Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
nguyễn trãi Năm học 2008-2009
Môn thi : ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày 28 tháng 6 năm 2008
(Đề thi gồm: 01 trang )
Phần I: Trắc nghiệm (1.5 điểm).
Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D).
1) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Thiếp sở dĩ nơng tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây
tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn,
nớc thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
(Chuyện ngời con gái Nam Xơng- Nguyễn Dữ)
a) Có thể thay cụm từ nghi gia nghi thất bằng cụm từ nào dới đây?
A. Đông con đông cháu B. Trong ấm ngoài êm
C. Nên cửa nên nhà D. Bách niên giai lão
b) ý nghĩa của những hình ảnh bình rơi trâm gãy, mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trớc
gió:
A. Chỉ sự đổ vỡ, héo tàn, không còn sức sống B. Chỉ sự bi quan, tuyệt vọng ,chán nản
C. Chỉ sự chia lìa, đau khổ, cùng cực D. Tất cả các ý trên
c) Phơng thức biểu đạt chính của đoạn văn trên:
A. Biểu cảm B. Tự sự
C. Nghị luận D. Thuyết minh
2) Yếu tố kỳ ảo ở phần cuối Chuyện ngời con gái Nam Xơng tác giả sáng tạo nhằm mục đích gì?
A. Thể hiện sự khẳng định phẩm hạnh của Vũ Nơng
B. Thể hiện niềm cảm thơng sâu sắc đối với số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
C. Thể hiện sự mong muốn những ngời chồng vũ phu, độc đoán nh Trơng Sinh phải trả giá
D. Thể hiện niềm khát khao cuộc sống bình yên, hạnh phúc
3) Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Làng (Kim Lân) đúng với phơng án nào dới đây?
A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
B. Nghệ thuật xây dựng tình huống, diễn biến tâm lý nhân vật
C. Nghệ thuật miêu tả nhân vật, kể chuyện hấp dẫn
D. Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lôgic
4) Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp.
A B
1. Đồng chí (Chính Hữu) a. Giọng điệu suy ngẫm, giàu chất triết lý
2. Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) b. Giọng điệu trang trọng, tha thiết phù hợp với
tâm trạng, cảm xúc
3. Con cò (Chế Lan Viên) c. Hình ảnh gợi cảm và cô đúc,giàu ý nghĩa biểu t-
ợng , chi tiết chân thực
4. Viếng lăng Bác (Viễn Phơng) d. Hình ảnh đẹp, tráng lệ,giàu màu sắc lãng mạn
Phần II: Tự luận (8.5 điểm) .
Câu1: (1.5 điểm).
ý nghĩa của nhan đề truyện Bến quê mà tác giả Nguyễn Minh Châu muốn gửi tới ngời đọc.
Câu 2: (1.0 điểm).
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Theo Ngữ văn 9, tập một, NXBGD- 2005, trang 84)
Nhiều ngời khẳng định hai dòng thơ trên của Nguyễn Du là một bức tranh xuân thơ mộng, em có
đồng ý không? Hãy giải thích.
Câu 3: (6.0 điểm).
Em hãy viết lời bình về những khúc hát ru trong Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của nhà
thơ Nguyễn Khoa Điềm.
------------------------------Hết-----------------------------
Họ tên thí sinh: ...........Số báo danh . .
Chữ kí của giám thị 1 ... ...........Chữ kí của giám thị 2 ...
Đề thi chính thức
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
nguyễn trãi - Năm học 2008-2009
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 28 tháng 6 năm 2008
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. yêu cầu chung
- Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đ-
ợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt những yêu cầu của hớng
dẫn chấm , nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có
cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.
II. yêu cầu cụ thể
Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 điểm
Câu 1.a 1.b 1.c 2 3 4
Đáp án C A B A B 1c, 2d, 3a, 4b
Phần II: Tự luận
Câu 1: Cần nêu đợc những ý sau:
Nhan đề truyện ngắn Bến quê có tính biểu tợng.
+ Bến quê là những gì thân thiết với Nhĩ:
- Cảnh: hoa bằng lăng, chuyến đò ngang, bãi bồi sông Hồng ...
- Ngời: những ngời thân thuộc (ngời vợ tần tảo, ông láng giềng tốt bụng )
+ Là phát hiện ấm áp tình đời, tình ngời trớc những gì thân quen nhất, gần gũi nhất; là
những gì thuần phác, giàu có, đẹp đẽ, cổ sơ; là nơi sinh thành và cũng là nơi yên nghỉ vĩnh
hằng.Bến quê là những giá trị bình dị mà bền vững.
+ Hãy giữ gìn, trân trọng Bến quê thân thiết của mỗi ngời.
Câu 2: Phân tích hai dòng thơ của Nguyễn Du để khẳng định ý kiến đúng.
+ Hai dòng thơ với hai chi tiết đơn giản (cỏ và hoa lê) nh một bức tranh vẽ bằng ngôn từ
về cảnh sắc mùa xuân tơi đẹp, thơ mộng, đầy sức sống.
- Màu của cỏ non (cùng với màu của cây cỏ mùa xuân đầy sức sống) làm nền , tạo một
màu xanh bất tận, nhuộm xanh không gian.
- Nền xanh đợc điểm thêm sắc trắng của hoa lê tạo cảnh thanh tao, trang nhã (có thể so
sánh thêm thơ cổ: Phơng thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa)
- Bức tranh xuân đợc phác hoạ, chấm phá ở trạng thái tĩnh nhng dờng nh có sự vận động
tinh tế.
+ Nghệ thuật phối màu tơng phản, dựng cảnh tinh tế, ngôn từ điêu luyện đã phác hoạ
sinh động một bức tranh xuân thơ mộng có màu sắc, đờng nét, hình khối.
Lu ý: Trình bày đợc những ý trên, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi
cho 1.5 điểm (câu 1), 1,0 điểm (câu 2). Giám khảo căn cứ thang điểm tối đa để cho
những điểm khác.
Câu 3
A. Yêu cầu
1. Về nội dung: Bài làm có thể có bố cục khác nhau nhng phải biết nghị luận về thơ, các
ý có thể trình bày không giống nhau nhng trên cơ sở cảm thụ văn bản Khúc hát ru những
em bé lớn trên lng mẹ ; nhìn chung, về đại thể cần nêu đợc:
+ Bài thơ có 3 đoạn, mỗi đoạn có hai lời ru: Lời ru của nhà thơ và lời ru của ngời mẹ.
- Lời ru của nhà thơ có 2 dòng đợc lặp lại 3 lần Em cu Tai ..l ng mẹ.
- Lời ru của ngời mẹ lặp lại ngủ ngoan, mẹ thơng , mai sau nhng từng lời ru nỗi niềm
và mơ ớc không lặp lại.
- Từ lời ru của nhà thơ hiện lên hình ảnh bà mẹ lao động và phục vụ kháng chiến.
- Lời ru của bà mẹ nói nhiều về tình thơng vô bờ bến đối với con nhng đợc hoà trong tình
cảm chung với bội đội, với buôn làng, với cách mạng. Qua từng lời ru thấy rõ sự trởng
thành trong tình cảm và suy nghĩ; qua từng lời ru những mơ ớc của mẹ về con trai yêu quý
cũng phát triển, mở rộng với mơ ớc về nhân dân, đất nớc và cách mạng.
-Lời ru của nhà thơ hớng vào thực tại, lời ru của mẹ hớng tới tơng lai.
+ Bài thơ về khúc hát ru đã phản ánh cuộc sống và con ngời Tây Nguyên trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ ; những khúc hát ru có nhịp điệu tinh vi (cách ngắt nhịp nh nhịp
chày, nhịp chọc lỗ tỉa bắp, nhịp bớc chân), nội dung tiến triển (giã gạo, tỉa bắp, chuyển
lán ) , ớc mơ của ngời mẹ mỗi ngày một lớn.
2. Về hình thức: Bài làm biết vận dụng nhuẫn nhuyễn các phép lập luận, biết kết hợp
các phơng thức biểu đạt. Bố cục chặt chẽ, hợp lý, văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm
xúc. Không mắc lỗi về câu, từ, chính tả thông thờng.
B. Tiêu chuẩn cho điểm:
+ Điểm 6.0: Bài làm đạt các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc. Bố cục hợp lí,
không mắc các lỗi diễn đạt thông thờng.
+ Điểm 4.0: Bài làm về cơ bản đạt các yêu cầu trên, nhất là yêu cầu về nội dung, cách
lập luận. Có thể còn vài sai sót nhng ảnh hởng không đáng kể. Văn viết trôi chảy, có thể
mắc vài ba lỗi diễn đạt nhng không làm sai ý ngời viết.
+ Điểm 3.0: Bài làm đạt khoảng nửa số ý hoặc đủ ý nhng dẫn chứng nghèo, thiếu sức
thuyết phục. Diễn đạt có thể cha tốt nhng đã làm rõ đợc ý. Còn mắc một số lỗi về câu, từ,
chính tả nhng không phải lỗi nặng.
+ Điểm 1.0: Bài làm cha đạt yêu cầu trên. Nội dung quá sơ sài, diễn đạt yếu. Mắc nhiều
lỗi về câu, từ, chính tả.
+ Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phơng pháp
Lu ý: Giám khảo căn cứ vào Tiêu chuẩn cho điểm để cho các điểm khác, có thể lẻ
0,25 điểm, không làm tròn số.
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
nguyễn trãi Năm học 2008-2009
Môn thi : ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày 28 tháng 6 năm 2008
(Đề thi gồm: 01 trang )
Phần I: Trắc nghiệm (1.5 điểm).
Viết vào tờ giấy thi phơng án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (chỉ cần viết chữ A, B, C hoặc D).
1) Nhớ lại văn bản Kiều ở lầu Ngng Bích (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 93, 94)để trả lời các câu hỏi
sau:
a) Chọn cách hiểu phù hợp cho câu thơ: Nửa tình nửa cảnh nh chia tấm lòng:
A. Thái độ phân vân của Kiều trớc cảnh lầu Ngng Bích và nỗi nhớ ngời thân
B. Tình cảm với ngời thân và cảnh ngộ bị giam lỏng làm cho Kiều vô cùng đau xót
C. Tình cảm với Kim Trọng không trọn vẹn nên Kiều đau xót
D. Trớc cảnh lầu Ngng Bích, tình cảm với ngời thân của Kiều nh đợc sẻ chia vợi đi một nửa
b) Cụm từ: quạt nồng ấp lạnh đợc gọi là:
A. Điển cố B. Tục ngữ
C. Thuật ngữ D. Thành ngữ
c) Tác dụng của điệp ngữ buồn trông trong tám câu thơ cuối?
A.Diễn tả tâm trạng buồn sầu của Kiều kéo dài triền miên
B. Tạo nên âm hởng trầm buồn, dự cảm về tơng lai lu lạc chìm nổi của Kiều
C. Thể hiện tâm trạng lo lắng sợ hãi của Kiều.
D.Cả A và B
2) Nét đặc sắc nhất về nghệ thuật trong bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh:
A. Ngôn ngữ trong sáng, cô đọng B. Lời thơ tinh tế, hình ảnh mới mẻ, giàu sức biểu cảm
C. ý thơ hàm súc, chứa chan tình cảm D. Hình ảnh chọn lọc, gợi tình cảm nhiều hơn tả thực
3) Thái độ dâng hiến cho đời của nhà thơ Thanh Hải trong Mùa xuân nho nhỏ ứng với dòng nào dới
đây?
A. Lặng lẽ, khiêm tốn B. Sôi nổi, ồn ào
C. Nghiêm trang, thành kính D. Có cho, có nhận
4) ý nghĩa biểu tợng của hình ảnh bãi bồi bên kia sông trong truyện Bến quê (Nguyễn Minh Châu) là:
A. Thế giới mới lạ, quá xa xôi B. Vẻ đẹp gần gũi, quen thuộc mà cha biết
C. Vẻ đẹp không bao giờ đạt tới D. Vẻ đẹp gần gũi mà cha biết
Phần II: Tự luận (8.5 điểm) .
Câu1: (1.0 điểm)
đặt nhan đề truyện là Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long muốn nói với ngời đọc điều gì.
Câu 2: (1.5 điểm)
Cái hay của từ không trong khổ cuối Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Câu 3: (6.0 điểm)
ánh trăng giản đơn, nhẹ nhàng về câu chữ; tự nhiên, thuần thục về kết cấu; bình dị, dễ hiểu về
ý thơ mà vẫn đọng lại trong ngời đọc bao suy ngẫm xót xa.
(Lơng Kim Phơng- Thơ, bốn phơng cùng bình, NXB Thanh niên, Hà Nội 1999)
Nội dung bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy có đúng với lời bình trên không? Hãy trình bày cụ thể.
------------------------------Hết-----------------------------
Họ tên thí sinh: ...........Số báo danh .
Chữ kí của giám thị 1 ... .......Chữ kí của giám thị 2 ...
Đề thi chính thức
Sở giáo dục và đào tạo
HảI dơng
Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên
nguyễn trãi - Năm học 2008-2009
Môn thi : Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: tháng 6 năm 2008
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn
I. yêu cầu chung
- Giám khảo phải nắm đợc nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá đ-
ợc một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dung linh hoạt những yêu cầu của hớng
dẫn chấm , nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có
cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhng đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản
của đề, diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.
II. yêu cầu cụ thể
Phần I: Trắc nghiệm
Mỗi câu trả lời đúng cho 0.25 điểm
Câu
1.a 1.b 1.c 2 3 4
Đáp án
B A
D
B A B
Phần II: Tự luận
Câu 1: Cần nêu đợc những ý sau:
+ Bao trùm toàn truyện là một không khí lặng lẽ, mơ màng, sâu lắng:
- Lặng lẽ trong khung cảnh thiên nhiên Sa Pa
- Lặng lẽ trong suy nghĩ, thái độ và hành động của những ngời lao động nơi đây
+ Nhan đề còn thể hiện ý nghĩa công việc của những con ngời lao động ở Sa Pa: âm
thầm lặng lẽ nhng sự cống hiến thật cao cả, đẹp đẽ.
+ Nhan đề góp phần thể hiện rõ t tởng chủ đề của tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp của những
con ngời lao động mới trong công cuộc xây dựng đất nớc.
Câu 2: Bằng hiểu biết về bài thơ nói chung khổ thơ cuối nói riêng, cần làm nổi bật cái
hay của từ không trong khổ thơ cuối:
+ Từ không đợc lặp lại 3 lần trong khổ thơ trớc hết phản ánh tính chất khốc liệt của cuộc
chiến. Càng đi sâu vào chiến trờng đoàn xe càng mang nhiều thơng tích, ngời lính lái xe
càng phải đối mặt với nhiều khó khăn gian khổ, hiểm nguy.
+ Từ không- phủ định- đợc đặt trong sự đối lập với từ có- khẳng định (có một trái tim),
tạo ra cách hiểu bất ngờ thú vị?
- Khẳng định ý chí, nghị lực, niềm tin của những ngời lính lái xe