Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo máy ( Thuyết minh + bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.18 KB, 58 trang )

Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án môn học: CN chế tạo
máy
=======================================
==================

Mục lục
Lời nói đầu...........................................................................................Trang 2
CHNG I: Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất
...............................................................................................................Trang 4
I)

Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết......Trang 4

II)

Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết...........Trang 4

III)

Xác định dạng sản xuất..........................................................Trang 5

CHNG II: Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ
lồng phôi...............................................................................................Trang 7
I)

Xác định phơng pháp chế tạo phôi.........................................Trang 7

II)

Tính và tra lợng d gia công.......................................................Trang 7



CHNG III: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết....Trang
10
I)

Nguyên công 1: Đúc phôi..............................................................Trang
10

II)

Nguyên công 2: Phay b mt A.......................................................Trang
11

III) Nguyên công 3: Phay b mt B........................................................Trang
14
IV) Nguyên công 4: phay b mt D ......................................................Trang
18
V)

Nguyên công 5: Phay b mt C1.......................................................Trang
21

Gv: Nguyn Vit Hựng
Sinh viờn : Nguyn Hu Ho - CK5-K10

1


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án môn học: CN chế tạo

máy
=======================================
==================
VI) Nguyên công 6: Phay b mt C2.......................................................Trang
24
VII) Nguyên công 7: Khoan - Doa - Vỏt mộp ỉ10.....................................Trang
28
VIII)Nguyên công 8: Khoan - khoột - doa - vỏt mộp.....................................Trang
32
IX)

Nguyên công 9: Khoan 2 l ỉ6 v ỉ12............................................Trang
37

X)

Nguyên công 10: Kim tra..............................................................Trang
41

CHNG IV: Thiết kế đồ gá:Khoan - khoột - doa - vỏt mộp ỉ20..............Trang
49
Kt lun....................................................................................................Trang
54
Ti liu tham kho......................................................................................Trang
55

LI NểI U
Hin nay nc ta ang trờn phỏt trin tin ti cụng nghip húa- hin i
húa. thc hin tt mc tiờu ú, nc ta ó tp trung mt s ngnh cụng nghip, trong
ú cú ngnh cụng nghip ch to mỏy. õy l mt trong nhng ngnh cú vai trũ quan

trng trong vic phỏt trin ca t nc v đang là mối quan tâm đặc biệt
của Đảng và nhà nớc ta, bi vỡ vy vic thit k ỏn mụn hc cụng ngh ch to
mỏy l mt nhim v quan trong ca hc sinh, sinh viờn trong cỏc trng k thut. Nú
giỳp h thng li kin thc bi ging, khụng ch mụn hc cụng ngh ch to mỏy m
Gv: Nguyn Vit Hựng
Sinh viờn : Nguyn Hu Ho - CK5-K10

2


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
người làm đồ án phải nắm vững các môn học khác, từ các bài tập thực hành, hình thành
cho họ một khả năng làm việc độc lập, làm quen với thực tế trước khi ra trường.
Đồ án công nghệ chế tạo máy là một bài tập tổng hợp, vì vậy học sinh, sinh viên sẽ
có điều kiện hoàn thiện khả năng sử dụng tài liệu phối hợp với các kiến thức được trang
bị trong các môn học liên quan, để thiết lập các phương án tốt nhất ứng với các điều kiện
sản xuất cụ thể.
Sau khi học xong tất cả các môn lý thuyết và một số môn thực hành, kết hợp với
những kiến thức đã học ở xưởng, em đã được nhà trường cũng như thầy Nguyễn Việt
Hùng giao và hướng dẫn đồ án với chi tiết : “ Càng C15”. Đây là một chi tiết ứng dụng
nhiều trong thực tế. Việc làm đồ án công nghệ chế tạo máy giúp em tổng hợp, củng cố
toàn bộ những kiến thức đã học trong chương trình đào tạo của nhà trường. Để trang bị
cho em một nền tảng kiến thức chuyên ngành công nghệ chế tạo máy, tạo điều kiện cho
em khi ra trường có một kiến thức nhất định để có thể đáp ứng được yêu cầu sản xuất của
thực tế. Trong suốt quá trình thiết kế, em được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo
trong khoa và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Việt Hùng là người trực tiếp hướng dẫn và

giúp đỡ em làm đồ án, cùng với những ý kiến đóng góp của bạn bè, sự cố gắng của bản
thân em đã hoàn thành đồ án chuyên ngành Công Nghệ Chế Tạo Máy của mình với đề tài
lập quy trình công nghệ gia công chi tiết: “ Càng C15”. Song do khả năng và kiến thức
còn hạn chế, khối lượng công việc lớn, đòi hỏi sự tổng hợp của tất cả các kiến thức trong
suốt quá trình học. Nên trong quá trình thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót. Vậy
em rất mong sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để bài làm em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…..tháng….. năm 2018
Sinh viên.
Nguyễn Hữu Hảo

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

3


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Giáo viên hướng
dẫn.
(Ký tên)

Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

4


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án môn học: CN chế tạo

máy
=======================================
==================
CHNG I : phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản
xuất.
I. Phõn tớch chc nng v iu kin lm vic ca chi tit.
Cng C15 l mt chi tit dng cng, l chi tit cú hỡnh tr , cú nhiu l,
thng lm nhim v ca chi tit c s lp cỏc n v lp (nhúm cm b
phn) ca nhng chi tit khỏc nhau lờn nú to thnh.
+ Cụng dng ca chi tit: Bin chuyn ng thng ca chi tit ny (piston ca
ng c t trong ...) thnh chuyn ng quay ca chi tit khỏc. Ngoi ra chi
tit cũn cú tỏc dng dựng y bỏnh rng khi cn thay i t s truyn trong
hp tc .
+iu kin lm vic: Chi tit lm vic trong iu kin chu tỏc dng bi nhiu
lc theo cỏc phng khỏc nhau. Cỏc trc truyn lc c lp vo cng C15
thụng qua bi.
Yờu cu k thut c bn:
+ Vt ỳc khụng r, khụng ngm x, cỏc cnh sc phi c lm cựn.
+ Bề mặt làm việc chính của chi tiết là lỗ 20 v 10 bề mặt này yêu
cầu độ bóng Ra = 2,5
+ Độ không phẳng và độ không song song của các bề mặt chính
trong khoảng 0,050,1 mm/L, độ nhám bề mặt Rz = 20
- Sai số hình học của lỗ cho phép 0,50,7 dung sai đờng kính lỗ.
II. PHN TCH CễNG NGH TRONG KT CU CHI TIT
Tớnh cụng ngh ca Cng C15 khi thit k ỏn chi tit gia cụng cn c phõn tớch
mt cỏch cn thn theo kt cu cng nh theo yờu cu k thut ca chi tit t ú tỡm ra kt
cu cng nh yờu cu k thut cha hp lớ. Do ú i vi chi tit dng cng cn chỳ ý:
+ cng vng ca cng.
+ Chiu di ca cỏc l nờn bng nhau, cỏc mt u nờn nm trờn hai mt song song vi
nhau.

+ Kt cu ca cỏc l nh i xng vi nhau qua mt phng i qua tõm l gia.
+ Kt cu ca cng thun li cho vic gia cụng nhiu chi tit cựng mt lỳc.

Gv: Nguyn Vit Hựng
Sinh viờn : Nguyn Hu Ho - CK5-K10

5


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án môn học: CN chế tạo
máy
=======================================
==================
+ Hỡnh dỏng ca cng thun li cho vic chn chun thụ v chun tinh thng nht. chi
tit ny ta chn chun tinh thng nht l b mt l ỉ20.
+ Vt liu ch to thớch hp vi chc nng, iu kin lm vic ca chi tit, kt cu cng l
thộp C45
- Sai số hình học của lỗ cho phép 0,50,7 dung sai đờng kính lỗ.
+ Cỏc b mt con li khụng gia cụng cú chớnh xỏc thp nờn ta ch cn ỳc l .
III. TNH TH TCH V XC NH DNG SN XUT CA CHI TIT.
1. Tớnh th tớch.
ng dng phn mm Inventor tớnh khi lng v th tớch ca chi tit.

Hỡnh 1: Khi lng chi tit cng C15
T hỡnh ta cú:
Khi lng (Mass ) ca chi tit l : 754g
Th tớch Volume l :V=0,10547 dm3
2. Xỏc nh dng sn xut
- Ta cú N0 = 3500 chi tit/1 nm.

Sn lng hng nm c xỏc nh theo cụng thc sau:
N = N0.m (1+)(1+)
Gv: Nguyn Vit Hựng
Sinh viờn : Nguyn Hu Ho - CK5-K10

6


Trờng ĐH Công Nghiệp Hà Nội
Đồ án môn học: CN chế tạo
máy
=======================================
==================
Trong ú :
N - S chi tit c sn xut trong mt nm
N0- S sn phm c sn xut trong mt nm ( 3500 chic/nm)
m - S chi tit trong mt sn phm m=1
- Ph phm trong xng ỳc =(3-6) %
- S chi tit c ch to thờm d tr =(5-7)%
=> N =
Khi lng ca chi tit Q= 0,754 kg

Dựa vào bảng 2 HDTKDACNCTM ta xác định :

Dng sn xut
n chic
Hng loi nh
Hng lot va
Hng loi ln
Hng khi


Khi lng chi tit (kg)
<4
4200

>200

Sn lng hng nm
<100
<10
100500
10200
5005000
200500
500050000
5005000
>50000
>5000

<5
55100
100300
3001000
>1000

Dng sn xut l: Sn xut hng lot va.

Gv: Nguyn Vit Hựng
Sinh viờn : Nguyn Hu Ho - CK5-K10


7


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ BẢN VẼ LỒNG
PHÔI “CÀNG C15”.
I. Phương pháp chế tạo phôi.
Với yêu cầu của chi tiết đã cho, tính kinh tế cũng như dạng sản xuất ta sẽ chọn phương
pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy.
-Phôi đúc đạt cấp chính xác là II.
-Cấp chính xác kích thước IT15 → IT16.
-Độ nhám bề mặt: Rz= 80 μm.
II. Tính lượng dư cho một bề mặt và tra lượng dư cho bề mặt còn lại.
Lượng dư gia công được xác định hợp lý về trị số và dung sai sẽ góp phần bảo đảm bảo
hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì :
- Lượng dư quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu, tiêu hao lao động để gia công đồng thời tốn
năng lượng điện, dụng cụ cắt, vận chuyển nặng… dẫn đến giá thành tăng.
-Ngược lại, lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi các sai lệch của phôi để biến phôi
thành chi tiết hoàn chỉnh.
Trong công nghệ chế tạo máy, người ta sử dụng hai phương pháp sau để xác định
lượng dư gia công :
-Phương pháp thống kê kinh nghiệm : Phương pháp này xác định lượng dư gia công bằng
kinh nghiệm. Nhược điểm của phương pháp này là không xét đến những điều kiện gia
công cụ thể nên giá trị lượng dư thượng lớn hơn giá trị cần thiết.
-Phương pháp tính toán phân tích : Phương pháp này dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố
tạo ra lớp kim loại cần phải cắt gọt để tạo ra chi tiết hoàn chỉnh.


Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

8


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================

Tính lượng dư khi gia công bề mặt A
Quy trình công nghệ gồm 2 bước : Phay thô và phay tinh. Mặt đáy của chi tiết được định
vị 3 bậc tự do bởi 2 phiến tỳ và 3 bậc tự do còn lại được hạn chế bởi một khối V cố định
và một khối V di động.
Lượng dư gia công được xác định theo công thức :
Zmin = RZi - 1 + Ti -1 + i -1 + i ( Theo bảng 9 công thức xác định lượng dư gia công, sách
thiết kế ĐACNCTM )
Trong đó :
RZi – 1 : Độ cao nhấp nhô bề mặt ở bước gia công trước.
Ti -1 : Độ sâu lớp bề mặt khiếm khuyết do bước gia công trước để lại.
i - 1 : Tổng sai số không gian của bề mặt tương quan do bước gia công trước để lại.
Theo bảng 10 ta có
Rzi-1 = 250 m
Ti-1 = 350 m
Sai lệch không gian được tính theo công thức:
2
P  c2  cm


Trong đó :

 c  (  k .l ) 2

Với  k = 2 ( Bảng 4.10 TKĐACNCTM )
L = 40 (l là chiều dài gia công)
=80
ρcm = 300 µm

Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

9


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================

Suy

ra

:

P


=

=

310,5

µm

Sai số gá đặt được xác định :
.

=

. là sai số chuẩn . Trong trường hợp này = 0 ( vì chuẩn định vị trùng với gốc kích thước )
là sai số kẹp chặt . Theo bảng 2,19 ( thiết kế đồ án CNCTM )
ta có : = 70 µm
Suyra

= 70 µm

Vậy lượng dư gia công nhỏ nhất khi gia công mặt phẳng là :
Zmin = 250 + 350 + 1134,22+70 = 1804,22 µm = 1,80422mm
Chọn lượng dư gia công là 2 mm.
Các mặt còn lại tra bảng 3 -103 ( sổ tay CNCTM tập 1 ) ta được lượng dư gia công là :
- lượng dư gia công mặt dưới = 2mm
- lượng dư gia công mặt trên = 2mm
Bảng giá trị lượng dư khi phay bề mặt A:
Bước
Phôi
Phay thô

Phay tinh

Rz

Ti

Ρ

εgd

dt

T

dmin

dmax

2Zmin

2Zmax

µm

µm

µm

µm


mm

µm

µm

mm

mm

µm

250
50
10

350
50
15

300
46
18
70
44,5
12
6
44
Tổng cộng


620
160
62

45,69
43,70
43,69

46,31
45,30
44,31

1800
236
2036

2260
310
2570

Kiểm tra kết quả tính toán :
µm
µm
Như vậy kết quả tính toán đúng.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

10



Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================

Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

11


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
1. Xác định đường lối công nghệ :
Với dạng sản xuất hàng loạt vừa, muốn chuyên môn hóa cao để có thể đạt năng
suất cao và để phù hợp điều kiện sản xuất ở nước ta hiện nay là các máy chủ yếu là máy
vạn năng kết hợp với các đồ gá chuyên dùng và các máy chuyên dùng thì đường lối công
nghệ thích hợp nhất là phân tán nguyên công (ít bước công nghệ trong một nguyên
công)
2. Thiết kế nguyên công :
1. Nguyên công 1 : Đúc phôi.
2. Nguyên công 2 : Phay thô và phay tinh mặt A.
3. Nguyên công 3 : Phay thô và phay tinh mặt B.
4. Nguyên Công 4 : Phay thô và phay tinh mặt D.
5. Nguyên Công 5 : Phay thô và phay tinh mặt C1.

6. Nguyên Công 6 : Phay thô và phay tinh mặt C2.
7. Nguyên Công 7 : Khoan - Doa - vát mép 2 lỗ ∅10.
8. Nguyên Công 8 : Khoan - Khoét -doa - vát mép lỗ Ø20.
9. Nguyên Công 9 : Khoan 2 lỗ Ø6 và lỗ Ø12.
10. Nguyên Công 10 : Kiểm tra độ không song song.
I. Nguyên công 1 : Đúc phôi
Hình 2: Bản vẽ đúc phôi
Yêu cầu kỹ thuật:
- Phôi sau khi đúc đảm bảo độ cong vênh trong phạm vi cho phép.
- Đảm bảo vị trí trong tương quan giữa các bề mặt.
- Đảm bảo phôi đúc ít ba via, đậu ngót, đậu rót, không có vết nứt, rỗ hoặc các khuyết tật
khác.
- Các chỗ gấp khúc phải có bán kính góc lượn
- Làm sạch các mặt không gia công, các hốc bên trong
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

12


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================

II. Nguyên công 2: Phay bề mặt A

Hình 3: Bản vẽ gá đặt nguyên công phay bề mặt A
a) Định vị:

Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do nhờ phiến tì, 3 bậc tự do còn lại được
định vị bằng một khối V cố định, một khối V di động.
b) Kẹp chặt:
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

13


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
Chi tiết được kẹp chặt nhờ cơcấu ren vít, do khối V tùy động tạo ra, hướng của
lực kẹp từ trước qua sau
c)Chọn máy:
Tra bảng 9-38, STCNCTM3-72
 Chọn máy phay đứng vạn năng: 6H12
 Phạm vi tốc độ trục chính: 30 ÷ 1500 vòng/phút.
 Công suất động cơ chính là 7 kw.
 Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy:
- Dọc: 700 mm.
- Ngang: 260 mm.
- Thẳng đứng: 370 mm.
• Tốc độ trục chính: 18 cấp: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;
375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
c) Chọn dao:
Các nguyên công phay bằng dao phay mặt đầu thì đường kính dao lấy là:
D = (1,25 ÷ 1,5)B

Trong đó: D: là đường kính dao.
B: là chiều rộng của bề mặt gia công.
Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng
Bảng 4-94, STCNCTM1-376, thông số dao:
- Đường kính dao: D = 100 mm.
- Số răng: Z = 8 răng.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

14


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
- Mác hợp kim: T15K6(bảng 4-3, STCNCTM1-292).
- Tra bảng 5.40 STCNCTM T2 ta có T = 180
d) Lượng dư:
- Lượng dư gia công thô sau khi đúc: 2 mm.
- Lượng dư gia công tinh: 0.5 mm.
 Bước 1: phay thô: t = 1,5 mm.
- Lượng chạy dao răng Sz = 0,18 mm/răng (bảng 5-125,STCNCTM2-113).
 Lượng chạy dao vòng S0 = Sz. Z = 0,18. 8 = 1,44 mm/vòng.
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-126, STCNCTM2-115): Vb = 282 m/phút.
Tốc độ tính toán: Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của thép, k1 = 1
k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 0,8

k3: là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.76  k5=1
 Vt = 282. 0,8. 1 .1.1 = 225,6m/phút.
- Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.
Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 750 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực
tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = Sz. Z .n = 1,92.nm = 1,92.750 = 1440 mm/phút.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

15


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
- Kiểm nghiệm công suất cắt (bảng 5-130, STCNCTM2-118), ta có công suất
cắt cần thiết: N0 = 5,5 kw ≤ Nm. η = 7. 1 = 7 kw (thỏa mãn).
 Bước 2: Gia công tinh: t = 0.5 mm.
- Lượng chạy dao vòng S0 = 1,6 mm/vòng (bảng 5-125, STCNCTM2-113).
- Lượng chạy dao răng Sz= 1,6/8 = 0,2
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-127, STCNCTM2-115): Vb = 282 m/phút.
Tốc độ tính toán: Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của gang, k1 = 1

k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 1
k3 : là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.5 k5=1
 Vt = 282 . 1 . 1 .1.1 = 282 m/phút.
 Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.
Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 950 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực
tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = 1,6.nm = 1,6.950 = 1520mm/phút
Bảng chế độ cắt:
Tên máy
6H12
6H12

Vtt

n

t

(m/phút)

( vòng/phút)
750
950

(mm) (mm/vòng)
1,5

1,92
0,5
1,6

Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

16

Sz

Sph
(mm/phút)
1440
1520


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
III. Nguyên công 3: Phay bề mặt B

Hình 4: Bản vẽ gá đặt nguyên công phay bề mặt B
a) Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy3 bậc tự do nhờ phiến tì, 3 bậc tự do còn lại được
định vị bằng một khối V cố định, một khối V di động.
b) Kẹp chặt:
Chi tiết được kẹp chặt nhờ cơ cấu ren vít, do khối V tùy động tạo ra, hướng của lực

kẹp từ trước qua sau
c) Chọn máy:
Tra bảng 9-38,STCNCTM3-72
 Chọn máy phay đứng vạn năng: 6H12
 Phạm vi tốc độ trục chính: 30 ÷ 1500 vong/phút.
 Công suất động cơ chính là 7 kw.
 Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy:
- Dọc: 700 mm.
- Ngang : 260 mm.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

17


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
- Thẳng đứng : 370 mm.
•Tốc độ trục chính: 18 cấp: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;
375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
d) Chọn dao:
Các nguyên công phay bằng dao phay mặt đầu thì đường kính dao lấy là :
D = (1,25 ÷ 1,5)B
Trong đó: D: là đường kính dao.
B: là chiều rộng của bề mặt gia công.
Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng
Bảng 4-94,STCNCTM1-376, thông số dao:

- Đường kính dao: D = 100 mm.
- Số răng: Z = 8 răng.
- Mác hợp kim: T15K6(bảng 4-3,STCNCTM1-292).
- Tra bảng 5.40 STCNCTM T2 ta có T = 180
e) Lượng dư:
- Lượng dư gia công thô sau khi đúc: 2 mm.
- Lượng dư gia công tinh: 0.5 mm.
 Bước 1: phay thô: t = 1,5 mm.
- Lượng chạy dao răng Sz = 0,18 mm/răng (bảng 5-125,STCNCTM2-113).
 Lượng chạy dao vòng S0 = Sz. Z = 0,18. 8 = 1,44 mm/vòng.
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-126,STCNCTM2-115): Vb = 282 m/phút.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

18


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
Tốc độ tính toán: Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của thép, k1 = 1
k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 0,8
k3 : là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.76  k5=1
 Vt = 282 . 0,8 . 1 .1.1 = 225,6m/phút.

- Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.
Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 750 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực
tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = Sz. Z .n = 1,92.nm = 1,92.750 = 1440 mm/phút.
- Kiểm nghiệm công suất cắt (bảng 5-130,STCNCTM2-118),ta có công suất cắt
cần thiết: N0 = 5,5 kw ≤ Nm. η = 7. 1 = 7 kw (thỏa mãn).
 Bước 2: Gia công tinh: t = 0.5 mm.
- Lượng chạy dao vòng S0 = 1,6 mm/vòng (bảng 5-125,STCNCTM2-113).
- Lượng chạy dao răng Sz= 1, 6/8 = 0,2
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-127,STCNCTM2-115): Vb = 282 m/phút.
Tốc độ tính toán :Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của gang, k1 = 1
k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 1
k3 : là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.5 k5=1
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

19


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================

 Vt = 282 . 1 . 1 .1.1 = 282 m/phút.
 Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.
Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 950 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực
tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = 1,6.nm = 1,6.950 = 1520mm/phút
Bảng chế độ cắt:
Tên máy
6H12
6H12

Vtt

n

t

(m/phút)

( vòng/phút)
750
950

(mm) (mm/vòng)
1,5
1,92
0,5
1,6


Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

20

Sz

Sph
(mm/phút)
1440
1520


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
IV .Nguyên công 4: Phay bề mặt D

Hình 5: Bản vẽ gá đặt nguyên công phay bề mặt D
a) Định vị:
Chi tiết được định vị ở mặt đáy 3 bậc tự do nhờ phiến tì, 3 bậc tự do còn lại được
định vị bằng một khối V cố định, một khối V di động.
b) Kẹp chặt:
Chi tiết được kẹp chặt nhờ cơ cấu ren vít, do khối V tùy động tạo ra, hướng của lực
kẹp từ trước qua sau
c) Chọn máy:
Tra bảng 9-38,STCNCTM3-72
 Chọn máy phay đứng vạn năng: 6H12

 Phạm vi tốc độ trục chính: 30 ÷ 1500 vong/phút.
 Công suất động cơ chính là 7 kw.
 Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy:
- Dọc: 700 mm.
- Ngang : 260 mm.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

21


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
- Thẳng đứng : 370 mm.
•Tốc độ trục chính: 18 cấp: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;
375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
d) Chọn dao :
Các nguyên công phay bằng dao phay mặt đầu thì đường kính dao lấy là :
D = (1,25 ÷ 1,5)B
Trong đó: D: là đường kính dao.
B: là chiều rộng của bề mặt gia công.
Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng
Bảng 4-94,STCNCTM1-376, thông số dao:
- Đường kính dao: D = 100 mm.
- Số răng: Z = 8 răng.
- Mác hợp kim: T15K6(bảng 4-3,STCNCTM1-292).
- Tra bảng 5.40 STCNCTM T2 ta có T = 180

e) Lượng dư:
- Lượng dư gia công thô sau khi đúc: 2.5 mm.
- Lượng dư gia công tinh: 0.5 mm.
 Bước 1: phay thô : t = 2 mm.
- Lượng chạy dao răng Sz = 0,12 mm/răng (bảng 5-125,STCNCTM2-113).
 Lượng chạy dao vòng S0 = Sz. Z = 0,12. 8 = 0,96 mm/vòng.
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-126,STCNCTM2-115): Vb = 316 m/phút.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

22


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
Tốc độ tính toán: Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của thép, k1 = 1
k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 0,8
k3 : là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.76  k5=1
 Vt = 316 . 0,8 . 1 .1.1 = 252,8m/phút.
- Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.
Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 950 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực

tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = Sz. Z .n = 1,92.nm = 0,96.950 = 912 mm/phút.
- Kiểm nghiệm công suất cắt (bảng 5-130,STCNCTM2-118),ta có công suất cắt
cần thiết: N0 = 5,5 kw ≤ Nm. η = 7. 1 = 7 kw (thỏa mãn).
 Bước 2: Gia công tinh: t = 0.5 mm.
- Lượng chạy dao vòng S0 = 1,6 mm/vòng (bảng 5-125,STCNCTM2-113).
- Lượng chạy dao răng Sz= 1, 6/8 = 0,2
- Tốc độ cắt tra được (bảng 5-127,STCNCTM2-115): Vb = 282 m/phút.
Tốc độ tính toán :Vt = Vb.k1.k2.k3.k4.k5
Trong đó:
k1: là hệ số phụ thuộc vào độ cứng của gang, k1 = 1
k2: là hệ số phụ thuộc vào trạng thái của bề mặt gia công, k2 = 1
k3 : là hệ số phụ thuộc vào chu ki bền của dao, k3 = 1
k4: là hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng, k4 = 1
k5: hệ số phụ thuộc vào chiều rộng phay , B/D = 0.5 k5=1
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

23


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
 Vt = 282 . 1 . 1 .1.1 = 282 m/phút.
 Số vòng quay trục chính tính theo tính toán là:

D: là đường kính của dụng cụ cắt, D = 100 mm.

Ta chọn số vòng quay theo máy nm = 950 vòng/phút. Như vậy tốc độ cắt thực
tế sẽ là:
- Lượng chạy dao phút là Sp = 1,6.nm = 1,6.950 = 1520mm/phút

Bảng chế độ cắt:
Tên máy
6H12
6H12

Vtt

n

t

Sz

(m/phút)

( vòng/phút)
950
950

(mm) (mm/vòng)
2
0,96
0,5
0,2

Sph

(mm/phút)
912
1520

V. Nguyên công 5: Phay bề mặt C1

Hình 6 :Bản vẽ gá đặt nguyên công phay bề mặt C1
a) định vị
Chi tiết được định vị ở mặt đáy3 bậc tự do nhờ phiến tì, 3 bậc tự do còn lại được
định vị bằng một khối V cố định, một khối V di động.
Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

24


Trêng §H C«ng NghiÖp Hµ Néi
§å ¸n m«n häc: CN chÕ t¹o
m¸y
=======================================
==================
b) kẹp chặt
Chi tiết được kẹp chặt nhờ cơ cấu ren vít, do khối V tùy động tạo ra, hướng của lực
kẹp từ trước qua sau
c)Chọn máy:
Tra bảng 9-38,STCNCTM3-72
 Chọn máy phay đứng vạn năng: 6H12
 Phạm vi tốc độ trục chính: 30 ÷ 1500 vòng/phút.
 Công suất động cơ chính là 7 kw.
 Dịch chuyển lớn nhất của bàn máy:

- Dọc: 700 mm.
- Ngang : 260 mm.
- Thẳng đứng : 370 mm.
•Tốc độ trục chính: 18 cấp: 30; 37,5; 47,5; 60; 75; 95; 118; 150; 190; 235; 300;
375; 475; 600; 750; 950; 1180; 1500.
d) Chọn dao
Các nguyên công phay bằng dao phay mặt đầu thì đường kính dao lấy là:
D = (1,25 ÷ 1,5)B
Trong đó: D: là đường kính dao.
B: là chiều rộng của bề mặt gia công.
Chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng
Bảng 4-94,STCNCTM1-376, thông số dao:
- Đường kính dao: D = 100 mm.

Gv: Nguyễn Việt Hùng
Sinh viên : Nguyễn Hữu Hảo - CK5-K10

25


×