Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 20 bài: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết, Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?, Dấu chấm, dấu chấm than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.88 KB, 2 trang )

Giáo án Tiếng việt 2

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI
NÀO?
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
I.Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về thời tiết.
- Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,
thay cho khi nào.
- Biết dùng dấu chấm và dấu chấm than trong ngữ cảnh
II. Đồ dùng dạy – học:
-

GV: SGK, bảng phụ viết BT3

-

HS: SGK, vở ô li

III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung

Cách thức tiến hành

A.KTBC: (5P)

H: Nêu miệng

- Nêu tên các mùa và chỉ rõ ứng
với các tháng nào?



H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.

B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P)

G: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

2,Hướng dẫn làm bài (30P)
BT1: Chọn từ ngữ thích hợp ...
chỉ thời tiết của từng mùa:
- Mùa xuân: ấm áp

H: Đọc yêu cầu của bài (1H)
H: Nêu miệng


- Mùa Hạ: nóng bức oi nồng

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.

- Mùa thu : se se lạnh
- Mùa đông: mưa phùn, gió bấc,
giá lạnh
Bài 2: Hãy thay cụm từ khi
nào... bằng cụm từ khác
- Khi nào lớp bạn đi thăm viện
bảo tàng?

H: Đọc yêu cầu của bài (1H)

H: Trao đổi nhóm đôi, lựa chọn từ thay thế

- Khi nào trường bạn nghỉ hè?

H: Tiếp nối nhau nêu miệng kết quả

- Bạn làm bài tập này khi nào?

- bao giờ, lúc nào, mấy giờ, tháng mấy,...

- Bạn gặp cô giáo khi nào?

H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.

Bài 3: Đặt dấu chấm hoặc dấu
chấm than vào câu sau:
- Thật độc ác!

H: Đọc yêu cầu của bài (1H)

- Mở cửa ra!

H: Viết vào vở (cả lớp)

- Không! sáng mai ta sẽ ...vào.

H: Đọc bài (1H)
G: Chữa bài

3,Củng cố – dặn dò: (1P)

G: Nhận xét tiết học
H: Chuẩn bị bài sau



×