Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống vốn từ về thời tiết.
2Kỹ năng: Rèn kỹ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào?
3Thái độ: Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút
màu.
- HS: SGK. Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)
Hoạt động của Trò
- Hát
2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả
lời câu hỏi: Khi nào?
- Kiểm tra 2 HS.
- 2 HS thực hiện hỏi đáp
theo mẫu câu hỏi có từ
“Khi nào?”
HS 1: Khi nào cậu cảm thấy
vui nhất?
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)Trong tiết Luyện từ và câu
tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về
Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu
chấmcảm cho phù hợp với từng câu, biết các
cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vị.
HS 2: Tớ vui nhất khi được
điểm tốt.
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS.
- GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với
đặc điểm thích hợp.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, HS
dưới lớp làm vào Vở Bài
tập tiếng Việt 2, tập hai.
ấm áp
Mùa xuân
giá lạnh
Mùa hạ
mưa phùn gió bấc
Mùa thu
se se lạnh
Mùa đông
oi nồng
Ânóng bức
- Nhận xét, tuyên dương từng nhóm.
Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm
từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy,
mấy giờ thay cho: khi nào?
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay
thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ.
- Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
trao đổi với nhau để làm bài. Các con
hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc từng cụm từ.
ra vào vị trí của từ khi nào trong từng
câu văn, sau đó đọc câu đã có từ được
thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ
đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay
không. Các con cần chú ý, câu hỏi có
từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc)
xảy ra sự việc.
- HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ:
Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp
bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay
thế bằng những cụm từ nào? Hãy đọc
to câu văn sau khi đã thay thế từ.
- Có thể thay thế bằng bao
giờ, lúc nào, tháng mấy,
mấy giờ.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét và chữa bài.
- Khi nào ta dùng dấu chấm?
- Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các
câu văn nào?
- Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và
dấu chấm cảm.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Đáp án:
b) bao giờ, lúc nào, tháng
mấy.
c) bao giờ, lúc nào, (vào)
tháng mấy.
d) bao giờ, lúc nào, tháng
mấy.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, HS dưới
lớp làm vào Vở Bài tập
Tiếng Việt 2, tập hai.
- Thật độc ác!/ Mở cửa
ra!/ Không!/ Sáng ra ta
sẽ mở cửa mời ông vào.
Trò chơi:
- Đặt ở cuối câu kể.
GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu, các
nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì.
Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ tay,
- Ơû cuối các câu văn biểu
lộ thái độ, cảm xúc.
phất cờ) và nói đúng được 10 điểm. Nói
sai bị trừ 5 điểm.
VD: - Mùa xuân đẹp quá!
- Hôm nay, tôi được đi chơi.
- Tổng kết trò chơi.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và đặt câu
hỏi với các cụm từ vừa học.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về chim chóc.
- Dấu chấm cảm.
- Dấu chấm.