...............................................................................................................................99
Vật lý học đại cương..........................................................................................................................105
Hóa học đại cương.............................................................................................................................111
Lịch sử triết học phương Đông..........................................................................................................117
Lịch sử triết học phương Tây.............................................................................................................125
Lịch sử Triết học Mác - Lênin.............................................................................................................136
Tác phẩm kinh điển Mác, Ăngghen, Lênin về triết học.....................................................................144
Chuyên đề chủ nghĩa duy vật biện chứng.........................................................................................155
Chuyên đề chủ nghĩa duy vật lịch sử.................................................................................................164
Phương pháp giảng dạy triết học......................................................................................................176
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN....................................................................................................184
Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam.................................................................................................184
Triết học ngoài mac-xit hiện đại........................................................................................................189
Triết học và khoa học tự nhiên..........................................................................................................196
TRIẾT HỌC VĂN HÓA..........................................................................................................................202
Triết học giá trị...................................................................................................................................206
Triết học con người............................................................................................................................210
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP...................................................................................................................215

1



Các vấn đề triết học về toàn cầu hóa................................................................................................220
Chủ nghĩa Mác phương Tây...............................................................................................................224
Dân chủ và đổi mới hệ thống chính trị..............................................................................................230

2


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Triết học Mác - Lênin
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
- Họ và tên: Nguyễn Minh Hoàn
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Đông, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC & TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1 Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0913.828.018
Email:
Giảng viên 2:
- Họ và tên: Trần Hải Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng khoa, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiện
đại, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 094.571.8288

Email:

Giảng viên 3:
- Họ và tên: Bùi Thị Thanh Hương
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, PGS, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Lịch sử triết học phương
Tây, Lịch sử phép biện chứng, Triết học chính trị – xã hội.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 098.886.7816 Email:
Giảng viên 4:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Như Huê
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.
- Các hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác – Lênin, Triết học phương Tây hiện
đại, Đạo đức học, Phương pháp giảng dạy triết học.
- Thời gian và địa điểm làm việc: Khoa Triết học, Học viện BC&TT
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Triết học, Tầng 5, Nhà hành chính A1, Học
viện BC&TT, 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
- Điện thoại: 0912.661.150
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Marxist – Leninist Philosophy
- Mã môn học/học phần: TM01012
- Số tín chỉ: 03
- Học phần tiên quyết:
- Thuộc học phần:
Bắt buộc: 
Tự chọn:


3


- Các điều kiện tiên quyết: sinh viên năm thứ nhất đại học
- Điều kiện khác:
- Phân bổ giờ tín chỉ: 03
+ Giờ lý thuyết: 02 (30 tiết)
+ Giờ thực hành: 01 (30 tiết)
- Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Triết học Mác - Lênin, Khoa Triết
học.
3. Mục tiêu của học phần
Học phần Triết học Mác – Lênin góp phần cung cấp cho người học những kiến thức
nền tảng của Triết học Mác – Lênin. Trên cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, người
học có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào nghiên cứu các khoa
học khác cũng như nhìn nhận, đánh giá về các vấn đề trong đời sống khách quan,
toàn diện và đúng đắn hơn.
CĐR 1. Hiểu biết cơ bản về đối tượng của triết học, vai trò của triết học nói chung
và triết học Mác – Lênin nói riêng trong đời sống xã hội.
CĐR 2. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Vật chất - ý thức, Phép biện chứng duy vật, Lý
luận nhận thức.
CĐR 3. Phân tích được các nội dung lý luận cơ bản và ý nghĩa phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật lịch sử: Hình thái kinh tế – xã hội, Giai cấp – dân tộc, Nhà
nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.
CĐR 4. Vận dụng được lý luận và các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và lịch sử vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
CĐR 5. Kỹ năng tư duy cá nhân:
+ Phân tích, tổng hợp, đánh giá, phản biện các vấn đề từ tiếp cận triết học;
+ Tư duy sáng tạo (nhìn nhận vấn đề và đưa ra những giải pháp cho vấn đề từ góc
độ mới, khung tham chiếu mới, không rập khuôn, sáo mòn); tư duy hệ thống.

CĐR 6. Kỹ năng mềm:
+ Thuyết trình, làm việc nhóm, quản lý thời gian, lập kế hoạch,...
+ Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
CĐR 7. Thái độ:
+ Có niềm tin vững chắc vào chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con
đường XHCN mà Đảng và nhân dân ta lựa chọn.
+ Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
và con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.
+ Yêu nước, Trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần gồm những nội dung chính sau:
- Giới thiệu chung về triết học và vai trò của triết học trong đời sống,
- Những nội dung cơ bản của triết học Mác – Lênin, như: Vật chất và ý thức, Phép
biện chứng duy vật, Lý luận nhận thức, Hình thái kinh tế - xã hội, Giai cấp và dân
tộc, Nhà nước và cách mạng xã hội, Ý thức xã hội, Vấn đề con người.
5. Nội dung chi tiêt học phần
STT

Hình
thức,
phương
pháp
4

Phân bổ
thời gian
LT
TH

Yêu cầu

đối với
sinh viên

CĐR


1

2

giảng
dạy lý
Giảng
thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận

1. Triêt học và vai trò
của nó với sự phát triển
của xã hội
1.1. Triêt học và đối
tượng của triêt học.
1.1.1. Triết học là gì.
1.1.2. Đối tượng nghiên
cứu của triết học.
1.2. Vấn đề cơ bản của
triêt học - chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa

duy tâm.
1.2.1. Vấn đề cơ bản của
triết học.
1.2.2. Chủ nghĩa duy vật
triết học.
1.2.3. Chủ nghĩa duy tâm
triết học.
1.2.4. Thuyết không thể
biết.
1.3. Biện chứng và siêu
hình.
1.3.1. Phương pháp Biện
chứng và siêu hình.
1.3.2. Các giai đoạn phát
triển của phép biện
chứng.
1.4. Vai trò của triêt học
trong sự phát triển của
xã hội.
1.4.1. Vai trò thế giới
quan, phương pháp luận
của triết học.
1.4.2. Vai trò của triết
học Mác-Lênin.
2. Vật chất – Ý thức
Giảng lý
2.1. Vật chất và các
thuyết,
hình thức tồn tại của
Hỏi –

nó.
đáp,
2.1.1. Phạm trù vật chất.
thảo
2.1.2. Vật chất và vận
luận,
động.
Bài tập
2.1.3. Không gian và thời
thực
gian.
hành
2.1.4. Tính thống nhất
của thế giới.
5

2

2

Nghiên 1,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu, tìm
hiểu về
nguồn
gốc triết
học, vấn
đề cơ bản
của triết
học, các

phương
pháp triết
học, vai
trò của
triết học;
tham gia
thảo luận

3

3

Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu, tìm
hiểu về
quan
niệm về
vật chất
trong lịch
sử triết
học, ý
nghĩa của


3

2.2. Nguồn gốc, bản
chất của ý thức và quan
hệ vật chất-ý thức.

2.2.1. Nguồn gốc của ý
thức.
2.2.2. Bản chất của ý
thức.
2.2.3. Kết cấu của ý thức.
2.2.4. Quan hệ vật chất
và ý thức. ý nghĩa
phương pháp luận của
nó.
Xêmina: về quan hệ vật
chất, ý thức và ý nghĩa
của nó.
3. Phép biện chứng duy Giảng lý
vật
thuyết,
* Mở đầu: Phép biện
Hỏi –
chứng duy vật là gì?
đáp,
3.1. Hai nguyên lý của
thảo
phép biện chứng.
luận,
3.1.1/ Nguyên lý về mối
Bài tập
liên hệ phổ biến.
thực
3.1.2/ Nguyên lý về sự
hành
phát triển.

3.2. Các qui luật cơ bản
của phép biện chứng
duy vật.
3.2.1/ Qui luật chuyển
hoá từ những thay đổi về
lượng thành những thay
đổi về chất và ngược lại.
3.2.2/ Qui luật thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
3.2.3/ Qui luật phủ định
của phủ định.
3.3. Các cặp phạm trù
cơ bản của phép biện
chứng duy vật.
3.3.1/ Cái riêng, cái
chung, cái đơn nhất.
3.3.2/ Nguyên nhân và
kết quả.
3.3.3/ Tất nhiên và ngẫu
nhiên.
3.3.4/ Nội dung và hình
thức.
6

5

5

định

nghĩa vật
chất của
Lênin,
liên hệ
vận dụng
nguyên
tắc khách
quan
trong
nhận thức
và hoạt
động;
tham gia
thảo luận
Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu; Bài
tập thực
hành:
Vận dụng
các
nguyên
tắc
phương
pháp luận
của
PBCDV
vào nhận
thức và
hoạt động

thực tiễn;
Thảo
luận
nhóm về
các cặp
phạm trù


4

5

3.3.5/ Bản chất và hiện
tượng.
3.3.6/ Khả năng và hiện
thực.
4. Lý luận nhận thức
Giảng lý
4.1. Bản chất của nhận
thuyết,
thức.
Hỏi –
4.1.1/ Quan điểm sai lầm.
đáp,
4.1.2/ Quan điểm Mác
thảo
xít.
luận
4.2. Nhận thức và hoạt
động thực tiễn.

4.2.1/ Thực tiễn là gì.
4.2.2/ Vai trò thực tiễn
với nhận thức.
4.3. Các giai đoạn và
trình độ nhận thức.
4.3.1/ Nhận thức cảm
tính và lý tính.
4.3.2/ Nhận thức kinh
nghiệm và lý luận.
4.3.3/ Nhận thức thông
thường và nhận thức
khoa học.
4.4. Vấn đề chân lý.
4.4.1/ Khái niệm chân lý.
4.4.2/ Các tính chất của
chân lý
4.5. Mối quan hệ giữa lý
luận và thực tiễn
4.5.1/Vai trò của thực
tiễn đối với lý luận
4.5.2/ Vai trò của lý luận
với thực tiễn
4.5.3/ Ý nghĩa PPL
5. Hình thái kinh tê - xã Giảng lý
hội
thuyết,
5.1. Sản xuất vật chất là
Hỏi –
điều kiện tồn tại và
đáp,

phát triển của xã hội.
thảo
5.1.1/ Khái niệm và đặc
luận,
trưng của sản xuất vật
Bài tập
chất
thực
5.1.2/ Vai trò của sản
hành
xuất vật chất
5.2. Biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất.
7

5

5

Nghiên 2,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu;
Thảo
luận về
quan
điểm
trước
Mác về
nhận

thức;
Thảo
luận vận
dụng
nguyên
tắc thống
nhất giữa
lý luận và
thực tiễn

5

5

Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu; Bài
tập thực
hành:
Vận
dụng lý
luận hình
thái kinh
tế – xã
hội vào
nghiên
cứu tình


6


7

5.2.1/ Phương thức sản
xuất - Lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
5.2.2/ Qui luật về sự phù
hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
5.3. Cơ sở hạ tầng và
kiên trúc thượng tầng.
5.3.1/ Phạm trù cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng
tầng.
5.3.2/ Mối quan hệ biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng.
5.4. Phạm trù hình thái
kinh tê - xã hội.
5.4.1/ Định nghĩa hình
thái kinh tế-xã hội.
5.4.2/ Sự phát triển của
hình thái kinh tế - xã hội
là quá trình lịch sử tự
nhiên
6. Giai cấp và dân tộc
6.1. Giai cấp và đấu
tranh giai cấp
6.1.1. Khái niệm giai cấp

6.1.2. Đấu tranh giai cấp
và vai trò của nó trong
lịch sử
6.1.3. Ý nghĩa phương
pháp luận
6.2. Dân tộc. Quan hệ
giai cấp – dân tộc, giai
cấp – nhân loại
6.2.1. Những hình thái
cộng đồng người trước
dân tộc.
6.2.2. Khái niệm dân tộc
6.2.3. Quan hệ giai cấp –
dân tộc, giai cấp – nhân
loại
7. Nhà nước và cách
mạng
7.1. Nhà nước.
7.1.1/ Nguồn gốc và bản
chất của nhà nước.
7.1.2/ Đặc trưng cơ bản

hình thế
giới và
Việt
Nam;
Thảo
luận
nhóm


Giảng lý
thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận,
Bài tập
thực
hành

2

2

Giảng lý
thuyết,
Hỏi –
đáp,
thảo
luận,

3

3

8

Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu;

Thảo
luận:
Liên hệ
thực tiễn
Việt Nam

Nghiên
cứu tài
liệu;
Thảo
luận:
Liên hệ

3,4,5,6,7,8,9


8

9

của nhà nước.
Bài tập
7.1.3/ Chức năng của nhà
thực
nước.
hành
7.1.4/ Các kiểu và hình
thức nhà nước
7.1.5/ Nhà nước vô sản.
7.2. Cách mạng xã hội.

7.2.1. Khái niệm và vai
trò của CMXH
7.2.2. Điều kiện khách
quan và nhân tố chủ quan
của cách mạng xã hội
7.2.3. Tính chất, lực
lượng của cách mạng xã
hội
7.2.4. Vấn đề chính
quyền và phương thức
giành chính quyền
7.2.5. Đặc điểm của cách
mạng XHCN (cách mạng
vô sản)
8. Vấn đề con người
Giảng lý
trong triêt học Mác thuyết,
Lênin
Hỏi –
8.1. Quan niệm triêt
đáp,
học về nguồn gốc, bản
thảo
chất con người
luận,
8.1.1. Quan niệm ngoài
Bài tập
mác-xit
thực
8.1.2. Quan niệm mác-xit

hành
8.2. Cá nhân và xã hội
8.2.1. Khái niệm cá nhân
và xã hội
8.2.2. Mối quan hệ giữa
cá nhân và xã hội
8.3. Vai trò của quần
chúng nhân dân và cá
nhân (vĩ nhân, lãnh tụ)
trong lịch sử
8.3.1. Quần chúng nhân
dân và vai trò của quần
chúng nhân dân
8.3.2. Vai trò của cá nhân
(vĩ nhân, lãnh tụ) trong
lịch sử
9. Ý thức xã hội
Giảng lý
9.1. Tồn tại xã hội và ý
thuyết,
thức xã hội.
Hỏi –
9

thực tiễn
xây dựng
Nhà nước
Việt Nam
hiện nay


2

2

3

3

Nghiên 3,4,5,6,7,8,9
cứu tài
liệu;
Thảo
luận: Vấn
đề phát
huy nhân
tố con
người ở
Việt Nam
hiện nay

Nghiên
cứu tài
liệu;

3,4,5,6,7,8,9


9.1.1/ Khái niệm tồn tại
xã hội.
9.1.2/ Ý thức XH và kết

cấu của nó.
9.1.3/ Tính giai cấp của ý
thức XH.
9.2. Quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội.
9.2.1/ Tồn tại xã hội
quyết định ý thức xã hội.
9.2.2/ Tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội.
9.3. Các hình thái ý
thức xã hội.
9.3.1/ ý thức chính trị.
9.3.2/ ý thức pháp quyền
9.3.3/ ý thức đạo đức.
9.3.4/ ý thức thẩm mỹ.
9.3.5/ ý thức tôn giáo.
9.3.6/ ý thức khoa học

đáp,
thảo
luận,
Bài tập
thực
hành

Tổng số tiêt

Thảo
luận vấn

đề xây
dựng ý
thức xã
hội mới ở
Việt Nam
hiện nay;
Vận dụng
nguyên
tắc
phương
pháp luận
rút ra từ
mối quan
hệ giữa
tồn tại xã
hội và ý
thức xã
hội vào
thực tiễn
Việt Nam
30

30

6. Học liệu:
6.1. Học liệu bắt buộc
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Khoa Triết học, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
6.2.Học liệu tham khảo
+ Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb CTQG.H.1999.

+ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin - Nxb Chính trị Quốc gia
- Hà Nội 2002.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Viện Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo
trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia.
+ Bùi Thanh Hương – Nguyễn Văn Đại (cb), Khái lược lịch sử triết học, Nxb Chính
trị - Hành chính, 2011
+ Trương Ngọc Nam, Trương Đỗ Tiễn: Giáo trình lịch sử triết học Trung Quốc thời
kỳ cổ - trung đại, Nxb CT-HC, 2009
+ Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (từ khóa VI đến khóa XII), Nxb
Chính trị quốc gia, H.
7. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá:
Loại hình
Hình thức
Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp,
Đánh giá ý thức
thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào
các hoạt động học tập
10

Trọng số điểm
0,1


Đánh giá định kỳ
Thi hết học phần

Bài tập
Dự án: Tổ chức Giao lưu trực tuyến

Tiểu luận cuối môn

0,3
0,6

8. Hệ thống câu hỏi ôn tập, đề tài tiểu luận:
8.1. Hệ thống đề tài tiểu luận:
1. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
2. Cơ sở lý luận của quan điểm khách quan.
3. Quy luật mâu thuẫn và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
4. Quy luật lượng – chất và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối với nhận
thức và hoạt động thực tiễn.
5. Quy luật phủ định của phủ định và ý nghĩa của việc nghiên cứu quy luật này đối
với nhận thức và hoạt động thực tiễn.
6. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác – Lênin.
7. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý.
8. Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội và ý nghĩa đối với công cuộc xây dựng
CNXH ở Việt Nam.
9. Quy luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất và vấn đề xây dựng lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam.
10. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
11. Quan niệm mác-xit về bản chất con người.
12. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
8.2. Hệ thống câu hỏi ôn tập:
- Lưu ý: Các lớp đại học không chuyên triêt thi trắc nghiệm. Dưới đây là
những câu hỏi ôn tập củng cố kiên thức, không phải hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm.
Câu 1: Triết học là gì? Đối tượng của triết học là gì? Hãy nêu vấn đề cơ bản của
triết học và giải thích vì sao đây được coi là vấn đề cơ bản của triết học?

Câu 2: Thế nào là CNDV, CNDT; các hình thức cơ bản của CNDV và CNDT trong
lịch sử triết học?
Câu 3: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 4: Trình bày quan điểm của CNDVBC về vận động, không gian, thời gian?
Câu 5: Trình bày quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc và bản chất của ý thức.
Câu 6: Trình bày mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận?
Câu 7: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến?
Câu 8: Trình bày nội dung, ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về sự phát
triển?
Câu 9: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật mâu
thuẫn?
Câu 10: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
chuyển hoá từ những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại?
Câu 11: Trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ
định của phủ định?
Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng? Ý nghĩa
phương pháp luận?
11


Câu 13: Phân tích mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả? Ý nghĩa phương pháp
luận?
Câu 14: Phân tích mối quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên? Ý nghĩa phương pháp
luận?
Câu 15: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức? Nêu ý nghĩa
phương pháp luận của việc nghiên cứu mối quan hệ này?
Câu 16: Phân tích mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng. Nêu ý nghĩa phương
pháp luận của mối quan hệ này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn?
Câu 17: Phân tích mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực. Nêu ý nghĩa phương

pháp luận của mối quan hệ này?
Câu 18: Những quan điểm trước Mác về bản chất của nhận thức? Quan điểm của
chủ nghĩa Mác về vấn đề này?
Câu 19: Thực tiễn là gì? Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Câu 20: Phân tích con đường biện chứng của quá trình nhận thức?
Câu 21: Chân lý là gì? Các tính chất cơ bản của chân lý?
Câu 22: Trình bày mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn?
Câu 23: Tại sao nói sản xuất vật chất là nền tảng của sự phát triển xã hội? Từ đó rút
ra phương pháp luận gì?
Câu 24: Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của
lực lượng sản xuất?
Câu 25: Phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
Câu 26: Hình thái kinh tế - xã hội là gì? Các yếu tố của hình tháI kinh tế – xã hội?
Câu 27: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin? Ý nghĩa của định nghĩa?
Câu 28 : Đấu tranh giai cấp là gì ? Vai trò của đấu tranh giai cấp ?
Câu 29 : Phân tích nguồn gốc, bản chất của nhà nước ? Các kiểu, hình thức nhà
nước trong lịch sử ?
Câu 30 : Những đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước vô sản khác với các
kiểu nhà nước khác trong lịch sử như thế nào ?
Câu 31 : Khái niệm cách mạng xã hội ? Tại sao nói cách mạng xã hội là đầu tàu của
lịch sử?
Câu 32: Trình bày khái niệm ý thức xã hội? Kết cấu của ý thức xã hội? Tính độc lập
tương đối của ý thức xã hội?
Câu 33: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
Câu 34: Trình bày quan niệm bản chất con người theo quan điểm của Triết học Mác
- Lênin?
Câu 35: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử?

12



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Cao Quang Xứng
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên cao cấp
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế tri thức, nguồn nhân lực, kinh tế
học...
Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
Điện thoại: 0913571861
Email:
Giảng viên 2:
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Thu
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế
chính trị, thống kê kinh tế, phương pháp giảng dạy
Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
Điện thoại: 0989063700
Email:
Giảng viên 3:
Họ và tên: Đào Anh Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên chính
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị, Lịch sử kinh tế...
Địa chỉ liên hệ : Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
Điện thoại: 0913039732 Email:
Giảng viên 4:

Họ và tên: Nguyễn Thị Khuyên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử các học thuyết kinh tế, kinh tế
chính trị.
Địa chỉ liên hệ : P Khoa kinh tế, tầng 7 nhà A1
Điện thoại: 0972014626
Email:
Giảng viên 5:
Họ và tên: Trần Thị Ngọc Minh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
Địa chỉ liên hệ : P.418 nhà E3, KTX Học viện Báo chí và Tuyên Truyền
- Điện thoại: 0915011246
Email:
Giảng viên 6:
Họ và tên: TS. Nguyễn Thị Thìn
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ - Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
13


Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0912183483
Email:
Giảng viên 7:
Họ và tên: ThS. Ngô Thị Thu Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên

Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
Địa chỉ liên hệ : Ngõ 68 Xuân Thủy, Cầu Giấy
- Điện thoại: 0912225877
Email:
Giảng viên 8:
Họ và tên: ThS. Vũ Việt Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Giảng viên
Đơn vị công tác: Khoa Kinh tế
Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế chính trị
Địa chỉ liên hệ : Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Điện thoại: 0989647161
Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Mã học phần: KT01001
- Số tín chỉ: 3 (2 LT,1TH)
- Học phần tiên quyết: Triết học Mác - Lênin
- Loại học phần : Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần:
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 30
+ Giờ thực hành: 30
Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Kinh tế - Bộ môn Kinh tế chính trị
3. Mục tiêu của học phần:
3.1. Mục tiêu chung
- Nước ta đang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, do đó việc nắm vững những khái niệm, phạm trù, quy luật... của kinh tế thị
trường dưới góc độ kinh tế chính trị Mác - Lênin sẽ giúp người học hiểu được bản
chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, nắm được các quy luật kinh tế, vận dụng

lý luận đó vào thực tiễn, từ đó góp phần hình thành tư duy kinh tế mới.
- Với tư cách là “nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động” của Đảng và
Nhà nước, kinh tế chính trị Mác - Lênin cung cấp các luận cứ khoa học làm cơ sở
cho việc hình thành chủ trương, đường lối phát triển kinh tế của Đảng, các chính
sách, pháp luật kinh tế của Nhà nước. Do đó, việc trang bị tri thức khoa học kinh tế
chính trị Mác - Lênin nhằm giúp người học có vốn kiến thức khoa học chính trị cần
thiết qua đó hình thành niềm tin, thái độ tích cực trong hoạt động thực tiễn góp phần
thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
3.2. Mục tiêu cụ thể
CĐR 1:
1.1. Nắm được đối tượng và phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác Lênin; hiểu được vị trí quan trọng của nó trong toàn bộ hệ thống lý luận của chủ
nghĩa Mác; nhận thức một cách sâu sắc kinh tế chính trị học Mác - Lênin là nền

14


tảng chủ yếu để Đảng và Nhà nước xây dựng cương lĩnh, đường lối, phương châm
và các chính sách kinh tế.
1.2. Qua phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về phương thức sản xuất TBCN,
người học hiểu biết tường tận thế nào là sản xuất hàng hóa; hàng hóa; tiền tệ; quy
luật giá trị; công thức chung của tư bản và mâu thuẫn của nó; sức lao động - hàng
hóa đặc biệt; giá trị thặng dư; tư bản bất biến, tư bản khả biến và các phương pháp
sản xuất giá trị thặng dư trong CNTB; quy luật giá trị thặng dư; tích lũy tư bản; tích
tụ và tập trung tư bản; lưu thông tư bản: tuần hoàn và chu chuyển; TB cố định và TB lưu
động; các hình thái biểu hiện của GTTD: lợi nhuận, lợi tức và địa tô TBCN; CNTB
độc quyền: các đặc điểm kinh tế cơ bản; những biểu hiện mới.
1.3. Học xong phần Những vấn đề kinh tế chính trị học về thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam người học hiểu được:
- Tính tất yếu, nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc
dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH;

- Khái niệm sở hữu tư liệu sản xuất và các thành phần kinh tế , đặc điểm các TPKT
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam;
- Khái niệm, đặc trưng và các giải pháp cơ bản để xây dựng và phát triển nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;
CĐR 2:
2.1. Trình bày được khái niệm hàng hóa, hai thuộc tính của nó và tính chất hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa; phân tích được lượng giá trị và các nhân tố ảnh
hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa và nêu được ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên
cứu lý luận này.
2.2. Phân tích được nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền tệ; phân biệt
được tiền tệ, tiền giấy và tư bản; chứng minh một cách thuyết phục lý luận tiền tệ
của C.Mác vẫn đúng trong nền kinh tế thị trường hiện đại.
2.3. Phân biệt được giá trị hàng hóa và giá cả hàng hóa; phân tích được nội dung
(yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế hàng hóa; làm rõ được
thực tiễn nhận thức và vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất kinh doanh và quản
lý kinh tế ở nước ta.
2.4. Trình bày được quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong doanh nghiệp tư bản và
giải thích được hiện tượng sản xuất ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản
bằng cách không ngừng mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật chính là quy luật kinh tế
cơ bản và tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản đồng thời rút ra được ý nghĩa của việc
nghiên cứu lý luận này.
2.5. Phân tích được động cơ, thực chất và các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô tích
luỹ tư bản; phân biệt được tích tụ tư bản và tập trung tư bản; rút ra được ý nghĩa của
việc nghiên cứu lý luận tích lũy tư bản.
2.6. Phân tích được sự vận động của tư bản công nghiệp, từ đó rút ra khái niệm tuần
hoàn và chu chuyển của tư bản; phân biệt rõ tư bản cố định và tư bản lưu động; nêu
được ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận lưu thông tư bản đối với thực tiễn hoạt
động kinh doanh và quản lý kinh tế ở nước ta hiện nay.
2.7. Trình bày được những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền;
phân biệt rõ độc quyền nhà nước và độc quyền xuyên quốc gia; lý giải thuyết phục

những “bí quyết” giúp chủ nghĩa tư bản vượt qua được các cuộc khủng hoảng kinh
tế.
2.8. Nêu được các khái niệm: thị trường, cơ chế thị trường, kinh tế thị trường và
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phân tích rõ 5 đặc trưng và những
15


giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam hiện nay.
2.9. Trình bày được các khái niệm: chiếm hữu, sở hữu và chế độ sở hữu tư
liệu sản xuất; giải thích được sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là tất yếu. Kể tên và nêu rõ được những đặc
điểm cơ bản của các thành kinh tế trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có
sự quản lý của Nhà nước ở nước ta hiện nay.
2.10. Phân biệt được thu nhập cá nhân và tài sản; phân tích rõ các hình thức
phân phối chủ yếu để hình thành thu nhập cá nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở nước ta.
CĐR 3:
3.1. Có kỹ năng tư duy:
- Biết sử dụng phương pháp tư duy của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế - xã hội.
- Sử dụng thành thạo phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp đặc thù của
kinh tế chính trị học khi nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế.
- Sử dụng thường xuyên phương pháp logic kết hợp với lịch sử, các thao tác phân
tích, tổng hợp, thống kê, mô hình hóa… khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế.
3.2. Có kỹ năng nghiên cứu:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá thông tin.
- Xây dựng đề cương nghiên cứu, lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp.
- Sử dụng thành thạo ngôn ngữ chuyên ngành trong các loại hình văn bản.
- Liên hệ vận dụng, gắn lý luận với thực tiễn, dự báo xu hướng vận động.

- Sử dụng thành thạo các kỹ thuật nghiên cứu.
CĐR 4: Có kĩ năng làm việc theo nhóm trong nghiên cứu và giải quyết các vấn đề.
CĐR 5:
5.1. Có thế giới quan đúng đắn, nắm vững được phương pháp luận khoa học, từ đó
nâng cao năng lực quan sát và phân tích vấn đề, xử lý và giải quyết mâu thuẫn trong
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa v.v…
5.2. Kiên định niềm tin và lòng tin, nhận thức và nhìn nhận đúng đắn đối với học
thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin - học thuyết khoa học nhất, đúng đắn nhất trong
bối cảnh ngày nay học thuyết kinh tế du nhập vào nước ta có nhiều trường phái để
không bị “nhiễu” vì bất cứ luồng tư tưởng sai lầm nào.
5.3. Tự giác thực hiện công cuộc xây dựng kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền
tệ, giá trị, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy tư bản, các loại hình tư bản, chủ nghĩa tư
bản độc quyền; quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và thành phần kinh tế, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ phân
phối, quan hệ kinh tế đối ngoại.
Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế
cơ bản trong nền kinh tế hàng hóa và các vấn đề có tính quy luật trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hôi.
5. Nội dung chi tiêt học phần
STT
Nội dung
Hình
Phân bổ thời Yêu cầu
CĐR
thức,
gian
đối với
phương

LT
TH sinh viên
pháp
16


1

2

1. Đối tượng và phương pháp
của KTCT Mác - Lênin
1.1. Sản xuất của cải vật chất
là cơ sở cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người
1.1.1. Khái niệm, vai trò của
sản xuất của cải vật chất
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Vai trò
1.1.2. Các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất của cải vật
chất
1.1.2.1. Tư liệu sản xuất
1.1.2.2. Sức lao động
1.1.3. Hai mặt của phương thức
sản xuất
1.1.3.1. Lực lượng
1.1.3.2. Quan hệ sản xuất
1.2. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu của KTCT Mác Lênin

1.2.1. Quá trình hình thành và
phát triển của KTCT
1.2.1.1. Các tư tưởng kinh tế
trước Mác
1.2.1.2. Học thuyết kinh tế Mác
1.2.1.3. Các học thuyết kinh tế
hiện đại
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu
của KTCT Mác - Lênin
1.2.2.1. Quan hệ sản xuất
1.2.2.2. Mối quan hệ
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
của KTCT Mác Lênin
1.2.3.1. Phương pháp luận
1.2.3.2. Phương pháp đặc thù
1.3. Chức năng của KTCT
Mác - Lênin
1.3.1. Nhận thức
1.3.2. Thực tiễn
1.3.3. Phương pháp luận
1.3.4. Tư tưởng
2. Học thuyêt giá trị
2.1. Điều kiện ra đời, đặc
trưng và ưu thế của kinh tế
hàng hóa

giảng
dạy
Thuyết
giảng,

trao đổi,
thảo luận
nhóm

Thuyết
giảng,
trao đổi,
thảo luận
17

2

0

Đọc trước
giáo
trình, tài
liệu.
Tham gia
thảo luận
nhóm

1.1.
3.1.
3.2.
4; 5

3

5


Đọc trước
giáo
trình, tài
liệu (có

1.2.
2.1.
2.2.
2.3.


3

2.1.1. Điều kiện ra đời
2.1.1.1. Phân công lao động xã
hội
2.1.1.2. Chê độ sở hữu tư nhân
và các hình thức sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất
2.1.2. Đặc trưng và ưu thê
2.1.2.1. Đặc trưng
2.1.2.2. Ưu thê
2.2. Hàng hóa
2.2.1. Khái niệm và hai thuộc
tính
2.2.1.1. Khái niệm
2.2.1.2. Hai thuộc tính
2.2.2. Lao động sản xuất hàng
hóa

2.2.2.1. Lao động cụ thể
2.2.2.2. Lao động trừu tượng
2.2.3. Lượng giá trị của hàng
hóa và các nhân tố ảnh hưởng
2.2.3.1. Lượng giá trị
2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng
2.3. Tiền tệ
2.3.1. Nguồn gốc và bản chất
2.3.1.1. Nguồn gốc
2.3.1.2. Bản chất
2.3.2. Các chức năng của tiền tệ
2.3.2.1. Thước đo giá trị
2.3.2.2. Phương tiện lưu thông
2.3.2.3. Phương tiện thanh toán
2.3.2.4. Phương tiện cất trữ, tích
lũy
2.3.2.5. Tiền tệ thế giới
2.4. Quy luật giá trị
2.4.1. Nội dung
2.4.2. Tác động
3. Học thuyêt giá trị thặng dư
3.1. Sự chuyển hóa của tiền
thành tư bản và sức lao động
thành hàng hóa
3.1.1. Công thức chung của tư
bản và mâu thẫn của nó
3.1.1.1. Công thức chung của tư
bản
3.1.1.2. Mâu thuẫn của công
thức chung

3.1.2. Hàng hóa sức lao động
3.1.2.1. Sức lao động và điều

nhóm, bài
tập

Thuyết
8
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm, bài
tập

18

5

ghi chép
các khái
niệm,
phạm trù
cơ bản);
tham gia
thảo luận
nhóm;
giải bài
tập

4; 5


Đọc trước
giáo
trình, tài
liệu (có
ghi chép
các khái
niệm,
phạm trù
cơ bản);
tham gia
thảo luận
nhóm;

1.2.
2.4.
2.5.
2.6.
4; 5


kiện để sức lao động trở thành
hàng hóa
3.1.2.2. Hai thuộc tính của hàng
hóa sức lao động
3.2. Quá trình sản xuất GTTD
trong xã hội tư bản
3.2.1. Quá trình sản xuất GTTD
3.2.1.1. Đặc điểm của sản xuất
TBCN

3.2.1.2. Quá trình sản xuất
GTTD
3.2.2. Tư bản bất biến và tư bản
khả biến
3.2.2.1. TBBB
3.2.2.2. TBKB
3.2.3. Tỷ suất và khối lượng giá
trị thặng dư
3.2.3.1. Tỷ suất (m’)
3.2.3.2. Khối lượng (M)
3.2.4. Hai phương pháp sản
xuất GTTD và GTTD siêu
ngạch
3.2.4.1. Hai phương pháp sản
xuất GTTD
3.2.4.2. GTTD siêu ngạch
3.2.5. Quy luật GTTD
3.2.5.1. Nội dung
3.2.5.2. Tác động
3.3. Tiền công trong CNTB
3.3.1. Bản chất kinh tế của tiền
công
3.3.1.1. Hiện tượng
3.3.1.2. Bản chất
3.3.2. Hai hình thức cơ bản của
tiền công trong CNTB
3.3.2.1. Tiền công tính theo thời
gian
3.3.2.1. Tiền công tính theo sản
phẩm

3.3.3. Tiền công danh nghĩa và
tiền công thực tế
3.3.3.1. Tiền công danh nghĩa
3.3.3.2. Tiền công thực tế
3.4. Sự chuyển hóa GTTD
thành tư bản - tích lũy tư bản
3.4.1. Động cơ và thực chất của
tích lũy tư bản
3.4.1.1. Động cơ

giải bài
tập

19


4

3.4.1.2. Thực chất
3.4.2. Tích tụ tư bản và tập
trung tư bản
3.4.2.1. Tích tụ tư bản
3.4.2.2. Tập trung tư bản
3.4.3. Cấu tạo hữu cơ tư bản
3.4.3.1. Cấu tạo kỹ thuật
3.4.3.2. Cấu tạo giá trị
3.4.3.3. Cấu tạo hữu cơ
3.5. Quá trình lưu thông của
tư bản
3.5.1. Tuần hoàn và chu chuyển

của tư bản
3.5.1.1. Tuần hoàn
3.5.1.2. Chu chuyển
3.5.2. Tái sản xuất tư bản xã hội
3.5.2.1. Một số khái niệm cơ
bản của TSX tư bản xã hội
3.5.2.2. Điều kiện thực hiện
trong TSX giản đơn và TSX mở
rộng tư bản xã hội
3.5.3. Khủng hoảng kinh tế
trong CNTB
3.5.3.1. Bản chất và nguyên
nhân...
3.5.3.2. Tính chu kỳ...
3.6. Các hình thức biểu hiện của
GTTD và các loại hình tư bản
3.6.1. Các hình thức biểu hiện
của GTTD
3.6.1.1. Chi phí sản xuất TBCN
3.6.1.2. Lợi nhuận
3.6.1.3. Lợi nhuận bình quân
3.6.1.4. Giá cả sản xuất
3.6.2. Các loại hình tư bản
3.6.2.1. Tư bản thương nghiệp
3.6.2.2. Tư bản cho vay
3.6.2.3. Tư bản nông nghiệp
4. Học thuyêt về chủ nghĩa tư
bản độc quyền và chủ nghĩa
tư bản độc quyền nhà nước
4.1. Chủ nghĩa tư bản độc

quyền
4.1.1. Nguyên nhân chuyển biến
của CNTB từ tự do cạnh tranh
sang độc quyền
4.1.1.1. Nguyên nhân
4.1.1.2. Bản chất

Thuyết
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm

20

3

5

Đọc trước 1.2.
giáo
2.7.
trình, tài
4; 5
liệu; tham
gia thảo
luận
nhóm



4.1.2. Những đặc điểm kinh tế
cơ bản của CNTB độc quyền
4.1.2.1. Tập trung sản xuất và
các tổ chức độc quyền
4.1.2.2. Tư bản tài chính và bọn
đầu sỏ tài chính
4.1.2.3. Xuất khẩu tư bản
4.1.2.4. Sự phân chia thị trường
thế giới của các tổ chức độc
quyền
4.1.2.5. Sự phân chia lãnh thổ
thế giới giữa các cường quốc
4.1.3. Sự hoạt động của quy
luật giá trị và quy luật giá trị
thặng dư trong giai đoạn chủ
nghĩa tư bản độc quyền
4.1.3.1. Sự hoạt động của quy
luật giá trị
4.1.3.2. Sự hoạt động của quy
luật giá trị thặng dư
4.2. Chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước
4.2.1. Nguyên nhân hình thành
và bản chất của CNTB độc
quyền nhà nước
4.2.1.1. Nguyên nhân hình
thành
4.2.1.2. Bản chất
4.2.2. Những biểu hiện chủ yếu
của chủ nghĩa tư bản độc quyền

nhà nước
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự
giữa các tổ chức độc quyền và
nhà nước
4.2.2.2. Sự hình thành và phát
triển sở hữu nhà nước
4.2.2.3. Sự điều tiết kinh tế của
nhà nước tư sản
4.3. Những nét mới trong sự
phát triển của CNTB hiện đại
4.3.1. Sự phát triển nhảy vọt về
lực lượng sản xuất
4.3.2. Nền kinh tế có xu hướng
chuyển từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức
4.3.3. Sự điều chỉnh về QHSX
và quan hệ giai cấp
4.3.4. Thể chế quản lý kinh
21


5

doanh trong nội bộ doanh
nghiệp có những biến đổi lớn
4.3.5. Điều tiết vĩ mô của nhà
nước ngày càng được tăng
cường
4.3.6. Các công ty xuyên quốc
gia (TNC) có vai trò ngày càng

quan trọng trong hệ thống kinh
tế TBCN, là lực lượng chủ yếu
thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế
4.3.7. Điều tiết và phối hợp
quốc tế được tăng cường
4.4. Vai trò, hạn chế và xu
hướng vận động của CNTB
4.4.1. Vai trò của CNTB đối với
sự phát triển của nền sản xuất
xã hội
4.4.1.1. Những mặt tích cực đối
với sản xuất
4.4.1.2. Những thành tựu CNTB
đạt được
4.4.2. Hạn chế của CNTB
4.4.3. Xu hướng vận động của
CNTB
5. Chủ nghĩa xã hội và quá độ
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam
5.1. Dự báo của C. Mác và P.
Ăngghen về CNCS
5.1.1. Tính tất yếu của sự ra đời
PTSX CSCN
5.1.1.1. Tính tất yếu
5.1.1.2. Đặc trưng và cách thức
5.1.2. Hai giai đoạn của chủ
nghĩa cộng sản
5.1.2.1. Giai đoạn thấp
5.1.2.1. Giai đoạn cao

5.2. Học thuyết của Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.1. Những nội dung cơ bản
của học thuyết của Lênin về
thời kỳ quá độ lên CNXH
5.2.2. Kế hoạch xây dựng
CNXH của Lênin ở Liên Xô
5.3. Quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
5.3.1. Những điều kiện và khả
năng xây dựng CNXH bỏ qua

Thuyết
3
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm, bài
tập tình
huống

22

2

Đọc trước 1.3.
giáo
4; 5
trình, tài
liệu; tham

gia thảo
luận
nhóm


6

chế độ TBCN ở Việt Nam
5.3.1.1. Những điều kiện bên
trong
5.3.1.2. Những điều kiện bên
ngoài
5.3.2. Thực chất của sự quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
5.3.2.1. Bỏ qua
5.3.2.2. Không bỏ qua
5.3.3. Mục tiêu của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta
5.3.3.1. Chiến lược, lâu dài
5.3.3.2. Cụ thể, trước mắt
5.3.4. Những nội dung kinh tế xã hội cơ bản của thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
5.3.4.1. Phát triển lực lượng sản
xuất
5.3.4.2. Xây dựng quan hệ sản
xuất
5.3.4.3. Thực hiện an sinh xã
hội
5.3.4.4. Mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại

6. Sở hữu tư liệu sản xuất và
các thành phần kinh tê trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam
6.1. Sở hữu tư liệu sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
6.1.1. Một số khái niệm
6.1.1.1. Chiếm hữu và sở hữu
6.1.1.2. Chế độ sở hữu và hình
thức sở hữu
6.1.2. Các hình thức sở hữu
trong thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam
6.1.2.1. Tính tất yếu của sự tồn
tại nhiều hình thức sở hữu
TLSX trong TKQĐ lên CNXH
ở Việt Nam
6.1.2.2. Các hình thức sở hữu
TLSX cơ bản trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam
6.2. Các TPKT trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.1. Sự cần thiết khách quan

Thuyết
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm


23

3

2

Đọc trước 1.3.
giáo
2.9.
trình, tài
4; 5
liệu; tham
gia thảo
luận
nhóm


7

và tác dụng của sự tồn tại nhiều
TPKT trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
6.2.1.1. Sự cần thiết khách
quan…
6.2.1.2. Tác dụng của sự tồn tại
nhiều TPKT trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở Việt Nam
6.2.2. Các TPKT trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam

6.2.2.1. TPKTnhà nước
6.2.2.2. TPKT tập thể
6.2.2.3. TPKT tư nhân
6.2.2.4. TPKT có vốn đầu tư
nước ngoài
6.3. Chủ trương và giải pháp
phát triển các TPKT trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
6.3.1. Chủ trương
6.3.2. Giải pháp
7. Công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nền kinh tê quốc dân
trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam
7.1. Tính tất yếu, bản chất,
mục tiêu và quan điểm CNH,
HĐH
7.1.1. Tính tất yếu…
7.1.1.1. Về mặt lý luận
7.1.1.2. Về mặt thực tiễn
7.1.2. Bản chất CNH, HĐH
7.1.2.1. Khái niệm
7.1.2.2. Bản chất
7.1.3. Mục tiêu và quan điểm
7.1.3.1. Mục tiêu
7.1.3.2. Quan điểm
7.2. Nội dung CNH, HĐH
7.2.1. Nội dung chiến lược
7.2.1.1. Tiến hành cách mạng

khoa học, kỹ thuật và công nghệ
để xây dựng cơ sở vật chất cho
CNXH
7.2.1.2. Xây dựng cơ cấu kinh tế
hợp lý và phân công lao động xã
hội
7.2.2. Nội dung trước mắt
7.2.2.1. Đẩy mạnh CNH, HĐH

Thuyết
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm

24

2

3

Đọc trước 1.3.
giáo
4; 5
trình, tài
liệu; tham
gia thảo
luận
nhóm



8

nông nghiệp, nông thôn
7.2.2.2. Phát triển nhanh công
nghiệp và dịch vụ
7.2.2.3. Phát triển kinh tế vùng
7.2.2.4. Phát triển kinh tế biển
7.3. Giải pháp đẩy mạnh CNH,
HĐH
7.3.1. Phát triển nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu CNH,
HĐH
7.3.2. Tạo nguồn vốn đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH
7.3.3. Phát huy tiềm lực khoa
học, công nghệ
7.3.4. Đẩy mạnh hợp tác quốc
tế
8. Phát triển kinh tê thị
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
8.1. Lý luận chung về kinh tế
thị trường
8.1.1. Các khái niệm cơ bản
8.1.1.1. Thị trường
8.1.1.2. Cơ chế thị trường
8.1.1.3. Kinh tế thị trường
8.1.1.4. KTTT định hướng
XHCN

8.1.2. Phát triển KTTT định
hướng XHCN ở Việt Nam là tất
yếu
8.1.2.1. Về mặt lý luận
8.1.2.2. Về mặt thực tiễn
8.2. Bản chất và đặc trưng của
nền KTTT định hướng XHCN
ở Việt Nam
8.2.1. Bản chất
8.2.1.1. Nền kinh tế quá độ
8.2.1.2. Thị trường
8.2.1.3. Nhà nước
8.2.2. Đặc trưng
8.2.2.1. Về mục tiêu phát triển
8.2.2.2. Về các thành phần kinh
tế
8.2.2.3. Về quản lý
8.2.2.4. Về phân phối
8.2.2.5. Về chính sách xã hội
8.3. Một số giải pháp cơ bản để
phát triển kinh tế thị trường

Thuyết
giảng,
trao đổi,
thảo luận
nhóm

25


2

3

Đọc trước 1.3.
giáo
2.8.
trình, tài
4; 5
liệu; tham
gia thảo
luận
nhóm


×